- Nghiên cứu các giống lúa phẩm chất cao phục vụ đồng bằng sông Cửu Long của Viện nghiên cứu lúa đồng bằng sông Cửu Long với phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học (marker phân tử, nu[r]
(1)Thứ Năm, 06/03/2008, 13:51
Đột biến phóng xạ cây, giống mới
TP- Người dân Việt Nam sử dụng nhiều sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao nhờ cơng nghệ tạo giống trồng bằng đột biến phóng xạ
Th.S Khuất Hữu Trung, Phòng Kỹ thuật Di truyền, Viện Di truyền Nông nghiệp, cho biết, Việt Nam nguồn tia gamma nguồn phóng xạ chủ yếu sử dụng chọn tạo giống trồng phương pháp gây đột biến
Phương pháp sử dụng hóa chất ngày bị hạn chế độc hại, có nguy gây ung thư cao
Để tạo giống đột biến công nghệ này, tùy theo đối tượng trồng người ta chiếu xạ trực tiếp phận mầm, chồi, hạt phấn, nhụy, hạt giống hay toàn giai đoạn khác hoặc, sử dụng mẩu mô lá, mô thân, mô rễ, mô nụ, hoa để nuôi cấy, tạo callus (những khối mơ bất định), sau chiếu tia xạ vào callus
Tùy vào liều lượng thời gian, chiếu xạ tạo đứt gãy nhiễm thể thay đổi cấu trúc gene Những mẫu sau chiếu xạ gieo trồng trực tiếp mang phịng thí nghiệm để nhân lên tái sinh Qua đánh giá, lai tạo, chọn lọc nhiều hệ ngồi đồng ruộng dịng, giống ưu việt nhân lên để sản xuất đại trà
Viện Di truyền Nông nghiệp sở áp dụng sớm kỹ thuật hạt nhân chọn giống trồng Đến nay, Viện đưa vào sản xuất 12 giống lúa đột biến DT10, Khang Dân đột biến, Tám thơm đột biến, lúa chịu mặn CM1, giống lúa nếp DT21, DT22…
Trong đó, giống lúa DT10 tạo từ năm 1990 đến sử dụng tỉnh phía Bắc với diện tích khoảng triệu gieo trồng Giống Khang dân đột biến phát triển hàng vạn hécta thương mại hóa quyền giống
Một số giống trồng khác ngô, lạc Bộ NN&PTNT công nhận giống quốc gia, giống khu vực hóa gieo trồng hàng vạn hécta 20 năm qua
Sản phẩm tương lai
Ngồi lúa, ngơ, đậu tương, lạc, nhà khoa học nghiên cứu để tạo giống hoa đột biến giống hoa cúc thấp cây, trồng mùa hè, hoa loa kèn bền ngày hơn, hoa hồng nhiều màu sắc, loại hoa lan nở vào dịp Tết
Trong thời gian tới có thêm giống nghiên cứu chọn tạo phương pháp chiếu xạ gây đột biến bông, khoai tây, khoai lang, dâu tằm, chuối, dược liệu có hàm lượng tinh dầu hoạt chất sinh học cao Các loại ăn cam, quýt, nhãn, vải không hạt, v.v
Đặc biệt, thời gian tới đây, nhà khoa học chủ trương dùng phóng xạ để tiệt sinh trùng, cung cấp hàng tỷ côn trùng tiệt sinh cho sản xuất, khống chế ngưỡng an toàn cho loại dịch sâu hại nguy hiểm nhằm bảo vệ mùa màng, phục vụ cho nơng nghiệp
Theo dự đốn giới khoa học Việt Nam, thời kỳ tới, tốc độ chọn tạo giống nhanh nhiều lần, giống trồng có nhiều đặc tính vượt trội tổ hợp nhiều đặc tính mà người mong muốn kết hợp suất, chất lượng với chống chịu stress hữu sinh vô sinh, cải thiện đáng kể hàm lượng hoạt chất có ích, đa dạng kiểu dáng, thời gian sinh trưởng… giống trồng
Th.S Khuất Hữu Trung cho biết, so với phương pháp tạo giống trồng biến đổi gene gây nhiều tranh cãi lo ngại từ nhiều tổ chức y tế, môi trường giới, đồng thời thực phẩm biến đổi gene bị hạn chế tiêu dùng xuất thì, tạo giống đột biến phóng xạ đánh giá
(2)phương pháp có tiềm năng, an tồn thực tế đóng góp lớn vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước
Để tiến tới xây dựng nông nghiệp hạt nhân theo kịp nước giới, Bộ Khoa học Công nghệ vừa phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng Tổ hợp Khoa học công nghệ sản xuất “Tạo giống trồng đột biến phóng xạ Đà Lạt” cơng trình Dự án “Xây dựng Trung tâm Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân cơng nghệ cao” với tổng kinh phí 277 tỷ đồng năm, từ 2008-2011
UBND TP Lâm Đồng phê duyệt 117 đất để xây dựng trường chiếu xạ phục vụ cho đề án Đây nơi thực cơng tác nghiên cứu, thí nghiệm, sản xuất giống trồng đột biến với đặc tính ưu việt, đồng thời nơi tham quan khoa học, thực tập, đào tạo dành cho sinh viên trường đại học nhằm xây dựng đội ngũ chun gia có trình độ cao lĩnh vực
Mỹ Hằng
Ngày 25/3/2008 Cập nhật lúc 16h 11'
(ĐCSVN)- Nhóm nhà khoa học Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu thành công việc tạo nguồn biến dị hình thái giống đậu tương DT96, xử lý tia gamma Đây biến dị có lợi mà nhà chọn giống mong muốn, nhằm nâng cao suất trồng thời gian tới
Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu giống đậu tương DT96, Trung tâm Chuyển giao tiến kỹ thuật cung cấp làm mẫu gieo trồng Sau xử lý tia gamma liều khác nhau, máy di truyền giống đậu tương DT96 có biến đổi Hầu hết biến dị có sức sống bình thường, cá biệt xuất số biến dị có đặc trưng nơng sinh học cao đối chứng thấp cây, số lượng cao Kết so sánh với đối chứng cho thấy, chiều cao có biến dị ưu tú thấp đối chứng khoảng 15 - 20% (đây đặc trưng có lợi mặt canh tác) Các đặc trưng nông học số đốt, số cành, tỷ lệ hạt vượt trội so với đối chứng Các biến dị thể đặc tính quý theo hướng cải thiện suất
TS Nguyễn Văn Vinh, Trưởng phịng Khoa học cơng nghệ hợp tác quốc tế Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu kỹ giống đậu tương khác điều kiện canh tác khác nhau, nhằm cải tiến suất đậu tương phương pháp gây đột biến
Tạo giống trồng phương pháp phóng xạ: Bước đột biến canh tác
Trong điều kiện thời tiết ngày diễn biến bất lợi nay, tình trạng hạn hán kéo dài, kèm theo nhiều loại sâu hại trồng đe dọa, việc tạo giống trồng đột biến phương pháp phóng xạ hạt nhân được coi giải pháp thích hợp để khắc phục, giải khó khăn
Lợi giống phóng xạ đột biến
Được nhập Việt Nam từ năm 1995, giống lúa Khang Dân 18 nhanh chóng chiếm "cảm tình" người nơng dân ưu điểm: hạt gạo dài, thời gian sinh trưởng trung bình, suất Nhưng sau vài năm canh tác, giống có biểu thối hóa: Khả chống chịu sâu bệnh đặc biệt chống đổ Trên sở đó, từ năm 1999, tài trợ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), nhà khoa học thuộc Bộ môn Di truyền công nghệ lúa lai (Viện Di truyền Nông nghiệp) tiến hành bắt tay vào cải tạo lại giống phương pháp mới: phóng xạ hạt nhân
TS Đỗ Hữu Ất - tác giả phương pháp cho biết: "Khác với công nghệ biến đổi gen GMO, phương pháp phóng xạ đột biến phá vỡ hệ gen gốc, xếp lại thành hệ gen khác, cuối tạo cá thể để loại bỏ gen bất lợi chọn lọc lên gen có nhiều ưu thế"
(3)xếp xít, khả chống chịu sâu bệnh, chống đổ tốt hơn, chất lượng cơm thơm, ngon
Theo TS Đỗ Hữu Ất: "So với phương pháp lai tạo, tạo đột biến phóng xạ kỹ thuật dễ, lại phải tốn nhiều cơng sức theo dõi kiểm tra Q trình phải tiến hành liên tục với thời gian chọn lọc lên đến - lần chọn dịng có triển vọng"
Sau Khang Dân, Viện Di truyền Nông nghiệp tiếp tục tiến hành cải tạo hai giống phương pháp Bắc Thơm số Thạp Luông Kết giống Bắc Thơm số có hạt dài, to, bầu hơn, giữ chất lượng mùi thơm, gạo Nhờ kết trên, đến giống lúa đột biến, Khang Dân 18 phát triển đưa vào sản xuất hầu hết tỉnh đồng Bắc Bộ Hà Tây, Vĩnh Phúc, Nghệ An Thành công giống đậu tương đột biến DT 10, DT-84, DT-96 cho suất, chất lượng cao hẳn, giống đậu tương có khả chịu hạn đặc biệt, lên đến hai tháng
Sản phẩm an tồn cơng nghệ GMO?
Tuy có nhiều ưu điểm, song số ý kiến cho phải xem xét lại mức độ an toàn thực phẩm sản phẩm lúa, đậu tương sau tạo đột biến vật liệu chất phóng xạ hạt nhân có giống cơng nghệ GMO hay không? TS Đỗ Hữu Ất cho rằng: "GMO công nghệ làm biến đổi gen trồng cách cấy gen lên khác, cịn phóng xạ đột biến việc phá vỡ hệ gen loại giống, nên mức độ an tồn cao hơn" Thạc sĩ Đào Thanh Bằng - Viện Di truyền Nông nghiệp cho rằng: "Đột biến thay đổi cấu trúc ADN với biểu đảo đoạn, chuyển đoạn, đứt đoạn nhiễm sắc thể dẫn đến thay đổi số tính trạng so với giống gốc, khơng làm thay đổi tồn hệ genome, khác hẳn cơng nghệ GMO"
Tuy cịn nhiều tranh cãi, phương pháp mới, sản phẩm tạo phóng xạ hạt nhân chưa đầy 10 năm, nhiều nhà khoa học hỏi chưa dám mức độ an toàn loại sản phẩm Song, nhiều người đồng tình với quan điểm dù thời gian trước mắt nên phát triển cơng nghệ nhanh chóng đưa vào sản xuất để giải khó khăn trước mắt công tác cải tạo giống trồng GS-TS Nguyễn Hữu Đống - nguyên Giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật (Viện Di truyền Nông nghiệp) cho biết: Đến nay, Viện tạo thành công giống đậu tương đột biến chịu hạn, cho suất cao 30% so với giống bình thường với hàng trăm giống gieo trồng đồng Bắc Bộ Nam Bộ Tuy nhiên, theo ông Đống, thời gian trung bình để tạo giống có tính trạng mong muốn phương pháp đột biến gen ngẫu nhiên 10 năm Nguyên nhân chiếu xạ (nguồn xạ chủ yếu Co-60) tạo đột biến, nhà khoa học phải chọn lọc đột biến có lợi, phù hợp với mong muốn mà không gây ảnh hưởng đến môi trường Được biết, Việt Nam tích cực hợp tác với nước Philippines, Indonesia, Thái-lan để thúc đẩy nhanh công nghệ vào sản xuất
Báo Nhân dân Điện tử
(2005-03-24)
Thực phẩm chuyển gen có lợi
Thực phẩm chuyển gen hay thực phẩm biến đổi gen (GMF-genetically modified food) thực phẩm mà thân chúng chế biến từ thể động, thực vật mang gen tái tổ hợp chuyển vào cách nhân tạo nhằm phục vụ lợi ích kinh tế
Thực phẩm chuyển gen (GMF) thực phẩm sinh hay chế biến từ thể chuyển gen (GMO- genetically modified organisms) Việc chuyển gen có lợi vào trồng hay vật ni là thành tựu vĩ đại kỹ thuật di truyền (genetic engineering) GMF xuất từ thập kỷ 90 của kỷ trước với thực phẩm lúa mỳ, đậu tương, ngô, cà chua
(4)các nước nói cịn có Australia, Bulgaria, Pháp, Đức, Mexico, Rumani, Tây Ban Nha Uruguay
Tại Hà Nội có Hội thảo khoa học đáng ý nhà khoa học Mỹ Việt Nam vấn đề Giáo sư Wayne Parrot - chuyên gia đất trồng Đại học Georgia - nhấn mạnh tiềm thực vật chuyển gen, ngũ cốc hoa Ơng nói: "Việc thiếu thông tin về thực vật chuyển gen gây nỗi nghi ngờ sợ hãi cho người sử dụng Thực tế, công nghệ gen làm tăng suất, dẫn tới giảm giá ngũ cốc toàn cầu, khiến tỷ lệ suy dinh dưỡng trong cộng đồng giới ngày giảm"
Việt Nam đạt số thành tựu đáng ghi nhận nghiên cứu gen, việc phát gen kháng sâu thuốc diệt cỏ, gen thị liên quan đến khả chống bệnh đạo ôn, bạc của lúa, nhân gen, thị phân tử ADN, nghiên cứu di truyền miễn dịch thực vật, sản xuất vacxin cho gia súc, gia cầm Tuy nhiên, công nghệ sinh học ứng dụng nơng nghiệp nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu chuyên gia giỏi, bị hạn chế đầu tư, hạn chế công nghệ, tổ chức, triển khai Trong thời gian tới, Việt Nam tập trung mũi nhọn vào nghiên cứu công nghệ gen, thị phân tử đồ gen, hệ gen chức (funcional genomics), di truyền miễn dịch, bệnh học phân tử
Việt Nam chưa xây dựng xong quy chế Quản lý an tồn sinh học có lẽ phải tới năm 2010 mới hồn thành (!) Việc thiếu quy chế an toàn sinh học, vấn đề sở hữu trí tuệ, rào cản kỹ thuật thương mại, nhãn hiệu sản phẩm nguyên nhân khiến sản phẩm công nghệ sinh học Việt Nam chưa nâng cao nhanh chóng sản lượng, chất lượng và khó đặt chân vào thị trường quốc tế
Thực hầu hết mẫu thức ăn chăn ni thị trường Việt Nam chứa sản phẩm biến đổi gen (như ngô đậu tương) với tỷ lệ đó, theo điều tra Bộ NN-PTNT Phần lớn chúng nhập thức qua cơng ty liên doanh với nước ngồi, chưa kiểm soát Từ tháng 8/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Theo đó, cho phép nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng cấp giấy chứng nhận an toàn, song nhãn phải ghi rõ: "Sản phẩm có sử dụng cơng nghệ chuyển gen" Nhưng đến nay, thiếu văn hướng dẫn thực nên quy chế chưa thực phát huy tác dụng Qua điều tra trên, Bộ NN-PTNT nhận định, số thực phẩm chế biến từ đậu tương, ngô, cải dầu lưu hành thị trường có chứa sản phẩm biến đổi gen mà ngồi nhãn mác khơng ghi rõ
PGS Lê Trần Bình, Viện trưởng Viện Cơng nghệ sinh học có ý kiến đáng ý: "Việc phát triển thực phẩm biến đổi gen giống việc máy bay, biết rõ có rủi ro máy bay có thể gặp tai nạn, khơng thể khơng mà có cách chuẩn bị tốt để đảm bảo cho chuyến bay an toàn"
Một thời gian dài, nước EU không chịu nhập thực phẩm chuyển gen Mĩ, sau họ yêu cầu thực phẩm chuyển gen phải có lí lịch chuyển gen rõ ràng Từ thập kỷ 90 kỷ trước 60% sản phẩm lương thực, thực phẩm chế biến siêu thị Mỹ bánh pizza, khoai tây lát, xi-rô ngô, bột mỡ, đậu tương, cải dầu,… thực phẩm chuyển gen
(5)không thể diệt Thực tế, tượng đột biến cỏ, hay phát triển khả kháng thuốc hồn tồn bình thường, xảy tự nhiên, khơng chờ tới có sinh vật biến đổi gen Mặt khác, thực vật bậc cao, việc gen "phát tán" sang xảy thơng qua thụ phấn chéo, chúng loài, gần lồi với Trong lịch sử tiến hóa, chưa lồi xa trộn lẫn gen vào được, chuyện xảy chúng ta có đủ lồi kỳ qi Thế giới có tới 50-60 triệu trồng biến đổi gen, mà chưa có trường hợp ghi nhận gây ảnh hưởng tới môi trường
PGS Lê Trần Bình khẳng định việc đưa trồng chuyển gen vào Việt Nam chuyện có lợi mà thơi Ơng cho biết: Việc nghiên cứu sản xuất giống trồng, vật nuôi chuyển gen thực một hội phát triển công cụ mạnh để thúc đẩy kinh tế Ai đứng ngồi lúc bỏ hội đó, kéo đất nước chậm lại Công nghệ chuyển gen nâng cao suất trồng, đảm bảo an ninh lương thực, giảm chi phí phịng sâu bệnh, tạo sản phẩm theo ý muốn Lợi ích của lớn Ví dụ nay, với bơng thường, vụ cần đến 16-17 lần phun thuốc trừ sâu. Trong với kháng sâu mà ta tạo khơng cần phun thuốc trừ sâu, cịn phải phun thuốc trừ bệnh Như vậy, giá thành rẻ nhiều giá nhập Ở vấn đề khơng cịn thích hay khơng thích nữa, mà thị trường Việt Nam không chấp nhận bơng chuyển gen mãi phải nhập 95-98% nguyên liệu Cũng vậy, đậu tương trung bình cần phun thuốc 6-7 lần/vụ Hiện nay, phải nhập lượng lớn để ni gia súc Nếu có loại đậu tương chuyển gen kháng sâu khơng cần phải nhập nữa, giá đậu tương nước rẻ
Tôi đồng tình với ý kiến có đầy đủ sở khoa học mong muốn Chính phủ sớm ban hành văn thức Quản lý an toàn sinh học sinh vật chuyển gen (GMO) thực phẩm chuyển gen (GMF)
Ngoài việc chuyển vào trồng gen kháng sâu hại, gen kháng thuốc diệt cỏ người ta chuyển gen đề kháng với số bệnh virus, vi khuẩn nấm gây trồng Bên cạnh việc chuyển gen chịu lạnh cho lương thực, thực phẩm trồng nước ôn đới, đặc biệt cho thuốc khoai tây, vốn chịu lạnh Cũng có thành cơng trong việc chuyển gen kháng hạn kháng mặn cho trồng Các nhà nghiên cứu Viện Công nghệ khoa học thực vật Thụy Sĩ thành công việc tạo giống lúa "vàng" chứa phong phú beta-caroten (vitamin A) giống lúa Quỹ Rockefeller tài trợ để triển khai số nước phát triển Với giống lúa người ta hy vọng cứu nhiều người số 500 000 người bị mù lòa giới hàng năm
Trung tâm Tin học Bộ NN&PTNT
(2008-02-05) MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHỌN TẠO GIỐNG LÚA Ở VIỆT NAM
Lúa gạo lương thực tỉ người giới, phần lớn lúa gạo giới tiêu thụ nông dân trồng lúa Sản lượng lúa gia tăng thời gian qua mang lại an sinh Ngày 16/12/2002, kỳ họp thứ 57 hàng niên Hội đồng Liên hiệp Quốc chọn năm 2004 năm Lúa gạo Quốc tế với hiệu “Cây lúa Cuộc sống”
Lúa lương thực quan trọng có diện tích 148,4 triệu giới, (trong Châu Á 135 triệu ha). Việt Nam có diện tích sản xuất lúa 4,36 triệu ha, sản lượng 34,6 triệu tấn, suất bình quân 4,67tấn/ha, xuất triệu gạo năm 2003 (đồng sông Cửu Long có sản lượng lúa 17,6 triệu tấn, suất 4,61tấn/ha)
Nghiên cứu ứng dụng lúa thời gian qua đóng góp vào phát triển nơng nghiệp Việt Nam kết với hợp tác nhà quản lý, tổ chức nghiên cứu ứng dụng nước hợp tác Quốc tế
Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa Việt Nam:
(6)canh tác nhờ nước trời vùng núi Tây Bắc Việt Nam Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội với phương pháp điều tra, thu thập, phân loại giống địa phương chọn lọc cá thể theo chu kỳ để làm vật liệu di truyền lai tạo giống lúa cho vùng núi nước trời phía Bắc Việt Nam G4, G6, G10, G13, G14, G19,G22,G24…
- Chọn giống lúa lai hai dịng Việt Lai 20 Trường Đại học nơng nghiệp Hà Nội với phương pháp cách ly toàn cá thể với nguồn gen dòng bất dục ĐH4 dòng phục hồi từ dòng nhập nội, dòng lai dòng phổ biến sản xuất chọn tổ hợp Việt Lai 20 có thời gian sinh trưởng 110-115 ngày, tiềm năng suất 8-10 tấn/ha, chất lượng dinh dưỡng cao, thích hợp cho hệ thống canh tác 3-4vụ/năm tỉnh phía Bắc
- Tuyển chọn phát triển giống lúa cạn cải tiến LC93-1 phục vụ sản xuất lượng thực vùng cao Viện Bảo Vệ Thực Vật Từ Liêm, Hà Nội với phương pháp chọn lọc từ tập đoàn lúa cạn IRRI nhập nội năm 1993 chọn giống LC91 có thời gian sinh trưởng 115-125 ngày, suất 3-4 tấn/ha, chịu hạn khá, chất lượng gạo tốt, thích hợp cho vùng đồng bào dân tộc nghèo vùng ca0o
- Nghiên cứu giống lúa phẩm chất cao phục vụ đồng sông Cửu Long Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long với phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học (marker phân tử, nuôi cấy túi phấn) kết hợp với khảo nghiệm đồng ruộng để chọn tạo giống lúa ngắn ngày, suất cao, chất lượng gạo tốt OM1490, OM2517, OM3536, OM2717, OM2718, OM3405, OM4495, OM4498, OM2514 trồng rộng rãi vùng sản xuất ngập lũ Đồng sông Cửu Long
- Tạo giống lúa biến đổi gen giàu chất vi dinh dưỡng Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long dùng phương pháp Agrobacterium hệ thống chọn lọc manose chuyển gen với vector pCaCar, pEun3 mang gen psy, crtI vào giống lúa IR6, MTL250, Tapei309 tạo dòng lúa giàu Vitamine A giúp giảm suy dinh dưỡng cộng đồng dân cư nghèo với gạo thực phẩm
- Ứng dụng kết điện di protein SDS-Page công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao Trường Đại học Cần Thơ dùng phương pháp điện di protein SDS-Page tuyển chọn giống lúa lúa Nếp Bè Tiền Giang, VĐ20, Klong Kluang, đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn giống phục vụ cơng tác lai tạo tập đồn lúa mùa ven biển đồng bằngsông Cửu Long khảo sát quy luật di truyền mức độ phân tử hàm lượng proglutelin, acidic glutilin, basic glutelin
- Xác định gen fgr điều khiển tính trạng mùi thơm phương pháp Fine Mapping với
microsatellite Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long dùng phương pháp microsatellite phân tích quần thể tổ hợp lai Khao dawk mali/OM 1490 cho thấy gen fgr diều khiển mùi thơm gen lặn nhiễm sắc thể số 8, băng thể mùi thơm xuất độ lớn 190bp không thơm độ lớn 90bp (cặp mồi RG28F-R), băng thể mùi thơm xuất độ lớn 160bp không thơm độ lớn 120bp (RM223) Gen thơm tính trạng phức tạp chịi ảnh hưởng mạnh điều kiện ngoại cảnh
- Phân tích bắt cặp nhiễm sắc thể tương tự dòng lai xa thuộc giống O sativa phương pháp lai in situ huỳnh quang (Fluorescence in situ hybriddization) Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long với kỹ thuật dùng label quỳnh quang đính vào DNA probe để lai với nhiễm sắc thể kính tiêu nhìn thấy kính hiển vi quỳnh quang, lai xa lúa trồng (Oryza sativa) lúa hoang (O.officinalis, O.brachyyantha, O.granulata) giúp đa dạng hóa nguồn gen lúa
- Kỹ thuật Transgenomics AraC/AvrXa10-transactivator dùng cho nghiên cứu gen chức cải thiện giống trồng với phương pháp dùng protein AraC điều khiển Opera Ara có vai trị q trình trao đổi đường arabinose vi khuẩn Escherichia coli protein AxrXa10 vi khuẩn Xanthomonas oryzea kích hoạt thể gen thị chuyển vào trồng - Nghiên cứu chọn giống lúa chống chịu khô hạn Viện lương thực thực phẩm với phương pháp thu thập nguồn vật liệu giống lúa cạn chịu hạn địa phương dòng lúa cải tiến nhập nội từ IRRI với phương pháp lai hữu tính kết hợp với gây đột biến để tạo tổ hợp lai có khả chịu hạn suất cao CH2, CH3, CH 133, CH5 trồng rộng rãi vùng Trung du miền núi phía Bắc, Trung bộ, Đơng Nam Tây nguyên
- Phân tích QTL (quantitative trait loci) tính trạng chống chịu mặn lúa Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long dùng phương pháp marker RFLP, microsatellite phân tích đồ di truyền tổ hợp lai IR 28/Đốc Phụng xác định marker RM223 liên kết với gen chống chịu mặn với khoảng cách di truyền 6,3cM nhiểm sắc thể số giai đoạn mạ
- Chiến lược chọn tạo giống lúa chống bệnh bạc Miền Bắc Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội dùng phương pháp thu thập mẫu bệnh, ứng dụng công nghệ sinh học phân lập, nuôi cấy phân biệt gen kháng bệnh PCR xác định 16 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzea gây bệnh khác Các dịng thị ỊRBB5 (có gen Xa5), IRBB7 (Xa7), IRBB21 (Xa2) có tính kháng đa số chủng vi khuẩn gây bệnh
(7)tổ hợp lai Việt lai 24, Việt lai 27 kháng bệnh bạc lá, thời gian sinh trưởng 108-110 ngày, suất 7,2-7,6tấn/ha
- Áp dụng thị phân tử để chọn giống lúa kháng bệnh bạc Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long dùng phương pháp thị marker kết hợp với chọn giống truyền thống lọc đánh giá kiểu hình, kiểu gen giống lúa mùa địa phương xác định gen kháng bạc Xa5, Xa13 nhiểm sắc thể số 5, việc liên kết gen mục tiêu làm tăng tính kháng rộng giống lúa
- Nghiên cứu chất kích kháng khả ứng dụng quản lý tổng hợp bệnh cháy lúa đồng sông Cửu Long Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long nghiên cứu sử dụng chất kích thích tính kháng bệnh cháy lúa dipotassium hydrogen phosphat (K2HPO4), oxalic acid (C2H2O4), natritetraborac (Na2B4O7) dùng xử lý hạt giống trước sạ hàng
giúp giảm bệnh cháy lá, tăng cường lực mạ, tăng số hạt suất
- Quản lý tính kháng rầy nâu Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long cho thấy độc tính quần thể rầy nâu có chiều hướng gia tăng giống thị ASD7 (gen bph2), Rathu heenati (bph3) giống chuẩn kháng (bph2 bph3) Hình thành quần thể có độc tính gây hại khác tùy thuộc trình độ thâm canh đồng ruộng tỉnh đồng sơng Cửu Long Quản lý tính kháng rầy nâu bền vững bao gồm việc đa dạng hoá nguồn gen sản xuất, lai tạo gen kháng rầy nâu từ lúa hoang, chọn tạo giống lúa kháng ngang ứng dụng quy trình thâm canh tổng hợp
- Nghiên cứu di truyền phân tử tính trạng kháng rầy nâu lúa Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long dùng phương pháp PCR chọn giống kháng rầy nâu có gen Bph-10 nhiễm sắc thể số 12 liên kết với marker RG457 (tổ hợp lai PTB33/TN1) RM227 (IR 64/Hoa lài)
- Quản lý tính kháng sâu đục thân sọc nâu Chilo suppressalis (Lepidoptera:Pyralidea) giống lúa BT Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long nghiên cứu thời gian, tập tính, giao phối, phát tán, ký chủ phụ chiến lược quản lý tính kháng sâu