Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Cả năm

20 19 0
Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam văn học dân gian và văn học viết, quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam và những nội du[r]

(1)Ngaìy soản: Tiết: TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM A MUÛC TIÃU : Kiến thức: Giúp học sinh nắm cách đại cương hai phận lớn văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết), quá trình phát triển văn học viết Việt Nam và nội dung thể người Việt Nam văn học Kỹ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hóa tác phẩm đã học và học văn học Việt Nam Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá cúa dân tộc qua di sản văn học Từ đó, giúp hs coï loìng say mã VHVN B PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn - diễn giảng- quy nạp- tích hợp C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: III BAÌI MỚI Đặt vấn đề: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân ta đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào Nền văn học VN là chứng tiêu biểu cho sáng tạo Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu phận và thành phần văn học Việt Nam - Các phận văn học Việt Nam? - Đặc điểm bật phận văn hoüc dán gian? NỘI DUNG KIẾN THỨC I CÁC BỘ PHẬN HỢP THAÌNH CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM - VHVN: sáng tác ngôn từ người VN từ xưa đến - Gồm hai phận: văn học dân gian và văn học viết Vàn hoüc dán gian: - Nằm tổng thể văn hóa dân gian - Ra đời từ sớm, phát triển ngày - Gồm nhiều thể loại, người bình dân sáng tác và phổ biến theo lối truyền miệng - Vai trò: Giữ gìn, mài giũa, phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn dân tộc, tác động mạnh mẽ hình thành và phát triển văn học viết Văn học viết: - Ra đời khoảng kỷ X - Do tầng lớp trí thức sáng tác - Làm việc theo nhóm: HS so sánh với - Hình thức sáng tác, lưu truyền: chữ viết- văn bản; đọc Lop11.com (2) VHDG và điền vào bảng sau: Các mặt Taïc giaí VHDG VHV PTs/t&lt Chữ viết Đặc trưng Thể loại Mối quan hệ văn học dân gian và văn học viết? Hoạt động 2: Tìm hiểu các thời kỳ phát triển văn học Việt Nam - Nhìn tổng thể, văn học Việt Nam phân kỳ nào? - Những đặc điểm bật văn học Việt Nam thời kỳ từ kỷ X đến hết kỷ XIX? Những đặc điểm bật văn học Việt Nam thời kỳ từ đầu kỷ XX đến hết kỷ XX? Trình bày vài nét tình hình LS- XH? Điểm khác biệt VHHĐ VHTĐ trên các mặt: tác giả, đ/s văn học, thi pháp? Gv diễn giảng - Đặc trưng: mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo cá nhân - Các thành phần phận văn học viết: văn học viết chữ Hán, văn học viết chữ Nôm, văn học viết chữ Quốc ngữ và số ít viết tiếng Pháp - Các thể loại chính: Văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu (Văn học chữ Hán), thơ, văn biền ngẫu (Văn học chữ Nôm) Mối quan hệ văn học dân gian và văn học viết: Hai phận này phát triển song song và luôn có ảnh hưởng qua lại với II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN HOÜC Thời kỳ từ kỷ X đến hết kỷ XIX (Văn học trung âaûi) - Gồm phận phát triển song song: văn học dân gian và văn học viết - Bộ phận văn học viết gồm hai thành phần: VH chữ Hán và VH chữ Nôm, đó văn học chữ Hán luôn giữ vai trò chính thống, văn học chữ Nôm ngày càng phát triển phong phuï vaì coï vë trê quan troüng - Cả phận chịu chi phối sâu sắc thi pháp trung đại -> Đặc điểm chung: sùng cổ, uyên bác, ước lệ tượng trưng, phi ngã Thời kỳ từ đầu kỷ XX đến hết kỷ XX (Văn học đại) - Xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp - Nhờ báo chí và kỹ thuật in ấn, tác phẩm văn học phổ biến rộng rãi -> Đời sống văn học sôi nổi, động hån - Xuất thể loại mới: Thơ mới, tiểu thuyết tâm lyï, këch noïi -Chuyển sang hệ thống thi pháp đại -Trong hoàn cảnh chiến tranh: có tác dụng động viên cổ vuî maûnh meî - Sau Đại hội VI Đảng: đổi sâu sắc, toàn diện với phương châm: " nhìn thẳng, nói đúng thật" với mảng đề tài: + LS chiến tranh- CM + C/s và người VN đương đại - Kết tinh tinh hoa VHVN qua danh nhân: NT, ND, HCM III.CỦNG CỐ : Văn học Việt Nam có hai phận lớn: Văn học dân gian và văn học viết Văn học viết Việt Nam gồm văn học trung đại và văn học đại, phát triển qua thời kỳ, thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng tình cảm người Việt Nam IV.DẶN DÒ: Đọc và soạn phần bài học V Rút kinh nghiệm: Lop11.com (3) Tieát 02 Ngaìy soản : TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM A MUÛC TIÃU I Kiến thức: (Xem tiết 01) II Kỹ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hóa tác phẩm đã học và học văn học Việt Nam III Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hoá cúa dân tộc qua di sản văn học Từ đó có loìng say mã VHVN B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:Phát vấn - Diễn giảng- quy nạp- tích hợp C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: Em hãy trình bày các phận và thành phần văn học Việt Nam? III NỘI DUNG BAÌI MỚI Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ Tìm hiểu người Việt Nam qua văn học - Con người Việt Nam quan hệ với giới tæû nhiãn? Dẫn chứng minh hoạ? NỘI DUNG KIẾN THỨC III CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiãn: - Nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên - TN là người bạn tri âm, tri kỉ (cây đa, bến nước, vầng trăng, cánh đồng) - TN gắn bó với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ nhà nho (tuìng, cuïc, truïc, mai) - Yêu thiên nhiên tha thiết, coi thiên nhiên là phần không thể thiếu sống người Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc: Lòng yêu nước, tự hào dân tộc Biểu hiện: - Con người Việt Nam quan hệ quốc - Tình yêu thiên nhiên quê hương xứ sở gia, dán täüc? - Gắn bó với phong tục cổ truyền - Yêu tiếng mẹ đẻ, tự hào truyền thống Lop11.com (4) - Yêu nước găn liền với lòng nhân ái Con người Việt Nam quan hệ xã hội: Luôn ước muốn xây dựng xã hội tốt đẹp -> Phê phán, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên Con người Việt Nam quan hệ xã hội? người, cảm thông sâu sắc với người chịu nhiều đâu khổ bất hạnh, luôn mong muốn hạnh phúc đến với người -> Tiền đề hình thành nên chủ nghĩa thực và nhân âaûo Con người Việt Nam và ý thức thân - Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm: đề cao ý thức cộng đồng - Trong hoàn cảnh khác: Đề cao người cá nhân - Con người Việt Nam và ý thức thân? - Xu hướng chung: xây dựng đạo lý làm người với GV tham gia bçnh phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, đức hy sinh, vë tha III.CỦNG CỐ : Tìm dẫn chứng chứng minh hình tượng đẹp đẽ người Việt Nam thể qua Văn học IV DẶN DÒ: Đọc và soạn bài Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ V Rút kinh nghiệm: Tieát 03 Ngày dạy: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ A MUÛC TIÃU I Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, các nhân tố giao tiếp và hai quá trình hoạt động giao tiếp - Biết xác định các nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp, nâng cao lực giao tiếp nói, viết và lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp II Kỹ năng: rèn kĩ tạo lập quan hệ giao tiếp và giao tiếp có hiệu III Thái độ: Bồi dưỡng thái độ và hành vi phù hợp HĐGT ngôn ngữ B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - diễn giảng- tích hợp C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: III NỘI DUNG BAÌI MỚI 1.Đặt vấn đề: GV vào bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Lop11.com (5) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ Hoảt âäüng 1: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa: -Xác định nhân vật giao tiếp, cương vị và mối quan hệ họ? -Hoạt động đổi vai tiến hành cụ thể nào? - Hoàn cảnh giao tiếp? - Nội dung giao tiếp? - Mục đích giao tiếp? Hoạt động 2: Trên sở hoạt động 1, Hs rút kết luận về hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, các nhân tố giao tiếp và quá trình hoạt động giao tiếp NỘI DUNG KIẾN THỨC I.THẾ NAÌO LAÌ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÄN NGÆ 1.Tìm hiểu ngữ liệu: - Nhân vật giao tiếp: vua và các bô lão Vua là người đứng đầu đất nước, các bô lão là người là người tuổi cao, nhiều kinh nghiệm sống quan hệ vua tôi, quân thần Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho - Hoàn cảnh giao tiếp: điện Diên Hồng, hoàn cảnh đất nước ta bị quân Mông Cổ xâm lược, giặc mạnh khiến không ít người nao núng - Nội dung: Hỏi ý kiến các bô lão nên hòa hay nên đánh > Vấn đề hệ trọng định vận mệnh quốc gia - Mục đích: bàn bạc để thống sách lược đối phó với keí thuì Cuộc giao tiếp đã đến thống hành động -> Đạt mục đích Kết luận - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói viết), nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: tạo lập văn (do người nói, người viết thực hiện) và lĩnh hội văn (do người nghe, người đọc thực hiện) Hai quá trình này diễn quan hệ tương tác - Trong hoạt động giao tiếp có chi phối các nhân tố: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp III CỦNG CỐ : Phân tích các nhân tố giao tiếp qua văn Tổng quan văn học VN IV DẶN DÒ: Đọc và soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam V Rút kinh nghiệm: Lop11.com (6) Tieát 04 Ngaìy soản Kh¸I qu¸t v¨n häc d©n gian viÖt nam A MUÛC TIÃU : I Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm vị trí và đặc trưng văn học dân gian Việt Nam - Hiểu giá trị to lớn VHDG - Nắm định nghĩa các thể loại phận văn học này II Kỹ năng: hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu III Thaïi âäü: Trán troüng di saín VHDG B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: Nêu đặc điểm bật tâm hồn Việt Nam thể qua văn học? III NỘI DUNG BAÌI MỚI Đặt vấn đề: Tìm hiểu VHDG VN Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng văn hoüc dán gian (Troüng tám) Hs thảo luận kỹ đặc trưng theo hệ thống cáu hoíi: NỘI DUNG KIẾN THỨC I ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 1.Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) a.Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ -Vì nói văn học dân gian là nhữn-g sáng - Ngôn từ là chất liệu tạo nên tác phẩm văn học dân gian - Ngôn từ tác phẩm văn học dân gian sử dụng tác nghệ thuật ngôn từ? dạng nói, giản dị, mộc mạc không kém phần tinh tế, sâu sắc b.Văn học dân gian tồn và phát triển nhờ truyền miệng - Truyền miệng là dùng trí nhớ hát lại, kể lại, diễn lại cho nghe -> Thường sáng tạo thêm -> Hiện tượng dë baín - Thế nào là truyền miệng? - Quá trình truyền miệng diễn theo không gian, thời gian - Quá trình truyền miệng thực thông qua diễn xướng dân gian (hát ca dao, chèo, tuồng ) - Quá trình truyền miệng diễn 2.Văn học dân gian là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể) naìo? a Tập thể tham gia sáng tác văn học dân gian: nhân dân lao âäüng b Quá trình sáng tác: người khởi xướng, tập thể Lop11.com (7) Tập thể tham gia sáng tác văn học dân gian laì ai? Quá trình sáng tác tập thể diễn naìo? GV chốt lại: Hoạt động 2: Tìm hiểu thể loại chính cuía vàn hoüc dán gian Hs nêu ngắn gọn khái niệm thể loại, tìm dẫn chứng minh họa Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị cuía vàn hoüc dán gian HS thảo luận nhóm và nêu các giá trị vàn hoüc dán gian? *Gv hướng dẫn tìm hiểu nội dung các giá trị, phân tích dẫn chứng minh họa tiếp nhận -> người khác tiếp tục lưu truyền và sáng taïc laûi > Hiện tượng dị và việc lặp lặp lại motip quen thuäüc Toïm laûi: Tính truyền miệng và tính tập thể là đặc trưng văn học dân gian, thể gắn bó mật thiết văn học dân gian với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH Thần thoại Sử thi dân gian Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười dân gian Truyện ngụ ngôn Tục ngữ Câu đố Ca dao dán ca 10 Veì 11 Truyện thơ dân gian 12 Các thể loại sân khấu dân gian III.NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN 1.Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú da dạng đời sống các dân tộc - Tri thức văn học dân gian bao gồm: tri thức tự nhiên, tri thức xã hội, tri thức người - Tri thức văn học dân gian đúc rút từ thực tiễn sống, trình bày hấp dẫn -> sức truyền bá sâu rộng, sức sống dài lâu Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lý làm người: tinh thần nhân đạo, lòng lạc quan, lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần bất khuất kiên cường, cần kiệm, óc thực tiễn 3.Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng văn học dán täüc Tóm lại: Văn học dân gian có giá trị to lớn: Giữ gìn, phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân, tác động mạnh mẽ đến đời và phát triển văn học viết III CỦNG CỐ: Hs nhắc lại các nội dung bài học IV DẶN DÒ: Giờ sau thực hành bài Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ V Rút kinh nghiệm: Lop11.com (8) Tieát 05 Ngaìy dạy: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ A MUÛC TIÃU: I Kiến thức:Giúp học sinh nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, các nhân tố giao tiếp và quá trình hoạt động giao tiếp II Kỹ năng: Biết xác định các nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp, nâng cao lực giao tiếp nói, viết và lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp III Thái độ: tích cực, chủ động giao tiếp B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: luyện tập, tích hợp C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: Thế nào là hoạt động giao tiếp? Qúa trình diễn hoạt động giao tiếp? Các nhân tố quan trọng hoạt động giao tiếp? III NỘI DUNG BAÌI MỚI Đặt vấn đề: Luyện tập hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC II LUYỆN TẬP Hoảt âäüng 1: Nhóm 1: Phân tích các tình giao tiếp Phân nhóm, hướng dẫn học sinh thực Bài tập 1: - Nhân vật giao tiếp: nam và nữ :trẻ tuổi theo yêu cầu sách giáo khoa - Thời điểm: đêm trăng sáng và vắng -> Thích hợp cho tâm tình đôi lứa - Lời nhân vật anh: ngõ lời muốn kết nhân duyên Cách nói bóng bẩy, kín đáo, tế nhị Hoạt động 2: Đại diện các nhóm lên trình Bài tập 2: - Những hành động giao tiếp cụ thể: chào, chào đáp, bày, Hs góp ý, Gv nhận xét khen, hỏi, đáp lời - Trong lời ông già, câu có hình thức câu hỏi, có câu là nhằm mục đích hỏi, câu là lời chào, câu là lời khen - Lời nói ông cháu bộc lộ quan hệ gần gũi, thân GV định hướng, chốt lại thiết Lời cháu thể quí mến, lời ông thể thân tình, âu yếm Bài tập 3: Lop11.com (9) Bài tập 5: - Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ- toàn thể học sinh nước - Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước vừa giành độc lập - Nội dung giao tiếp: niềm vui sướng, nhiệm vụ, trách nhiệm, lời chúc - Mục đích giao tiếp:chúc mừng, xác định n/v Lời lẽ: chân tình, gần gũi - Mục đích giao tiếp Hồ Xuân Hương: bộc bạch vẻ đẹp, thân phận chìm thân người phụ nữ nói chung thời phong kiến - Người đọc đã vào hệ thống từ đa nghĩa (trắng: màu bột bánh, màu da thiếu nữ ) để hiểu nội dung trãn Nhóm 2: Tạo lập văn Bài tập 4: Thông báo việc chuyển học từ mùa hè sang mùa đông VD: Vì thời tiết chuyển từ hè sang đông, nên BGH trường xin thông báo học ngày có thay đổi sau: Tiết buổi sáng Tiết buổi chiều Yêu cầu học sinh toàn trường theo dõi để thực Nhóm 3: Phân tích tình giao tiếp III CỦNG CỐ : Chốt lại kiến thức IV DẶN DÒ: Đọc và soạn bài Văn V Rút kinh nghiệm: Tieát 06 Ngaìy dạy: V¡N B¶N A MUÛC TIÃU I Kiến thức: Giúp HS hiểu khái quát văn và đặc điểm văn II Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu văn và làm văn III Thái độ: Thấy tầm quan trọng việc tiếp xúc trực tiếp với văn B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: giảng III NỘI DUNG BAÌI MỚI Đặt vấn đề: GV vào bài: Văn Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu NỘI DUNG KIẾN THỨC I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM Tìm hiểu ngữ liệụ: Lop11.com (10) Hs đọc ngữ liệu và xác định hoàn cảnh tạo văn bản, nội dung văn bản, dung lượng, kết cấu văn GV định hướng - Văn 1: tạo hoạt động giao tiếp chung, để truyền kinh nghiệm sống, gồm có câu ngắn gọn, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ - Văn 2: tạo hoạt động giao tiếp cô gái và người, là lời than thân, gồm câu tập trung nói thân phận bị phụ thuộc người phụ nữ, liên kết với phép lặp Văn 3: tạo hoạt động giao tiếp chủ tịch nước và toàn thể quốc dân đồng bào, kêu gọi toàn quốc đứng lên kháng chiến, gồm 15 câu, liên kết chặt chẽ với Kết luận: Văn là sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều Hoạt động 2: Hãy rút khái niệm và đặc đoạn, có đặc điểm sau: điểm chung văn bản? - Mỗi văn tập trung thể chủ đề và triển khai chủ đề đó cách trọn vẹn - Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch laûc - Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hoàn chỉnh näüi dung - Mỗi văn nhằm thực (hoặc số) mục đích giao tiếp II CẠC LOẢI VÀN BAÍN Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, văn gồm các loải sau: Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại phân Văn thuộc PCNN sinh hoạt phân loại theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp Văn thuộc PCNN nghệ thuật Vàn baín thuäüc PCNN khoa hoüc - Hs nãu tãn loải vàn baín Vàn baín thuäüc PCNN haình chênh - Hs tìm dẫn chứng minh họa Văn thuộc PCNN chính luận Vàn baín thuäüc PCNN baïo chê III CỦNG CỐ: Học sinh nhắc lại nội dung bài học IV DẶN DÒ: Giờ sau viết bài số 1, trọng tâm kiến thức: Phát biểu cảm nghĩ tượng đời sống V Rút kinh nghiệm: Lop11.com 10 (11) Tieát 07 Bµi viÕt sè A MUÛC TIÃU Kiến thức: Giúp học sinh - Biết vận dụng kiến thức các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kỹ tạo lập văn đã học THCS để viết bài văn - Biết huy động các kiến thức văn học và hiểu biết đời sống xã hội vào bài viết Kỹ năng: làm văn nghị luận xã hội Thaïi âäü: nghiãm tuïc B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: làm bài lớp C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, đề  Học sinh: Đọc sgk, chuẩn bị làm bài D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II BAÌI CUÎ III NỘI DUNG BAÌI MỚI Đặt vấn đề Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV ghi đề lên bảng *Đề ra: Cảm nghĩ em ngày hè rực rỡ hoa phượng Coi kiểm tra và rộn rã tiếng ve * Yêu cầu làm bài: Yêu cầu kĩ năng: biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp, cẩn thận Yêu cầu kiến thức: bộc lộ cản nghĩ chân thực sống xung quanh, rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên; rút điều bổ ích, giúp mình sống âeûp hån * Biểu điểm: - Điểm giỏi: đáp ứng tốt các yêu cầu trên Văn viết có cảm Lop11.com 11 (12) xúc, có khám phá, sáng tạo riêng Có thể còn vào sai sót nhỏ - Điểm khá: hiểu đề, đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu Còn vài sai sót kĩ - Điểm TB: hiểu đề, có cảm xúc, trình bày còn lúng túng - Điểm yếu, kém: Bài làm sơ sài Mắc nhiều lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả III CỦNG CỐ : Thu bài, kiểm tra bài, nhắc nhở, rút kinh nghiệm IV DẶN DÒ: Giờ sau đọc, soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây V Rút kinh nghiệm: Tieát 08 Ngaìy dạy: CHIÕN TH¾NG MTAO MX¢Y (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên) A MUÛC TIÃU I Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận thức lẽ sống và niềm vui người anh hùng sử thi có chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và thịnh vượng cho cộng đồng - Nắm đặc điểm nghệ thuật sử thi anh hùng cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ II Kỹ năng: Đọc - hiểu văn III Thái độ:Trân trọng sử thi dân gian B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng- tích hợp C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: Trình bày đặc trưng VHDG? III NỘI DUNG BAÌI MỚI Đặt vấn đề: Sử thi anh hùng TN là tài sản tinh thần vô giá cộng đồng các dân tộc TN nói riêng và dân tộc ta nói chung Chúng ta cùng tìm hiêủ viên ngọc sáng tài sản vô giá Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát thể loại sử thi dân gian và tác phẩm Đăm Săn - Khái niệm, cách phân loại sử thi dân gian? - Xác định tác giả sử thi Đăm Săn? - Tóm tắt tác phẩm? - Chỉ ý nghĩa tác phẩm? NỘI DUNG KIẾN THỨC I VAÌI NÉT VỀ SỬ THI ĐĂM SĂN a Thể loại: sử thi anh hùng b Taïc giaí: dán täüc à âã (Táy Nguyãn) c Tóm tắt tác phẩm: - Đăm Săn làm chồng Hơ Nhị, Hơ Bhị và trở thành tù trưởng giàu có, hùng mạnh - Đăm Săn đã chiến thắng các tù trưởng Mtao Grư, Mtao Lop11.com 12 (13) Hoạt động 2: Đọc - hiểu đoạn trích GV tổ chức cho hs đọc(phân vai, lưu ý hs đọc phù hợp với giọng điệu) GV nhận xét cách đọc và kết đọc hs Tóm tắt đoạn trích? Tìm hiểu bố cục -> Nhận xét kết cấu sử thi? Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Hình tượng người anh hùng Đăm Săn thể nào trận đấu? Đăn Săn khiêu chiến tư thế, thái độ và haình âäüng ntn? HS phân tích ý nghĩa hành động, lời nói ĐS GV tham gia bçnh Thái độ Mtao Mxây? Qua đó cho ta thấy Mtao Mxây là người ntn? Hiệp đấu thứ diễn ntn? Tg dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì miêu Mxây, chặt cây thần, cứu vợ sống lại - Đăm Săn muốn bắt nữ thần Mặt trời làm vợ không thành, trên đường bị chết đầm lầy - Đăm Săn chết, hồn biến thành ruồi bay vào miệng chị -> Đăm Săn cháu đời tiếp bước cậu d Gía trị nội dung: Cuộc đời ĐS chính là hình ảnh cộng đồng thị tộc Êđê giai đoạn lịch sử đầy biến động, số phận cá nhân thống cao với số phận cuía caí thë täüc II ĐỌC- HIỂU ĐOẠN TRÍCH Âoüc Tóm tắt - Đăm Săn gọi Mtao Mxây xuống đánh - Mtao Mxây múa kiếm trước không đâm trúng Âàm Sàn - Đăm Săn múa kiếm đâm Mtao Mxây không thuíng thët - Nhờ trời giúp, Đăm Săn lấy chày đâm vào vành tai Mtao Mxây Mtao Mxây chết, đăm Săn cắt đầu cắm lãn coüc - Dân làng, tôi tớ theo Đăm Săn - Lễ cúng thần linh, ăn mừng chiến thắng Bố cục: - Từ đầu bêu ngoài đường: Cuộc chiến đấu hai tù trưởng - Còn lại: Dân làng, tôi tớ theo Đăm Săn Và lễ cúng thần linh, ăn mừng chiến thắng Tìm hiểu chi tiết a Hình tượng Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxáy * Đăm Săn khiêu chiến và thái độ Mtao Mxây - ĐS đến tận chân cầu thang nhà Mtao Mxây khiêu chiến(chủ động) - ÂS noïi khêch, duû Mtao Mxáy khoíi nhaì, âaïnh tay âäi với mình (thách đọ dao, dạo phá sàn, đốt nhà, coi khinh kẻ thù không lợn nái, trâu) -> Quyết liệt, tự tin - Thái độ Mtao Mxây: bị động, chọc tức, sợ ĐS đánh bất ngờ nên buộc phải với hình dáng tợn, hãn sợ hãi, tần ngần, dự, đắn đo * Hiệp đấu thứ - Mtao Mxây múa khiên “kêu lạch xạch mướp khô” ( so sánh độc đáo), “bước cao bước thấp” lại khoe học thần Rồng, quen đánh thiên hạ, bắt tù binh, xéo nát đất đai thiên hạ -> kém cỏi huênh Lop11.com 13 (14) taí cạch mạu khiãn cuaí Mtao Mxáy? Em cọ hoang khoạc lạc, chuí quan, ngảo mản suy nghĩ gì cách múa khiên Mtao - Đăm Săn: không nhúc nhích, châm biếm mỉa mai Mtao Mxáy? Mxây -> Bình tĩnh, tự tin Múa: lần xốc tới vượt đồi tranh, vượt đồi lô ô -> Nghệ thuật cường điệu làm bật tài và sức mạnh phi thường Đăm Thái độ ĐS hiệp 1? Sàn Khi tả ĐS múa khiên, tác gỉa dân gian đã sử * Hiệp đấu thứ 2: nhờ miếng trầu vợ, Đăm Săn múa dụng biện pháp nghệ thuật gi? Ý nghĩa? “như gió bão”, “như lốc”, núi lần rạn nứt, ba đồi tranh Kết hiệp đấu thứ nhất? bật rễ -> Nghệ thuật so sánh cùng cường điệu càng làm bật phi thường Đăm Săn Phân tích diễn biến hiệp đấu thứ hai? - Kết quả: không đâm trúng thịt Mtao Mxây Kết quả? * Hiệp đấu thứ 3: Nhờ thần linh mách kế, Đăm Săn đã chiến thắng kẻ thù (Chi tiết nhờ thần linh giúp đỡ khẳng định Đăm Săn đứng phía chính nghĩa, nhân dân ủng hộ) Tóm lại, qua trận đấu, nghệ thuật so sánh và Chi tiết nhờ thần linh giúp đỡ có ý nghĩa gi? cường điệu, tác giả dân gian đã làm bật tài năng, vẻ Kết hiệp đấu thứ 3? đẹp phi thường anh hùng Đăm Săn - người đại diện cho cộng đồng H/d hs tiểu kết III CỦNG CỐ : Học sinh phát biểu cảm nhận sau tìm hiểu đoạn trích IV DẶN DÒ: Giờ sau học tiếp V Rút kinh nghiệm: Tieát 09 Ngaìy soản: CHIÕN TH¾NG MTAO MX¢Y (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên) A MUÛC TIÃU I Kiến thức:(Xem tiết 08) II Kỹ năng: Đọc - hiểu văn III Thái độ: Nhận thức lẽ sống cao đẹp cá nhân B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng- tích hợp CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ : III NỘI DUNG BAÌI MỚI Lop11.com 14 (15) Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ Hoạt động 1: tiếp tục tìm hiểu chi tiết H/d hs phân tích hình tượng ĐS tiệc ăn mừng chiến thắng Phân tích đôïi thoại ĐS với tôi tớ, dán laìng cuía Mtao Mxáy? Cuộc đối thoại đó nói lên điều gì mối quan hệ cá nhân anh hùng và cộng đồng ? GV tham gia binh Cảnh ăn mừng chiến thắng ĐS diễn ntn? Phân tích vẻ đẹp ĐS tiệc ăn mừng chiến thắng? Gợi ý: cách ăn mặc, thể, cách ăn mừng Phân tích ý nghĩa cảnh ăn mừng chiến thắng? Hoạt động 2: Tổng kết giá trị bật nội dung và nghệ thuật đoạn trích (nói riêng) và tác phẩm (nói chung) HS phát biểu GV chốt NỘI DUNG KIẾN THỨC b Hình tượng Đăm Săn tiệc mừng chiến thắng * Cuộc đối thoại Đăm Săn với tôi tớ, dân làng cuả Mtao Mxáy - Gồm nhịp, vừa có lặp lại vừa có tăng tiến -> YÏ nghéa: + Thống cao độ quyền lợi, khát vọng cuả cá nhân với quỳên lợi, khát vọng cộng đồng + Lòng yêu mến, tuân phục cộng đồng cá nhán anh huìng - Thái độ người kể chuyện: “Bà xem, là ” -> ngưỡng mộ, thán phục * Cảnh ăn mừng chiến thắng - Thời gian: suốt mùa khô - Người tới ăn mừng: các tù trưởng từ phương xa đến, khách “đông nghịt”, tôi tớ “chật ních nhà” -> Sự thống cao độ cộng đồng - Hình ảnh Đăm San: “nằm trên võng, tóc thả trên sàn ”, “uống không biết say, ăn không biết no, chuyện không biết chán”, “”đôi mắt long lanh”, “bắp chân to xà ngang” -> Oai phong dũng mãnh khác thường => Cảnh ăn mừng chiến thắng càng tô đậm thêm vẻ đẹp người anh hùng, mục đích cao đẹp trận chiến Tổng kết - Trọng danh dự, đề cao hạnh phúc gia đình, thiết tha với sống phồn vinh, bình yên cộng đồng là vẻ đẹp bật người anh hùng Đăm Săn -> Qua đó làm bật phẩm chất, khát vọng cao đẹp cộng đồng thë täüc à âã - Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu với phép so sánh và cường điệu độc đáo là đặc điểm tiêu biểu nghệ thuật sử thi III CỦNG CỐ : Thần linh và vai trò người đ/v chiến đấu và chiến thắng Đăm San thể ntn? IV DẶN DÒ: Giờ sau học tiếp bài làm văn: Văn V Rút kinh nghiệm: Lop11.com 15 (16) Ngaìy soản: Tieát 10 V¡N B¶N (Tiếp theo) A MUÛC TIÃU I Kiến thức: Giúp học sinh luyện tập kỹ lĩnh hội văn và tạo lập văn II Ké nàng: thæûc haình III Thaïi âäü: nghiãm tuïc B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: GV hướng dẫn HS luyện tập CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: Trình bày phân loại văn theo tiêu chí mục đích giao tiếp và lĩnh vực sử dụng? III NỘI DUNG BAÌI MỚI Đặt vấn đề: Gv vào bài: thực hành Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ Hoảt âäüng 1: Thỉûc haình baìi Định hướng: - Xác định chủ đề - Hướng triển khai chủ đề NỘI DUNG KIẾN THỨC III LUYỆN TẬP Baìi - Chủ đề: Sự ảnh hưởng qua lại môi trường và thể - Hướng triến khai chủ đề : Câu 2: phát triển chủ đề thành ý cụ thể: ảnh hưởng môi trường đến thể Các câu còn lại: Chứng minh ảnh hưởng môi trường đến thể Baìi Hoảt âäüng 2: Thỉûc haình baìi Định hướng: Trên sở bài 1, gợi ý Hs hoàn - Câu chủ đề: môi trường sống loại người bị hủy hoại ngày càng trầm trọng chènh âoản vàn - Triển khai chủ đề: Câu 2: Sự ô nhiễm không khí là biểu thẩm họa đó Câu 3: nêu biểu cụ thể ô nhiễm không khí Cáu 4: nãu nguyãn nhán Cáu 5: Giaíi phaïp Baìi Trình tự các câu: 1, 3, 5, 2, 1,3,4,5,2 Hoạt động 3: Thực hành bài tập 3: Hs xác Bài Mẫu đơn Xin phép nghỉ học định trình tự, nêu rõ sở xác định Lop11.com 16 (17) Quốc hiệu - Tiêu ngữ Hoạt động 4: Hs thiết kế mẫu đơn, lớp Tên đơn Nơi gửi đơn góp ý, Gv tổng kết Thông tin thân Nôi dung đơn: đề xuất yêu cầu, nguyện vọng, nêu rõ lý do, cam kết ) Thời gian, địa điểm, chữ ký III CỦNG CỐ :Muốn tạo văn có hiệu cao, cần chú ý đến yếu tố nào? IV DẶN DÒ: Giờ sau chuẩn bị bài Đọc văn: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng Thủy V Rút kinh nghiệm: Ngaìy dạy: Tiết 11 TRUYÖN AN D¦¥NG V¦¥NG Vµ Mþ CH¢U- TRäNG THUû A MUÛC TIÃU I Kiến thức: Giúp học sinh nắm đặc trưng truyền thuyết qua tìm hiểu câu chuyện cụ thể: truyện kể kiện lịch sử đời trước và giải thích nguyên nhân theo cách nghĩ,cách cảm nhận đời sau Nhận thức bài học giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm lược, cách xử lý đúng dắc mối quan hệ cá nhân với cộng đồng II Kỹ năng: Đọc - hiểu văn III Thái độ: Đề cao cảnh giác đ/v các lực thù địch công giữ nước B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: Cảm nhận em nhân vật Đăm Săn? III NỘI DUNG BAÌI MỚI Đặt vấn đề: Triển khai bài: Lop11.com 17 (18) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát thể loại truyền thuyết và tác phẩm An Dương Vương vaì Myñ Cháu Troüng Thuíy Xác định thể loại, ôn lại đặc trưng thể loải? - Tìm hiểu xuất xứ (sự thật lịch sử, nguồn gốc văn bản)? Hoạt động 2: H/d hs đọc- tìn bố cục Văn chia làm phần, nội dung phần? Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Quá trình xây thành chế nỏ đã tác giả dân gian miêu tả nào? (Yếu tố thực? Yếu tố kỳ ảo?) Ý nghĩa? NỘI DUNG KIẾN THỨC I TIỂU DẪN Đặc trưng truyền thuyết - Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố LS và yếu tố tưởng tượng - P/a vấn đề bật lịch sử dân tộc theo quan điểm, tư tưởng nhân dân - Khäng chuï troüng tênh chênh xaïc, khaïch quan cuía LS xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo - Môi trường sinh thành, diễn xướng: các sinh hoạt văn hoá tinh thần lễ hội, các di tích LS-VH Giới thiệu chung tác phẩm - xuất phát từ thật lịch sử: làng Cổ loa và Loa Thành, từ nhân vật lịch sử: vua An Dương Vương - Văn trích từ Truyện rùa vàng Lĩnh Nam chích quái - sưu tập truyện dân gian đời kyí XV II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1.Âoüc Bố cục: phần a Từ đầu đến “bên xin hòa”: An Dương Vương xây thành chế nỏ bảo vệ đất nước b Tiếp đến “dẫn vua xuống biển”: Cảnh nước nhà ta c Phần còn lại: Thái độ tác giả dân gian Tìm hiểu văn a An Dương Vương xây thành chế nỏ bảo vệ đất nước - Qúa trình xây thành chế nỏ: + Thành đắp tới đâu lở tới đó + Lập bàn thờ, giữ mình để cầu đảo bách thần + Nhờ cụ già mách bảo -> Nhờ Rùa Vàng giúp sức (chi tiết kỳ ảo) ->xây thành, chế nỏ thần - YÏ nghéa: + Phản ánh gian nan vất vả công việc bảo vệ đất nước + Ca ngợi công lao to lớn ADV + Khẳng định sức mạnh chính nghĩa, tinh thần đoàn kết + Đề cao tinh thần phòng chống giặc ngoại xâm III CỦNG CỐ: N/v ADV với giúp đỡ thần linh IV DẶN DÒ: Giờ sau học phần V Rút kinh nghiệm: Tieát Lop11.com 18 (19) Ngaìy dạy: TRUYÖN AN D¦¥NG V¦¥NG Vµ Mþ CH¢U- TRäNG THUû A MUÛC TIÃU I Kiến thức: Giúp học sinh nắm đặc trưng truyền thuyết qua tìm hiểu câu chuyện cụ thể: truyện kể kiện lịch sử đời trước và giải thích nguyên nhân theo cách nghĩ,cách cảm nhận đời sau Nhận thức bài học giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm lược, cách xử lý đúng dắc mối quan hệ cá nhân với cộng đồng II Kỹ năng: Đọc - hiểu văn III Thái độ: Đề cao cảnh giác đ/v các lực thù địch công giữ nước B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: Tóm tắt truyện ADV và MC- TT? III NỘI DUNG BAÌI MỚI Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC b Cảnh nước nhà tan Hoạt động1: tiếp tục tìm hiểu chi tiết Cảnh nước nhà ta tác giả dân gian - Diễn biến việc: vua gả Mỵ Châu cho Trọng Thủy, lợi dụng tình cảm Mỵ Châu,Trọng Thủy ăn cắp nỏ kể lại nào? Nguyên nhân? thần Vua chủ quan -> nước - Thái độ Vua: theo lời phán Rùa vàng, vua giết con, theo Rùa vàng thủy cung - YÏ nghéa: + Bài học xương máu tinh thần cảnh giác + Thái độ luôn trân trọng người có công với đất nước, - Qua việc kể lại cảnh nước nhà tan, người đặt quyền lợi đất nước dân tộc lên trên hết -> Tòa án dân gian với cái nhìn thấu lý thấu tình, bao dung độ nhân dân ta thể tư tưởng tình cảm gì? lượng -> vẻ đẹp truyền thống người Việt Nam c Thái độ dân gian mối tình Mỵ Châu Troüng Thuíy - Kết cục mối tình: Mỵ Châu chết, máu hóa thành Kết cục mối tình Mỵ Châu Trọng Thủy? ngọc trai Trọng Thủy nhảy xuống giếng tự Ngọc - Thái độ nhân dân ta sáng tạo nên trai máu Mỵ Châu tạo thành rửa giếng nước nơi Trọng Thủy tự vẫn, càng sáng kết cục đó? - YÏ nghéa + Kết cục bi đát: lên án chiến tranh Lop11.com 19 (20) + Hình tượng ngọc trai giếng nước: hóa giải oan tình Mỵ Châu -> Cái nhìn đầy cảm thông -> Lòng nhân hậu Tổng kết - Với kết hợp giữ thực và kỳï ảo, tác giả dân gian đã kể lại chuyện vua An Dương Vương bảo vệ đất nước và làm nước Hoạt động 2: Gv hướng dẫn học sinh đánh - Qua đó, tác giả dân gian đã ca ngợi lòng yêu nước, nêu giá khái quát giá trị nội dung và nghệ lên bài học cảnh giác và thể thái độ lên án chiến tranh thuật III CỦNG CỐ : Học sinh phát biểu cảm nhận sau tìm hiểu tác phẩm IV DẶN DÒ: Giờ sau học bài làm văn: Lập dàn ý văn tự V Rút kinh nghiệm: Tieát 13 Ngaìy soản: LËP DµN ý BµI V¡N Tù Sù A MUÛC TIÃU I Kiến thức: Giúp học sinh biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho bài văn tự sự, nắm kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự, I Kỹ năng: lập dàn ý bài văn tự II Thái độ: Nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước viết bài văn tự nói riêng, các bài văn khác nói chung B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: Các bước viết bài văn? III NỘI DUNG BAÌI MỚI Đặt vấn đề: GV vào bài: Lập dàn ý bài văn tự Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAÌ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu công việc hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện - Căn vào ngữ liệu, em hiểu nào việc hình thành ý tưởng? Xác định đề tài, chủ đề đề bài1(trang 45) NỘI DUNG KIẾN THỨC I HÌNH THAÌNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN Hình thành ý tưởng: xác định đề tài, chủ đề Ví dụ: Với đề bài kể lại “hậu thân” chị Dậu Đề tài: Cuộc sống người nông dân bắt gặp ánh sáng caïch maûng Chủ đề: Ca ngợi khả năng, nhiệt tình cách mạng người nông dân Lop11.com 20 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan