1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Sinh học 12 cơ bản - Phần VII: Sinh thái học - Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật - Nguyễn Thị Ánh Tuyết

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể: - Do thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể  Thay đổi trạng thái sinh lí của các cá thể n[r]

(1)Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) PHẦN VII SINH THÁI HỌC CHƯƠNG CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Ngày soạn: 22 / / 2011 Tiết 38 – Bài 35: I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm môi trường sống SV Các loại môi trường sống - Phân tích ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh môi trường đến đời sống SV - Trình bày qui tắc chung giới hạn sinh thái và thích nghi SV với các nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ , lấy ví dụ minh họa Kĩ năng: HS rèn luyện các kĩ sau: - kĩ lập phân tích các yếu tố môi trường Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị : - GV: + tranh, + Hình 35.1, SGK - HS: + Nghiên cứu trước bài + Hình sưu tầm các loại môi trường sống SV III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: TL (10’) Hoạt động thầy HĐ Môi trường và các nhân tố sinh thái: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK , liên hệ kiến thức cũ trả lời câu hỏi: - Trong thiên nhiên gồm có các loại môi trường sống nào? Môi trường sống là gì? - Trong môi trường sống có loại nhân tố sinh thái nào? - Vì lại gọi đó là nhân tố sinh thái? - có loại nhân tố sinh thái bản? Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Hoạt đông trò HS nghiên cứu SGK , liên hệ kiến thức cũ trả lời câu hỏi:  liệt kê các môi tường tự nhiên , môi trường có đại diện SV điển hình → khái niệm Môi trường sống - Từ các VD trên → phân loại các môi trường sống - Lấy VD các VD trên để phân tích các nhân tố môi trường tác động đến SV (liệt kê) → khái niệm nhân tố sinh thái - Từ bảng liệt kê các nhân tố sinh thái tác động đến SV → 126 Lop12.net Nội dung I Môi trường và các nhân tố sinh thái: Môi trường sống: - Môi trường sống bao gồm tất các nhân tố xung quang SV, có tác đông trực tiếp gián tiếp tới SV, làm ảnh hưởng đến tồn , sinh trưởng phát triển và hoạt đông khác SV - Các loại môi trường sồng: + Vô sinh: đất, nước, không khí + Hữu sinh: thể SV Các nhân tố sinh thái: - Nhân tố sinh thái : là tất nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống SV - Các loại nhân tố sinh thái: + Nhân tố vô sinh: là tất Năm học : 2010 - 2011 (2) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL (11’) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động thầy Hoạt đông trò nhóm nhân tố sinh thái - Con người thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào? - Vì nói người là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến đời sống các SV?  thuộc nhân tố hữu sinh HĐ Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái : Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình 35.1 SGK để trả lời các câu hỏi: - Thế nào là giới hạn sinh thái? Cá rô phi VN có giới hạn sinh thái nhệt độ nào? - Khoảng thuận lợi là nào? cá rô phi VN? - Khoảng chống chịu là nào? cá rô phi VN? II Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái : HS quan sát sơ đồ hình giới hạn sinh thái: 35.1 SGK để trả lời các câu hỏi:  khái niệm giới hạn sinh Giới hạn sinh thái là thái khoảng giá trị xác định Cá rô phi VN có giới hạn nhân tố sinh thái mà sinh thái t0: 5,6 - 420C khoảng đó SV có thể tồn  vùng SV ST – PT rốt và phát triển ổn định theo - cá rô phi VN: t0 20-300C thời gian  Vùng SV bị ức chế ST – Mỗi loài SV có giới hạn PT sinh thái định với 0 -Ở cá rô phi VN: t 5.6-19 C nhân tố sinh thái , đó và 36-410C có khoảng thuận lợi và  Tại điểm đó SV bắt đầu khoảng chống chịu: chết hàng loạt tác nhân - Khoảng thuận lợi: là bắt đầu vượt qua khỏi giới khoảng các nhân tố sinh thái hạn sinh thái mức độ phù hợp, đảm bảo - Ở cá rô phi VN: t0 ≤5,60C cho SV thực các chức và ≥420C sống tốt HS dựa trên các số liệu đã - Khoảng chống chịu: là phân tích  vẽ đồ thị biểu khoảng các nhân tố sinh thái diễn giới hạn nhiệt độ cá gây ức chế cho hoạt động rô phi VN sinh lí SV  Nắm bắt giới hạn sinh thái vật nuôi cây trồng nhân tố sinh thái nào đó, người chất có thể lựa chọn giống vật nuôi cây trồng phù hợp điều khiển các nhân tố tác động đến SV nằm khoảng thuận lợi  nâng cao suất và phẩm vật nuôi cây trồng HS nghiên cứu SGK , dựa Ổ sinh thái: trên gợi ý GV  khái - Ổ sinh thái là không gian Năm học : 2010 - 2011 127 - Điểm gây chết là nào? cá rô phi VN? - Từ ví dụ giới hạn sinh thái Cá rô phi VN, hãy vẽ dồ thị giới hạn nhiệt độ các rô phi nuôi Việt Nam - Ứng dụng thực tiễn? - Ổ sinh thái là gì? - Ổ sinh thái khác gì so với Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết  có phát triển cao trí tuệ → người tác động vào giới tự nhiên mặt sinh học và xã hội, tác động người vào tự nhiên là tác động có ý thức và có qui mô rộng lớn → người có thể làm cho môi trường phong phú, giàu có có thể dễ làm cho chúng bị hủy hoại , suy thoái Lop12.net Nội dung các nhân tố vật lí, hóa học môi tường xung quanh SV + Nhân tố hữu sinh: là giới hữu môi trường, là mối quan hệ các SV này với các SV khác sống xung quanh Trong đó nhân tố người là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến đời sống các SV (3) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động thầy nơi SV? Hoạt đông trò niệm ổ sinh thái  - Nơi ở: là nơi cư trú loài - Ổ sinh thái : không là nơi mà còn là cách sinh sống loài đó - Cho ví dụ các ổ sinh HS liên hệ thực tiễn , thái? Ý nghĩa việc phân nghiên cứu SGK  ví dụ hóa ổ sinh thái các ví Các ổ sinh thái ao nuôi nhiều loài cá: dụ đó - Cá trắm cỏ: ăn TV và phân bố tầng mặt - Cá mè hoa ăn ĐV - Cá trắm đen ăn thân mềm và phân bố chủ yếu tầng đáy ao - Cá trôi ăn CHC vụn đáy ao - Cá chép ăn tạp  Ý nghĩa: Nuôi chung nhiều loài cá khác trên tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên và không gian vùng nước, đó đạt suất cao (12’) HĐ Sự thích nghi SV với môi trường sống: Yêu cầu HS nghiên cứu HS nghiên cứu SGK để trả SGK để trả lời câu hỏi: lời: - Nhân tố sinh thái có đặc  Phân bố không đồng điểm nào? trên trái đất về: cường độ, thời gian, gồm nhiều phổ, phổ có vai trò khác - Phản ứng TV với AS  các nhóm TV ưa sáng đã biểu khác nhau, phân bố các nào? tầng không gian và các khu vực địa lí khác trên trái đất - TN ĐV với ánh sáng đã  các nhóm ĐV: biểu nào? - Ưa hoạt động ban ngày: Định hướng di chuyển, mắt tinh - Ưa hoạt động ban đêm: thị giác tiêu giảm, nhìn ban đêm, xúc giác phát triển phat quang * Ứng dụng: Hiểu HS liên hệ thực tiễn  thích nghi SV với ánh - TV: Chọn cây trồng phù sáng, ta có thể ứng dụng hợp vĩ độ khác Chọn cây trồng xen canh cho nào sản xuất? phù hợp - ĐV: Tạo chuồng nuôi để có chế độ chiếu sáng cho phù hợp; bảo vệ vật nuôi nơi có cường độ chiếu sáng Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 128 Lop12.net Nội dung sinh thái mà đó tất các nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn và phát triển không hạn định - Ổ sinh thái khác với nơi chúng Nơi nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu cách sinh sống loài đó - Ví dụ: (SGK) II Sự thích nghi SV với môi trường sống: TN SV với AS: Do yếu tố ánh sáng tác động, SV đã thích nghi: - TV: + Cây ưa sáng + Cây ưa bóng - ĐV: + ĐV ưa hoạt động ban ngày + ĐV ưa hoạt động ban đêm Mỗi dạng thích nghi có hình dạng và cấu trúc phù hợp Năm học : 2010 - 2011 (4) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động thầy Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi: - SV thích nghi với biến đổi nhiệt độ môi trường biểu nào? - Sự điều hòa nhiệt độ thể biểu nào? - Hãy lấy ví dụ khác để minh họa cho qui tắc kích thước thể và qui tắc kích thước các phận tai, đuôi, chi…của thể  Khả phân bố ĐV nhiệt?  Khả phân bố ĐV biến nhiệt? - Độ ẩm môi trường ảnh hưởng nào đến phân bố TV? - TV sống nước có đặc điểm gì khác TV sống trên cạn? Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt đông trò mạnh… HS nghiên cứu SGK để trả lời:  - ĐV: Điều chỉnh nhiệt độ thể, tìm nơi có nhiệt độ phù hợp - TV: Thay đổi hoạt động sinh lí, cấu tạo; phân bố môi trường phù hợp  ĐV tăng hay giảm tỉ lệ diện tích bề mặt thể; ĐV biến nhiệt kéo dài hay rút ngắn thời gian sinh trưởng đời cá thể HS liên hệ thực tế, thảo luạn nhóm  ví dụ , phân tích ý nghĩa các đặc điểm thích nghi đó đời sống loài ĐV  phân bố rộng  Khả phân bố ĐV biến nhiệt hẹp HS liên hệ thực tế, thảo luận nhóm  HS liên hệ thực tế  -Tảo thảm: thể dài tới 100m - Các loại rong trên thể không có lỗ khí, thể có các khoảng trống chứa khí - Phần lớn các TV thủy sinh phân bố lớp nước bề mặt là phân bố AS đỏ lớp nước bề mặt 5’ HĐ Củng cố: Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết HS vận dụng kiến thức trả 129 Lop12.net Nội dung TN SV với nhiệt độ: Tùy loài SV mà có biến đổi hình thái, cấu tạo, sinh lí để điều hòa thân nhiệt * ĐV nhiệt: - ĐV sống vùng ôn đới (lạnh) có kích thước thể lớn  Tỉ số S/V nhỏ góp phần hạn chế tỏa nhiệt thể - Ngược lại, ĐV nhiệt sống vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước thể nhỏ  tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích tỏa nhiệt thể Sự thay đổi tỉ lệ S/V dựa trên qui tắc bản: - Qui tắc kích thước thể - qui tắc Becman - Qui tắc kích thước các phận tai, đuôi, chi…Qui tắc Anlen  Khả phân bố ĐV nhiệt rộng * ĐV biến nhiệt: khả phân bố ĐV biến nhiệt hẹp chúng điều chỉnh thân nhiệt thông qua trao đổi trực tiếp với môi trường TN SV với độ ẩm và nước: Mỗi loài SV khác có biến đổi hình thái, cấu tạo, sinh lí để điều hòa hàm lượng nước thể trì sống * TV: - TV ưa ẩm: ưa bóng, lá to và mỏng, tầng cutin mỏng  khả điều tiết nước kém - TV chịu hạn: ưa sáng, lá tiêu giảm biến thành gai, rễ ăn sâu lan rộng; có khả điều tiết nước, hạn chế hoạt động sinh lí vào ngày khô hạn lâu dài Năm học : 2010 - 2011 (5) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL Hoạt động thầy Hoạt đông trò Nội dung - Thế nào là môi trường sống lời câu hỏi, lớp nhận xét và nhân tố sinh thái? Cho ví  - Khái niệm môi trường dụ minh họa - Thế nào là là giới hạn sinh sống, các nhân tố sinh thái, thái ? Lấy ví dụ giới hạn giới hạn sinh thái – ví dụ minh họa sinh thái SV - Phân biệt ổ sinh thái và nơi - Ổ sinh thái là không gian sinh thái nơi diễn toàn Cho ví dụ minh họa - Hãy giải thích vì ĐV các hoạt động sống SV, nhiệt (thuộc cùng loài còn nơi là nơi cư chú hay loài có quan hệ họ hàng - Sự thích nghi SV với gần nhau) sống vùng ôn nhiệt độ môi trường thể đới có kích thước thể lớn qua tỉ lệ S/V kích thước thể ĐV nhiệt vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các ĐV nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi , chi nhỏ tai, đuôi , chi các ĐV nhiệt vùng nhiệt đới? Lấy ví dụ minh họa Dặn dò(1’) - Học bài , trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài sau “ Quần thể SV và mối qua hệ các cá thể quần thể” - Sưu tầm thêm các hình ảnh, ví dụ minh họa các quần thể SV đặc trưng và mối quan hệ các cá thể quần thể IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 130 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (6) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: 25 /2 / 2011 Tiết 39 – Bài 36: I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm quần thể SV , lấy ví dụ minh họa quần thể SV - Phân biệt các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh quần thể, lấy ví dụ minh họa và nêu nguyên nhân , ý nghĩa sinh thái các mối quan hệ đó Kĩ năng: HS rèn luyện các kĩ sau: - kĩ lập phân tích các mối quan hệ các cá thể quần thể - Phân loại các mối quan hệ các cá thể quần thể - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị : - GV: + Tranh ảnh sưu tầm các quần thể SV và mối quan hệ các cá thể quần thể + Hình 36.1, 2,3,4 SGK + PHT - HS: + Nghiên cứu trước bài + Hình ảnh sưu tầm các quần thể SV và mối quan hệ các cá thể quần thể III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là môi trường sống và nhân tố sinh thái? Cho ví dụ minh họa - Thế nào là là giới hạn sinh thái ? Lấy ví dụ giới hạn sinh thái SV - Phân biệt ổ sinh thái và nơi Cho ví dụ minh họa - Hãy giải thích vì ĐV nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau) sống vùng ôn đới có kích thước thể lớn kích thước thể ĐV nhiệt vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các ĐV nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi , chi nhỏ tai, đuôi , chi các ĐV nhiệt vùng nhiệt đới? Lấy ví dụ minh họa Bài mới: TL Hoạt động thầy Hoạt đông trò Nội dung (15’) HĐ Quần thể SV và quá I Quần thể SV và quá trình trình hình thành quần thể hình thành quần thể SV: SV: Định nghĩa: Yêu cầu HS đọc SGK, quan HS đọc SGK , liên hệ kiến QT SV là tập hợp các cá sát hình 36.1 SGK, liên hệ thức cũ  thể cùng loài, cùng kiến thức cũ để trả lời câu  Định nghĩa quần thể sinh sống khoảng hỏi: không gian xác định, vào - VD quần thể SV: - Quần thể SV là gì? Lấy ví - VD không phải quần thể thời điểm xác định, có khả dụ quần thể SV và ví dụ SV: sinh sản và tạo thành không phải là quần thể SV hệ - Qúa trình hình thành quần  Các giai đoạn hình thành Quá trình hình thành thể SV diễn nào? Quần thể SV quần thể SV: - Nhận xét phạm vi phân HS tiếp tục phân tích hình Trải qua các giai đoạn chủ bố các quần thể 36.1 SGK  Khái niệm yếu: hình 36.1 SGK  Khái niệm nơi sinh sống quần thể - Một số cá thể cùng loài nơi sinh sống QT? phát tán đến MT sống Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 131 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (7) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động thầy (23’) HĐ Quan hệ các cá thể quần thể: Yêu cầu HS đọc SGK, phân tích hình 36.2, 3, SGK, liên hệ với kiến thức đã học để trả lời hoàn thành câu lệnh SGK: - Hãy nêu biểu và ý nghĩa quan hệ hỗ trợ các cá thể quần thể vào bảng 36 Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ biểu quan hệ hỗ trợ bổ sung vào bảng 36 - Rút ý nghĩa tổng quát quan hệ hỗ trợ các cá thể quần thể? Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: - Có hình thức cạnh tranh nào phổ biến? Nêu nguyên nhân và hiệu các hình thức cạnh tranh đó - Hãy nêu nguyên nhân và hiệu tượng tỉa thưa TV? Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt đông trò HS đọc SGK, phân tích hình 36.2, 3, SGK, liên hệ với kiến thức đã học để trả lời hoàn thành câu lệnh SGK (hoạt động nhóm) Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận bảng phụ, các nhóm khác nhận xét và bổ sung, hoàn thiện  khái niệm quan hệ hỗ trợ các cá thể quần thể  hoàn thành bảng 36 SGK  Ý nghĩa quan hệ hỗ trợ các cá thể quần thể HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi  Các hình thức cạnh tranh  Nguyên nhân: Do mật độ cây quá lớn, các cây mọc gần nên thiếu AS, chất dinh dưỡng…→ cạnh tranh gay gắt AS, chất dinh dưỡng các cá thể xảy  Kết quả: các cây yếu tự bị loại bỏ, các cành phía các cây tồn 132 Lop12.net Nội dung - CLTN giữ lại các cá thể thích nghi và đào thải các cá thể không thích nghi - Các cá thể giữ lại hoàn thiện dần các đặc điểm thích nghi với điều kiện sống - Giữa các cá thể cùng loài gắn bó chặt chẽ với thông qua các mối quan hệ sinh thái  Kết quả: Hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh Quần thể phân bố phạm vi định gọi là nơi sống QT II Quan hệ các cá thể quần thể: Quan hệ hỗ trợ: - Khái niệm : Quan hệ hỗ trợ các cá thể quần thể là mối quan hệ các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn các hoạt động sống như: lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản, …đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường và khai thác nhiều nguồn sống (Hiệu nhóm) (Đáp án ảng 36 SGK) - Ý nghĩa: Đảm bảo cho quần thể thể tồn cách ổn định và khai thác tối ưu các nguồn sống môi trường, làm tăng khả sống sót và sinh sản các cá thể Năm học : 2010 - 2011 (8) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động thầy - Nguyên nhân và hiệu việc phát tán cá thể ĐV khỏi đàn là gì? Nêu ví dụ HĐ Củng cố: - So sánh nguyên nhân và hiệu quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh các cá thể quần thể - Làm bài tập số SGK cuối bài Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt đông trò tự tỉa thưa → mật độ cây còn lại điều chỉnh mức độ phù hợp  Nguyên nhân: Do cạnh tranh nơi ở, thức ăn, dực tranh giành cái tập tính loài tồn với số lượng vừa phải đàn  Kết quả: phát tán cá thể làm giảm nhẹ cạnh tranh các cấ thể , hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế ô nhiễm (VD minh họa) Nội dung Quan hệ cạnh tranh: -Các hình thức cạnh tranh: + Cạnh tranh giành nguồn sống như: nơi ở, ánh sáng, chất dinh dưỡng,…giữa các cá thể quần thể HS vận dụng kiến thức trả + Cạnh tranh các lời câu hỏi đực giành cái (hoặc ngược lại) đàn - Nguyên nhân: mật độ cá thể quần thể tăng quá ( Đáp án: B; C; G; H) cao, nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho mội cá thể quần thể tỉ lệ đực cái không phù hợp - Kết quả: Những các thể có sức sống cao tồn tại, các thể yếu bị đào thải (bị chết, bị ăn thịt phát tán nơi khác) - Ý nghĩa: Là đặc điểm thích nghi quần thể Nhờ đó, mà số lượng và phân bố các cá thể quần thể trì mức phù hợp đảm bảo tồn và phát triển quần thể (4’) Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 133 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (9) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Dặn dò: (1’) - Học bài , trả lời câu hỏi SGK, Đọc phần “Em có biết” cuối bài tìm hiểu thêm quan hệ các cá thể quần thể - Nghiên cứu trước bài “ Các đặc trưng quần thể” IV Rút kinh nghiệm và bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 134 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (10) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: /3 / 2010 Tiết 40 – Bài 37: I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu các đặc trưng cấu trúc dân số quần thể SV, lấy ví dụ minh họa - Nêu dược ý nghĩa việc nghiên cứu các đặc trưng quần thể thực tế sản xuất , đời sống Kĩ năng: HS rèn luyện các kĩ sau: - kĩ phân tích các tượng tự nhiên  các đặc trưng quần thể - Nhận biết các đặc trưng quần thể SV - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, đảm bảo phát triển bền vững sinh giới II Chuẩn bị : - GV: + Bảng 37.1, SGK + Hình 37.1, 2,3 SGK + PHT - HS: + Nghiên cứu trước bài + Hình ảnh sưu tầm các đặc trưng quần thể SV III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) - So sánh nguyên nhân và hiệu quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh các cá thể quần thể? - Hãy nêu các ví dụ quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh các cá thể quần thể Tại nói quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh quần thể là đặc điểm thích nghi SV với môi tường sống, giúp cho quần thể SV tồn và ổn định? Bài mới: TL (10’) Hoạt động thầy HĐ Tìm hiểu đặc trưng tỉ lệ giới tính: Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: - Thế nào là tỉ lệ giới tính? Đặc trưng tỉ lệ giới tính sinh giới? - Tỉ lệ 1:1 có nghiệm đúng suốt quá trình tồn và phát triển quần thể? Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 37.1 SGK, thảo luận nhóm để điền đầy đủ thông tin còn thiếu vào bảng Yêu cầu đại diện nhóm trình bày , lớp nhận xét và bổ sung Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Hoạt đông trò HS đọc SGK để trả lời câu hỏi:  Khái niệm Tỉ lệ giới tính  Đặc trưng tỉ lệ giới tính sinh giới: Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1:1 HS nghiên cứu bảng 37.1 SGK, thảo luận nhóm  Hoàn thành bảng 37.1 SGK Đại diện báo cáo kết = bảng phụ, lớp nhận xét và bổ sung  thống 135 Lop12.net Nội dung I Tỉ lệ giới tính: - Khái niệm: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái quần thể - Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1:1 (nội dung bảng 37.1 SGK) Năm học : 2010 - 2011 (11) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL Hoạt động thầy Hoạt đông trò GV giúp HS thống nội HS lĩnh hội kiến thức dung bảng37.1 SGK - Vậy, tỉ lệ giới tính quần Từ nội dung bảng 37.1 thể chịu ảnh hưởng SGK  Tỉ lệ giới tính có thể nhân tố nào? thay đổi và chịu ảnh hưởng các nhân tố như: - Tỉ lệ tử vong - Do điều kiện sống - Do đặc điểm sinh sản - Do đặc điểm sinh lí và tập tính - Do điều kiện dinh dưỡng … cá thể và loài SV  Ứng dụng: Sự hiểu HS liên hệ thực tiễn, thảo biết tỉ lệ giới tính luận nhóm  Trong chăn có ý nghĩa nuôi có thể tính toán tỉ lệ các nào chăn nuôi đực và cái phù hợp để đem lại hiệu kinh tế và bảo vệ MT? Ứng dụng hiểu biết tỉ HS hiểu sở khoa lệ giới tính có ý nghĩa quan học biện pháp điều chỉnh trọng chăn nuôi gia tỉ lệ đực cái chăn nuôi súc, bảo vệ thú Người ta có và bảo tồn ĐV hoang dã thể khai thác bớt các cá thể đực khỏi quần thể SV mà trì phát triển quần thể (12’) HĐ Tìm hiểu đặc trưng nhóm tuổi: Yêu cầu HS quan sát hình HS quan sát hình 37.1 37.1 SGK, kết hợp với SGK, kết hợp với kiến kiến thức đã học sinh thức đã học sinh học lớp học lớp - Hãy điền tên cho dạng A: Dạng phát triển B: Dạng ổn định tháp tuổi: A, B, C và các C: Dạng suy giảm nhóm tuổi tháp Trong đó: tuổi - Dưới cùng (màu xanh): nhóm tuổi trước sinh sản - Giữa (màu xanh lá cây): nhóm tuổi sinh sản - Trên cùng (màu vàng): nhóm tuổi sau sinh sản - Nêu ý nghĩa sinh thái  Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản có nhu nhóm tuổi đó? cầu sử dụng thức ăn nhiều - Phân biệt tuổi sinh lí, tuổi nhóm tuổi sau sinh sản sinh thái và tuổi quần thể? Ví  Khái niệm tuổi sinh lí, tuổi sinh thái và tuổi quần dụ minh họa - Cấu trúc tuổi đặc trưng thể quần thể có trì ổn định Ví dụ: (HS lấy từ thực tiễn) suốt quá trình tồn và HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tiễn  thay đổi phụ phát triển quần thể? thuộc vào loài và điều kiện sống môi trường Yêu cầu HS quan sát hình HS quan sát hình 37.2 Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 136 Lop12.net Nội dung - Tỉ lệ giới tính có thể thay đổi và chịu ảnh hưởng các nhân tố như: +Tỉ lệ tử vong không đồng cá thể đực và cái + Do điều kiện sống môi trường + Do đặc điểm sinh sản loài + Do đặc điểm sinh lí và tập tính SV + Do điều kiện dinh dưỡng cá thể… - Tỉ lệ giới tính quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi II Nhóm tuổi: - Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng : + Nhóm tuổi trước sinh sản + Nhóm tuổi sinh sản + Nhóm tuổi sau sinh sản  dạng hình tháp tuổi bản: - Dạng tháp tuổi phát triển: có đáy rộng, chứng tỏ tỉ lệ sinh cao - Dạng tháp tuổi ổn định: có đáy tháp rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít đứng, chứng tỏ tỉ lệ sinh không cao, bù đắp cho tỉ lệ tử vong - Dạng tháp tuổi suy giảm: có đáy hẹp, nhóm tuổi trung bình lớn nhóm tuổi thấp, chứng tỏ yếu tố bổ sung yếu, quần thể có thể đến chỗ diệt vong Ngoài ra, cấu trúc tuổi quần thể còn phân chia thành: + Tuổi sinh lí: là thời gian sống có thể đạt tới cá Năm học : 2010 - 2011 (12) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL (5’) (9’) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động thầy Hoạt đông trò 37.2 SGK SGK, phân tích đồ thị A, B, - Cho biết mức độ dánh bắt C  Kết luận cá các quần thể A, B, C? A) QT bị đánh bắt ít B) QT bị đánh mức độ vừa phải C) QT bị đánh quá mức  Ứng dụng : Sự hiểu  giúp người khai thác biết nhóm tuổi có và bảo vệ tài nguyên SV có ý nghĩa nào hiệu đời sống thực Ví dụ: Bảo vệ và khai thác tiễn? ví dụ minh họa thủy sản hợp lí, vừa đảm bảo phát triển kinh tế, vừa trì ổn định khả tái sinh ĐV biển các biện pháp như: đánh bắt xa bờ, qui dịnh kích thước mắt lưới, khu vực và mùa vụ đánh bắt… HĐ Tìm hiểu phân bố cá thể quần thể: Yêu cầu HS quan sát, phân HS quan sát, phân tích hình tích hình 37.3 SGK, để trả 37.3 SGK, để trả lới câu hỏi:  lới câu hỏi: - Có kiểu phân - Có kiểu phân bố bố cá thể quần thể? - Đặc điểm các - Đặc điểm các kiểu phân bố kiểu phân bố cá (nội dung bảng 37.2 SGK) thể quần thể - Tìm đáp án đúng cho bài  Đáp án C tập số cuối SGK Nội dung thể quần thể + Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế cá thể + Tuổi quần thể: là tuổi bình quân các cá thể quần thể Cấu trúc tuổi đặc trưng đặc trưng quần thể có thể thay đổi phụ thuộc vào loài và điều kiện sống môi trường - Ứng dung : giúp người khai thác và bảo vệ tài nguyên SV có hiệu HĐ Tìm hiểu mật độ cá thể quần thể: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi: - Thế nào là mật độ cá thể quần thể? - Mật độ cá thể có ảnh hưởng nào đến tồn và phát triển QT? - Mật độ cá thể có cố định theo thời gian? Vì sao? IV Mật độ cá thể quần thể: - Điều gì xảy với quần thể cá lóc nuôi ao, mật độ cá thể tăng quá cao? * Ứng dụng: Trong chăn nuôi, trồng trọt cần lưu ý tới đặc trưng mật độ cá thể quần thể nhằm khai Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết III Tìm hiểu phân bố cá thể quần thể: Sự phân bố cá thể quần thể có ảnh hưởng tới khả khai thác nguồn sống khu vực phân bố Có kiểu phân bố: - Phân bố theo nhóm - Phân bố đồng - Phân bố ngẫu nhiên * Đặc điểm – ý nghĩa các kiểu phân bố (Bảng 37.2 SGK) HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi: - Khái niệm: Mật độ cá thể  Khái niệm mật độ cá thể quần thể là số lượng cá quần thể thể trên đơn vị diện tích hay thể tích quần thể  ảnh hưởng tới mức độ sử - Mật độ cá thể có ảnh dụng nguồn sống môi hưởng tới mức độ sử dụng trường, tới khả sinh sản nguồn sống môi và tử vong cá thể trường, tới khả sinh sản và tử vong cá thể  thay đổi theo mùa, năm - Mật độ cá thể không cố tùy theo điều kiện môi định mà thay đổi theo mùa, trường sống năm tùy theo điều kiện môi trường sống HS thảo luận nhóm  - Các cá thể cạnh tranh thức ăn với nhau, nhiều cá thể bé và yếu thiếu thức ăn chậm lớn và có thể chết - Các non nở dễ bị cá lớn ăn thịt, nhiều Năm học : 2010 - 2011 137 Lop12.net (13) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL Hoạt động thầy Hoạt đông trò Nội dung thác hết nguồn sống cá bố mẹ ăn thịt chính môi trường, đồng thời mình không làm ảnh hưởng xấu  Quần thể điều chỉnh lại đến mối quan hệ các cá mật độ cá thể thể QT  Nâng cao hiệu kinh tế (2’) HĐ Củng cố: - Theo em, điều kiện sống HS liên hệ thực tiễn  cần môi trường có ảnh hưởng thay đổi cách suy nghĩ và nào đến cấu trúc dân hành động cho phù hợp với số (tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, điều kiện sống nhằm phân bố và mật độ cá thể) nâng cao chất lượng quần thể? sống Dặn dò: (1’) - Học bài , trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước phần bài “ Các đặc trưng quần thể SV” - Sưu tầm số liệu tăng trưởng dân số trên giới và nước, nguyên nhân và hậu tăng trưởng đó IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 138 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (14) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: 15 /3 / 2011 Tiết 41 – Bài 38: (tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm kích thước quần thể , yếu tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể - Nêu nào là tăng trưởng quần thể , lấy ví dụ minh họa kiểu tăng trưởng quần thể Kĩ năng: HS rèn luyện các kĩ sau: - kĩ phân tích , khả đề xuất các biện pháp bảo vệ quần thể, góp phần bảo vệ môi trường - Nhận biết các đặc trưng quần thể SV - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: HS có nhận thức đúng chính sách kế hoạch hóa gia đình II Chuẩn bị : - GV: + Hình 38.1, 2, 3, SGK + PHT-1: Tìm hiểu đặc trưng kích thước quần thể + PHT-2: Tìm hiểu đặc trưng - HS: + Nghiên cứu trước bài + Hình ảnh sưu tầm các đặc trưng quần thể SV III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Sự hiểu biết tỉ lệ giới tính SV có ý nghĩa nào chăn nuôi và bảo vệ môi trường? - Quần thể phân chia thành các nhóm tuổi khác nào? Nhóm tuổi quần thể có thay đổi không và phụ thuộc vào nhân tố nào? - Hãy nêu các kiểu phân bố quần thể không gian , ý nghĩa sinh thái các kiểu phân bố đó Lấy ví dụ minh họa - Thế nào là mật độ cá thể quần thể ? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới đặc điểm sinh thái khác quần thể nào? Bài mới: TL Hoạt động thầy Hoạt đông trò Nội dung (13’) HĐ Tìm hiểu đặc trưng V Đặc trưng kích thước kích thước quần thể: quần thể: GV yêu cầu HS độc lập HS độc lập nghiên cứu nghiên cứu SGK và thảo luận SGK và thảo luận nhóm để nhóm để hoàn thành hoàn thành nội dung nội dung sau 17’: - Kích thước quần thể là gì?  khái niệm kích thước - Kích thước quần thể Đặc điểm kích quần thể SV là số lượng các cá thể thước quần thể? (hoặc khối lượng lượng tích lũy các cá GV gợi ý: thể ) phân bố khoảng + Kích thước quần thể có  không ổn định luôn ổn định suốt quá không gian quần thể Mỗi QT SV có kích trình tồn và phát triển thước đặc trưng quần thể ? + Sự thay đổi kích thước Kích thước QT có thể dao quần thể có đặc điểm động từ giá trị tối thiểu tới nào? giá trị tối đa , đặc trưng cho Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 139 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (15) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động thầy + Nguyên nhân nào dẫn đến thay đổi đó? GV phát PHT-1 cho HS hoạt động Với nội dung PHT , yêu cầu nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm còn lại trao đổi phiếu để kiểm tra chéo cho đồng thời cùng theo dõi phần trình bày nhóm, nhận xét và bổ sung GV nhận xét , kết luận và đưa biểu điểm để các nhóm tự chấm điểm cho nhóm bạn đồng thời hoàn thiện PHT nhóm mình và ghi bài - Một quần thể có kích thước ổn định thì nhân tố: mức độ sinh sản , mức độ tử vong, và mức độ xuất - nhập cư có quan hệ với nào? (10’) HĐ Tìm hiểu khả tăng trưởng QT SV: GV giới thiệu: Mỗi QT SV có khả tăng trưởng định (tiềm sinh học), thực tế, khả này bị chi phối nhiều yếu tố  kiểu tăng trưởng quần thể Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát sơ đồ hình 38.3 SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành PHT-2 5’ Yêu cầu đại diện trình bày kết thảo luận nhóm, lớp nhận xét Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt đông trò Nội dung loài HS nhận PHT-1 và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung PHT-1 17’ Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm trao đổi chéo PHT cho nhau, kiểm tra chéo ( Nội dung đáp án PHT-1) Cả lớp nhận xét và hoàn thiện nội dung PHT-1 HS lĩnh hội kiến thức thông qua đáp án GV và tự chấm điểm đồng thời hoàn thiện PHT nhóm mình và nhóm bạn- ghi bài HS thảo luận nhóm, liên hệ thức tiễn  thống nhất: Số cá thể sinh cộng với số cá thể nhập cư với số cá thể tử vong và số cá thể xuất cư VI Tăng trưởng quần thể SV: HS nghiên cứu SGK, quan sát sơ đồ hình 38.3 SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành PHT-2 5’ Đại diện trình bày kết thảo luận nhóm, lớp nhận xét  Hoàn thành nội dung PHT-2 GV nhận xét , đưa đáp án HS lĩnh hội kiến thức đúng - Trong thực tế, khuynh HS liên hệ kiến thức đã học, hướng tăng trưởng theo tiềm liên hệ thực tiễn  sinh học có tồn - Khuynh hướng tăng trưởng không? Thường xuất theo tiềm sinh học có quần thể SV có đặc tồn - Thường xuất điểm nào? quần thể có sức sinh sản lớn, số cá thể sống sót cao  kích Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 140 Lop12.net Có kiểu tăng trưởng : - Tăng trưởng theo tiềm sinh học điều kiện môi trường không bị giới hạn - Tăng trưởng thực tế điều kiện môi trường bị giới hạn (Nội dung đáp án PHT-2) - Khuynh hướng tăng trưởng theo tiềm sinh học: xuất loài có Năm học : 2010 - 2011 (16) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động thầy - Vì nhiều quần thể SV không tăng trưởng theo tiềm sinh học? Khuynh hướng tăng trưởng theo đường cong thực tế thường xuất quần thể có đặc điểm đặc trưng nào? (10’) HĐ Tìm hiểu tăng trưởng quần thể người: Yêu cầu đại diện tổ lên báo cáo kết tìm hiểu tổ mình tăng trưởng dân số trên giới và nước, nguyên nhân và hậu tăng trưởng đó vòng phút Yêu cầu các tổ khác nhận xét và bổ sung GV kết luận tóm tắt đồng thời nhận xét chuẩn bị và kết các tổ và chấm điểm cho tổ - Theo em, tăng dân số VN có hợp lí không ? Hậu phát triển không hợp lí đó? Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt đông trò Nội dung thước quần thể có giao sức sinh sản lớn, số cá thể động lớn, có sống sót cao  kích thước hệ sinh thái trẻ quần thể có dao động lớn Ví dụ: các loai có kích  Vì còn bị giới hạn thước thể nhỏ, tuổi thọ điều kiện môi trường thấp (vi khuẩn, nấm, ĐVNS, cỏ năm, ), các quần thể không thuận lợi - Xuất loài sinh này thường có sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm hệ sinh thái trẻ sóc cao  kích thước quần - Khuynh hướng tăng trưởng thể tương đối ổn định, có theo đường cong thực tế hệ sinh thái già xuất loài sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc cao  kích thước quần thể tương đối ổn định Ví dụ: Các loài ĐV có kích thước thể lớn, tuổi thọ cao (voi, tê giác, bò tót, ) và cá loài cây gỗ lớn, các quần thể này thường có hệ sinh thái già VII Tăng trưởng quần thể người: Đại diện tổ lên báo cáo kết tìm hiểu tổ mình vòng phút Các tổ khác nhận xét và bổ sung Ghi bài Dân số giới tăng trưởng nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút  ảnh  không  - thiếu nơi hưởng tới chất lượng - thiếu trường học và phương sống người tiện giáo dục -Thiếu bệnh viện và dịch vụ y tế -Thiếu đất sản xuất lương thực và thực phẩm → đói nghèo - Khai thác tài nguyên quá mức → ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên  chất lương sống và dân số suy giảm nghiêm trọng HĐ Củng cố: (5’) GV yêu cầu HS làm bài tập HS làm bài tập trắc ngiệm trắc ngiệm GV cho HS tự kiểm tra đáp HS tự kiểm tra đáp án đúng Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 141 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (17) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động thầy án đúng  kết luận Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt đông trò Nội dung Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài SGK - Nghiên cứu trước bài “ Biến động số lượng cá thể quần thể SV” - Tìm số ví dụ biến động số lượng cá thể và giải thích nguyên nhân gây nên biến động đó - Đọc phần “ Em có biết” để nắm bắt thông tin vấn đề dân số , quyền và nghĩa vụ công dân công tác dân số IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 142 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (18) Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: 15 /3 / 2011 Tiết 42 – Bài 39: I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày các hình thức biến động số lượng cá thể quần thể SV , lấy ví dụ minh họa - Phân tích các nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể và nguyên nhân quần thể tự diều chỉnh trạng thái cân - Vận dụng kiến thức bài học vào việc giải thích cá vấn đề có liên quan sản xuất nông nghiệp và bảo vệ moi trường Kĩ năng: HS rèn luyện các kĩ sau: - Kĩ phân tích , khả đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: HS có nhận thức đúng và hành động đúng công tác bảo vệ môi trường II Chuẩn bị : - GV: + Hình 39.1, 2, 3, SGK + Bảng 39 SGK: Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể - HS: + Nghiên cứu trước bài + Các số liệu sưu tầm biến động số lượng cá thể và giải thích nguyên nhân gây nên biến động đó III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là mức độ sinh sản , mức độ tử vong , mức độ xuất cư , mức độ nhập cư? Một quần thể có kích thước ổn định thì nhân tố mức độ sinh sản , mức độ tử vong , mức độ xuất cư , mức độ nhập cư có quan hệ với nào? - Tăng trưởng tiềm sinh học quần thể khác gì so với tăng trưởng thực tế? - Mức độ sinh sản , mức độ tử vong , mức độ xuất cư , mức độ nhập cư quần thể người có ảnh hưởng nào tới tăng dân số? Lấy ví dụ minh họa Việt Nam - Hậu việc tăng DS quá nhanh là gì? Chúng ta cần làm gì để khắc phục hậu đó? Bài mới: TL 12’ Hoạt động thầy Hoạt đông trò Nội dung HĐ Biến động số lượng I Biến động số lượng cá cá thể: thể: - Thế nào là biến đông số HS nghiên cứu SGK  Biến động số lượng cá thể lượng cá thể quần thể? Khái niệm Biến động số quần thể là tăng lượng cá thể quần thể giảm số lượng cá thể quần thể - có kiểu biến động số  kiểu biến động Có kiểu biến động số lượng? lượng: Yêu cầu HS quan sát hình HS quan sát hình 39.1 39.1 SGK Hãy cho biết: SGK, thảo luận nhóm - Vì số lượng thỏ và mèo  Vì thỏ là thức ăn mèo Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 143 Lop12.net Năm học : 2010 - 2011 (19) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL 19’ Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt động thầy Hoạt đông trò lại tăng và giảm theo chu kì rừng, số lương mèo rừng phụ gần giống nhau? thuộc vào nguồn thức ăn là thỏ - số lượng thỏ tăng lên, mèo rừng có nguồn thức ăn dồi dào → tăng số lượng cá thể - Tuy nhiên số lượng thỏ phụ thuộc vào số lượng kẻ thù là mèo rừng  Số lượng thỏ và mèo rừng khống chế lẫn - So sánh đồ thị biến động số HS quan sát đồ thị H 39.1 lượng thỏ Canađa với đồ và đồ thị H 39.2, so sánh , thị biến động số lượng thỏ phân tích  Khái niệm biến Ôxtrâylia  Phân biệt biến động theo chu kì và biến động số lượng theo chu kì động không theo chu kì với biến động không theo chu kì HĐ Nguyên nhân gây biến động và điều chỉnh số lượng cá thể quần thể: - Từ các ví dụ trên , hãy nêu các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể các quần thể theo chu kì và không chu kì GV phát PHT cho HS , yêu cầu HS hoàn thành PHT vòng 5’ Yêu cầu đại diện trình bày, lớp nhận xét và bổ sung GV giúp HS phân chia các nguyên nhân PHT thành nhóm - Phân biệt nhóm nguyên nhân gây biến động quần thể? HS sử dụng ví dụ đã phân tích trên  nguyên nhân gây biến động cá thể quần thể Lấy thêm các ví dụ khác minh họa Nhận PHT , hoàn thành nội dung phiếu vòng 5’ Nội dung - Biến động theo chu kì: Biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kì là biến động xảy thay đổi có chu kì điều kiện môi trường - Biến động không theo chu kì: Biến động số lượng cá thể quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng quần thể tăng giảm cách đột ngột điều kiện bất thường thời tiết như: lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh…hay hoạt động khai thác tài nguyên quá mức người gây nên II Nguyên nhân gây biến động và điều chỉnh số lượng cá thể quần thể: Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể: - Do thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh (nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể)  Thay đổi trạng thái sinh lí các cá thể như: Sức sinh sản , khả thụ tinh, sức sống … - Do thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh (nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể) cạnh tranh các cá thể cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, sức sinh sản và mức độ tử vong , phát tán các cá thể quần thể Phân chia các nguyên nhân làm nhóm bản: - Do thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh (nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể) - Do thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh (nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể) GV đặt vấn đề: Trong thực HS theo dõi ví dụ GV đưa Điều chỉnh số lượng cá tế, các quần thể có khả ra, kết hợp SGK, liên hệ thực thể quần thể - trạng Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Năm học : 2010 - 2011 144 Lop12.net (20) Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động thầy thay đổi , điều chỉnh số lượng cá thể Ví dụ : - Khi mùa xuân tới, trên thảo nguyên bạt ngàn màu xanh cỏ  sau mùa đông lạnh giá - Khi mùa hạ tới, màu xanh cỏ mờ nhạt dần cùng vói tăng trưởng các quần thể trên thảo nguyên  quần thể ngựa vằn giảm nhanh số lượng Vậy, nguyên nhân nào đã dẫn đến tượng trên? Hiện tượng này có ý ngĩa nào với tồn và phát triển quần thể ngựa vằn nói riêng và các quần thể SV nói chung? Yêu cầu HS phân tích sơ đồ hình 39.3 SGK để trả lời CH: - Thế nào là trạng thái cân quần thể? - Các nhân tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng nào đến trạng thái cân quần thể? (1’) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Hoạt đông trò tiến, thảo luận nhóm  Kết luận: - Trước tác động thường xuyên nhóm nguyên nhân trên theo hướng khác  quần thể có thể tự điều chỉnh số lượng cá thể cho phù hợp: + Khi môi trường thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào, ít kẻ thù….sức sinh sản tăng và mức độ tử vong giảm, nhập cư có thể tăng  Số lượng cá thể quần thể tăng lên nhanh chóng + Khi môi trường không thuận lợi: mật độ cá thể tăng cao, nguồn thức ăn thiếu hụt, nơi sống chật chội  cạnh gay gắt, sức sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng  Số lượng cá thể điều chỉnh giảm xuống - Ý nghĩa: Đưa số lượng cá thể quần thể trạng thái cân với khả cung cấp nguồn sống môi trường HS phân tích sơ đồ hình 39.3 SGK  Khái niệm trạng thái cân quần thể  - NTVS ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí các cá thể Tác đông trực tiếp lên nhiều SV mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể - NTHS ảnh hưởng tới khả tìm kiếm thúc ăn, nơi ở, đẻ trứng, khả sinh sản và nở trứng, khả sống sót non, …do đó ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể (HS tự lấy VD chứng minh) Nội dung thái cân quần thể: - Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể trạng thái cân bằng: Số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường - Quần thể đạt trạng thái cân các yếu tố: sức sinh sản (b), mức độ tử vong (d) và phất tán (xuất cư :e và nhập cư: i)có quan hệ với theo phương trình: b+i=d+e HĐ Củng cố: GV cho HS đọc chậm phần HS đọc chậm phần tóm tắt tóm tắt cuối bài cuối bài Dặn dò (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài “Quần xã SV và số đặc điểm đăc trưng quần xã” - Sưu tầm thêm các ví dụ minh họa các quần xã đặc trưng và các đặc điểm đặc trưng quần xã đó Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Năm học : 2010 - 2011 145 Lop12.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w