Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73, 75: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

20 12 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73, 75: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế nào là văn nghị luận * Văn bản: “ Chống nạn thất học “ của HCM - Mục đích Bác viết bài này là chống giặc dốt , đối tượng Bác hướng tới là quốc dân VN – toàn thể nhân dân VN - Luận đi[r]

(1)Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 TUẦN 20: ( Tiết 73 75)  Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 73 : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống b Kỹ sống: - Tự nhận thức bài học kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất - Ra định : vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc đúng chỗ c.Tích hợp môi trường:HS sưu tầm câu tục ngữ môi trường Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua đó thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc III CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình các câu tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Động não suy nghĩ: rút bài học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất IV PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ : ( 1’ ) Bài : ( 1’ ) - Kiểm tra chuẩn bị HS GV giới thiệu bài ( 1’ ) - Tục ngữ là thể loại văn học dân gian Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận” Tục ngữ là thể loại triết lí là “cây đời xanh tươi “ Tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu thể loại đó là tục ngữ Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đúc kết kinh nghiệm gì cho chúng ta HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG : ( 10’ ) Tìm hiểu chú thích I GIỚI THIỆU CHUNG: SGK 1/.Thể loại : Tục ngữ là câu nói dân ? Thế nào là tục ngữ ? gian ngắn gọn có vần, nhịp điệu, hình - HS : Trả lời phần chú thích * SGK/3 ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt sống Trang1 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (2) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 - Gv : đọc gọi hs đọc lại ( giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ) - Giải thích các từ khó ? Bố cục chia làm phần, nội dung phần ? - HS: Thảo luận nhóm 2p - GV: Chốt ghi bảng 2/.Từ khó 3/-Bố cục:Chia làm hai phần + Phần : câu đầu :Tục nhữ thiên nhiên + Phần : câu sau :Tục ngữ LĐSX 4/ Phương thức biểu đạt: Trữ tình I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên Câu : Đêm tháng năm … * HOẠT ĐỘNG : ( 20’ ) Tìm hiểu văn Ngày tháng mười … - Vần lưng , phép đối , nói quá - Gọi hs đọc câu ? Nhận xét vần, nhịp và các biện pháp nghệ  Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài – Giúp người chủ động thời gian , công thuật câu tục ngữ ? việc thời điểm khác ? Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? ? Bài học đó áp dụng nào thực Câu 2: Mau thì nắng, vắng thì mưa  Đêm dày dự báo ngày hôm sau tế ? nắng, đêm không báo hiệu ngày hôm sau - HS đọc câu mưa ? Câu tục ngữ có vế ? nêu nghĩa vế => Nắm trước thời tiết để chủ động công việc ? Vậy nghĩa câu là gì ? - HS: Suy nghĩ,trả lời - GV: Nhận xét, ghi bảng ? Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này áp Câu : Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ  Khi chân trời xuất sắc màu vàng thì dụng nào ? phải coi giữ nhà ( có bão) - Gọi hs đọc câu ? Câu tục ngữ này có vế ? Nêu nghĩa vế Câu : Tháng bảy kiến bò , lo lại lụt ? Vậy nghĩa câu tục ngữ này là gì ?  Kiến nhiều vào tháng bảy âm lịch còn - HS : Suy nghĩ,trả lời lụt – phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng - GV : Nhận xét,ghi bảng bảy âm lịch - Gọi hs đọc câu ? Nghĩa câu tục ngữ thứ tư là gì ? ? Kinh nghiệm nào rút từ tượng kiến bò tháng bảy này ? ? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là c2 Tục ngữ lao động sx gì ? - HS: Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm Câu 5: Tấc đất , tấc vàng  đất quí vàng –giá trị đất đôi với đời lịch sống lao động sx người nông dân - Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ ? Câu tục ngữ thứ có vế? Giải nghĩa vế ? Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? - HS: Mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn ? Kinh nghiệm nào đúc kết từ câu tục ngữ này ? ? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ? - Giá trị và vai trò đất đai người nông dân Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh - HS : Suy nghĩ,trả lời điền - GV : Nhận xét,ghi bảng  Nuôi cá có lãi , đến làm vườn , - Cho hs đọc câu ? Kinh nghiệm lao động sx rút đây là gì ? làm ruộng => muốn làm giàu, cần đến phát triển thuỷ sản Trang2 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (3) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 ? Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ? - HS : Suy nghĩ,trả lời - GV : Nhận xét ? Trong thực tế, bài học này áp dụng ntn? ( HSTLN) - HS : Nghề nuôi tôm cá nước ta ngày càng đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn - Hs đọc câu ? Theo dõi câu tục ngữ cho biết các chữ nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa gì ? từ đó nêu nghĩa câu ? ( HSTLN) ? Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? - HS : Nghề trồng lúa cần đủ bốn yếu tố ? Bài học kinh nghiệm này là gì ? - HS : Trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ bốn yếu tố thì lúa tốt mùa màng bội thu Hs đọc câu ? Nêu nghĩa câu tục ngữ này ? ? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? - HS : Trong trồng trọt ,cần đảm bảo yếu tố thời vụ và đất đai ? Kinh nghiệm này vào thực tế nông nghiệm nước ta ntn? - HS : Lịch gieo cấy đúng thời vụ , cải tạo đất sau vụ ? Qua Văn để lại giá trị gì nội dung và nghệ thuật ? * HOẠT ĐỘNG : ( 5’ ) Hướng dẫn Tổng kết Ghi nhớ : sgk Câu : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống  Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu Câu 8: Nhất thì , nhì thục  Thứ là thời vụ, thứ là đất canh tác => trồng trọt phải đủ yếu tố thời vụ và đất đai III Tổng kết : Nghệ thuật : - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng và ứng xử cần thiết - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Nội dung: - Không ít câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất là bài học quý giá nhân dân ta 4/ Củng cố : ( 2’ ) -Nhắc lại các tiêu chuẩn tục ngữ -Những nét chính nội dung và nghệ thuật mà tục ngữ phản ánh 5/.Hướng dẫn nhà và chuản bị bài mới: ( 1’ ) - Học thuộc bài ca dao trên -Soạn tiết 74 :Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn -Sưu tầm tục ngữ cùng chủ đề Trang3 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (4) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Ngữ văn và tập làm văn) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức ca dao tục ngữ - Rèn luyện kỹ cảm thụ và tạo lập văn biểu cảm cho học sinh - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Củng cố kiến thức , rèn luyện kỹ cảm thụ và tạo lập văn biểu cảm cho học sinh Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ cảm thụ và tạo lập văn biểu cảm cho học sinh - Kĩ sống: Giải vấn đề, giao tiếp, định, ứng xử cá nhân Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm - Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ địa phương Cần Thơ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) *Em hiểu nào là tục ngữ ? A Là câu nói ngắn gọn ,ổn định ,có nhịp điệu, hình ảnh B Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt C Là thể loại văn học dân gian D Cả ý trên * Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ tục ngữ và ca dao ? A Tục ngữ là câu nói ngắn gọn ,còn ca dao ,câu đơn giản phải là cặp lục bát (6/8) B Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuấtcòn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm người C Tục ngữ là câu nói ngắn gọn ,ổn định ,thiên lí trí ,nhằm nêên nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình ,thiên tình cảm ,nhằm phô diễn nội tâm người D Cả A,B,C sai HS trình bày -GV nhận xét cho diểm và vào bài Bài ( 1’ ) * Mục tiêu- yêu cầu bài học GV yêu cầu HS trình bày bài chuẩn bị nhà mình em phải sưu tập ít là 20 câu Trang4 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (5) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 Đại diện các nhóm lên trình bày -Những nhóm khác nhận xét ,bổ sung Học sinh sưu tầm câu ca dao ,dân ca ,tục ngữ lưu hành địa phương theo thứ tự ABC (tách riêng thể loại )đến thời hạn nộp lớp thành lập nhóm biên tập ,loại bỏ câu trùng lặp HĐ thầy và trò Ghi bảng HS nêu GV bổ sung Thế nào là ca dao ,dân ca, tục ngữ ? Em có thể sưu tầm câu ca dao ,dân ca ,tục ngữ địa phương em Nghệ An,Bình Trị Thiên Tục ngữ -Trăng quầng thì hạn Trăng tán thì mưa -Nuôi lợn ăn cơm nằm Nuôi tằm ăn cơm đứng -Trai Đức Thọ, gái Hương Sơn Mang tên riêng địa phương: tên đât, sông núi Chứa đựng ngôn ngữ địa phương Phong cách địa phương: cách nói Ca dao Câu1: Cần Thơ gạo trắng nước Ai đến đó thời không muốn -Vùng đất màu mỡ, nơi lập nghiệp lí tưởng -Lòng tự hào,yêu thương,gắn bó người Cần Thơ quê hương mình Câu2: Chịu nhiều thiệt hại chiến tranh ác liệt Câu3 : Lòng yêu thương chân thật, sâu đậm người thân Câu4: Chân tình,thẳng thắn,nhưng tế nhị Câu5 : Tính cách người Cần Thơ chân tình, bộc trực Tổng kết (ghi nhớ sgk) * Hướng dẫn nguồn sưu tầm -Hỏi cha mẹ , ông bà, nghệ nhân địa phương -Lục tìm sách báo địa phương vd: “ca dao dân ca xứ nghệ”, “Từ điển địa phương xứ nghệ” Trang5 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (6) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 Củng cố( 3’ ) - Mỗi h/s có cuổn sưu tầm, câu nào thì chép vào đó - Sau đủ số lượng thì phân loai ca dao- dân ca và tục ngữ phần riêng biệt - Ca dao- dân ca, tục ngữphải đợưc xếp theo thứ tự A B C… GV nhận xét tiết học Dặn dò: ( 1’ ) - Về nhà sưu tầm ca dao ,dân ca ,tục ngữ địa phương ngày 20/1 nộp cho cô - Xem và chuẩn bị trước bài ''Tìm hiểu chung văn nghị luận '' ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… *************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 75 Tập Làm Văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc - hiểu văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Nhận biết văn nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng này b Kỹ sống: - Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận - Ra định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận Thái độ: - Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định ( 1’ ): Kiểm tra bài cũ( 1’ ) Kiểm tra việc soạn bài hs Bài : GV giới thiệu bài ( 1’ ) - Văn nghị luận là kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Vậy văn nghị luận là gì ? nào chúng ta có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, trả lời cho câu hỏi đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : ( 15’ ) Tìm hiểu Nhu cầu NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Trang6 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (7) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 nghị luận ? Trong sống hàng ngày, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như: Vì em học vì người cần phải có bạn bè không ? - HS: Rất thường gặp ? Em hãy nêu số câu hỏi khác vấn đề tương tự ?Vì em thích đọc sách ?Vì em thích xem phim?Làm nào để học giỏi môn ngữ văn ? ? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời các kiểu vb đã học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Vì ? - HS: Thảo luận, trình bày - Không thể vì: Tự là thuật lại, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu mang tính cụ thể – hình ảnh, chưa có sức thuyết phục - Miêu tả là dựng chân dung cảnh, người, vật, vật, sinh hoạt tương tự tự - Biểu cảm đánh giá đã ít nhiều cần dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu là cảm xúc, tình cảm, tâm trạng mang nặng tính chủ quan và cảm tính nên không có khả giải các vấn đề trên cách thấu đáo ? Để trả lời câu hỏi thế, ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu vb nào? Hãy kể tên vài kiểu vb mà em biết ? - HS: Bình luận , xã luận , bình luận thời , bình luận thể thao , các mục nghiên cứu , phê bình , hội thảo khoa học … Hs đọc vb “ Chống nạn thất học “ HCM ? Bác viết bài này nhằm mục đích gì ? Bác viết cho đọc, thực ? để thực mục đích , bài viết nêu ý kiến nào ? Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm đó ? ( HSTLN) ? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên lí lẽ nào ? Hãy liệt kê các lí lẽ ? ? Tác giả có thể thực mục đích mình văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Vâỵ em hiểu nào là văn nghị luận ? ( ghi nhớ sgk) - GV: Như văn nghị luận tồn khắp nơi Nhu cầu nghị luận Thế nào là văn nghị luận * Văn bản: “ Chống nạn thất học “ HCM - Mục đích Bác viết bài này là chống giặc dốt , đối tượng Bác hướng tới là quốc dân VN – toàn thể nhân dân VN - Luận điểm: Một công việc phải thực cấp tốc lúc này là: nâng cao dân trí + Những câu mang luận điểm đó - Chính sách ngu dân thực dân pháp đã làm cho hầu hết người VN mù chữ - Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì có kiến thức để tham gia xd tổ quốc - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ ? điều kịên tiến hành công việc * Ghi nhớ: sgk *HOẠT ĐỘNG : ( 20’ ) Hướng dẫn HS II LUYỆN TẬP: Trang7 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (8) Trường THCS Giai Xuân luyện tập - HS đọc phần luyện tập bài tập - Thảo Luận nhóm câu hỏi sgk *Bài tập : Bố cục vb trên Bài văn này có bố cục phần + Phần : từ đầu đến nguy hiểm + Phần hai phần còn lại ? Bài tập yêu cầu điều gì ? (HSTLN) - Bài tập HS đọc vb Biển Hồ ? Vb đó tự hay nghị luận ? Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 Bài tập - Đây là bài văn nghị luận vì nhan đề là ý kiến , luận điểm Mở bài là nghị luận kết bài là nghị luận, Thân bài trình bày thói quen xấu cần loại bỏ Bài viết gọn + Ý kiến đề xuất tác giả: Cần chống lại thói quen xấu và tạo thói quen tốt đời sống xã hội + Ý kiến đó thể câu sau : có thói quen tốt và thói quen xấu có người biết phân biệt + Tác giả đưa lí lẽ dẫn chứng - Thói quen tốt: Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách - Thói quen xấu: Hút thuốc là, hay cáu giận, trật tự, gạt tàn thuốc bừa bãi nhà, vứt rác bừa bãi ( ăn chuối xong là vứt cái vỏ cửa, đường …) nơi khuất, nơi công cộng, rác đâỳ rẫy, ném bừa chai, cốc vỡ đường nguy hiểm + Bài viết này nhằm giải vấn đề có thực tế khắp nước ta Chúng ta tán thành với ý kiến bài viết vì ý kiến giải thích tác giả nêu đúng đắn , cụ thể ốt xấu… đã thành thói quen …xã hội Củng cố: (3’) - Trong sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? Văn nghị luận là gì ? Dặn dò ( 1’ ) - Học kĩ ghi nhớ Tìm thêm số tư liệu mà bài tập yêu cầu - Chuẩn bị bài: Văn nghị luận (tiếp) Trang8 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (9) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 21: ( Tiết 76 78)  TIẾT76 :Tập Làm Văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN ( tiếp ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc - hiểu văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Nhận biết văn nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng này b Kỹ sống: - Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận - Ra định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận Thái độ: - Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ( 1’ )Kiểm tra việc soạn bài hs Bài : Hình thành kiến (20 phút) Hoạt động thầy-trò *Hs thảo luận câu hỏi phần I.1 -Trong đ.s em có thường gặp các v.đề và câu hỏi kiểu đây không: Vì em học ? Vì ng cần phải có bạn ? Theo em nào là sống đẹp ? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại ? (Trong đ.s ta thường gặp n v.đề đã nêu ra) -Hãy nêu thêm các câu hỏi n v.đề tương tự ? -Gặp các v.đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời các kiểu văn đã học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Hãy giải thích vì ? (Không- Vì thân câu Nội dung kiến thức A- Tìm hiểu bài: I-Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận: 1-Nhu cầu nghị luận: -Kiểu văn nghị luận như: Nêu gương sáng h.tập và LĐ N kiện xảy có liên quan đến đ.s Tình trạng vi phạm luật xây dựng, sd đất, nhà  Trong đời sống, ta thg gặp văn nghị luận dạng các ý kiến nêu họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí, Trang9 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (10) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 hỏi phải trả lời lí lẽ,phải sd khái niệm phù hợp) -Để trả lời n câu hỏi thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp n kiểu văn nào ? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết -Trong đời sống ta thg gặp văn nghị luận n dạng nào +Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học -Bác Hồ viét bài này để nhằm mục đích gì ? (Bác nói với dân: việc cần làm là nâng cao dân trí) -Để thực mục đích ấy, bài viết nêu n ý kiến nào ? Những ý kiến diễn đạt thành n luận điểm nào? -Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên n lí lẽ nào ? Hãy liệt kê n lí lẽ ? -Tác giả có thể thực mục đích mình văn tự sự, miêu tả, biểu cảm không ? Vì ? (V.đề này không thể thực văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Vì kiểu văn này không thể diễn đạt mục đích ng viết) -Vậy v.đề này cần phải thực kiểu văn nào -Em hiểu nào là văn nghị luận ? +Gv: Những tư tưởng, q.điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải n v.đề đặt đ.s thì có ý nghĩa III- HĐ3 Tổng kết (3 phút) -Thế nào là văn nghị luận? -Hs đọc ghi nhớ IV- HĐ4 Luyệntập (10 phút) +Hs đọc bài văn -Đây có phải là bài văn nghị luận không ? Vì ? -Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng câu nào thể ý kiến đó ? -Để thuyết phục ng đọc, tác giả nêu n lí lẽ 2-Thế nào là văn nghị luận: *Văn bản: Chống nạn thất học a-Luận điểm: +Mọi ng VN phải hiểu biết q.lợi và bổn phận mình +Có k.thức có thể tham gia vào công việc XD nc nhà b-Lí lẽ: -Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM/8 ĐQ gây nên -Đ.kiện trước hết cần phải có là n.dân phải biết đọc, biết viết toán nạn dốt nát, lạc hậu -Việc “chống nạn thất học” có thể thực vì n.dân ta yêu nước và hiếu học c-Không dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Phải dùng văn nghị luận  Văn nghị luận: là văn viết nhằm xác lập cho ng đọc, ng nghe tư tưởng, q.điểm nào đó Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, d.chứng thuyết phục II/-Ghi nhớ (Sgk/trang9) III-Luyện tập: Bài1- Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội a-Đây là bài văn nghị luận Vì nhan đề bài đã có t.chất nghị luận b-Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói quen tốt dậy sớm, luôn đúng hẹn, luôn đọc sách, bỏ thói quen xấu hay cáu giận, trật tự, vứt rác bừa bãi, Trang10 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (11) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 và dẫn chứng nào ? -Lĩ lẽ: Thói quen xấu dễ nhiễm, tạo thói quen tốt khó Nhưng ng, g.đình hãy tự xem xét lại mình để -Em có nhận xét gì n lí lẽ và d.chứng mà tác giả đưa đây ? (Lĩ lẽ đưa thuyết tạo nếp sống đẹp, văn minh cho XH phục, d.chứng rõ ràng, cụ thể) -Dẫn chứng: thói quen gạt tàn bừa bãi -Bài nghị luận này có nhằm giải v.đề có nhà, thói quen vứt rác bừa bãi c-Bài nghị luận g.quyết v.đề thực tế, thực tế hay không ? -Em hãy tìm hiểu bố cục bài văn trên ? cho nên ng tán thành +Hs đọc văn bản: Hai biển hồ Bài2-Bố cục: phần -Văn em vừa đọc là văn tự hay -MB: Tác giả nêu thói quen tốt và xấu, nghị luận ? nói qua vài nét thói quen tốt -TB: Tác giả kể thói quen xấu cần loại bỏ -KB: Nghị luận tạo thói quen tốt khó, nhiiễm thói quen xấu thì dễ, cần làm gì để tạo nếp sống văn minh Bài3- Hai biển hồ -Là văn tự để nghị luận Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ đó mà nghĩ đến cách sống người 4/- Củng cố: (5 phút) - Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì? -Văn nghị luận có gì khác so với văn miêu tả, tự và biểu cảm? 5/- Dặn dò (2 phút) -VN học bài -Soạn bài “Tục ngữ người và xã hội” câu hỏi 1, 2, 3, ************************************************* Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 77 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghã người Việt Nam - Thấy đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội Trang11 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (12) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nội dung tục ngữ người và xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người và xã hội - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ về người và xã hội đời sống b Kỹ sống: - Tự nhận thức bài học kinh nghiệm về người và xã hội - Ra định : vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc đúng chỗ c/-Tích hợp môi trường:HS sưu tầm câu tục ngữ môi trường Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua đó thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc III CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình các câu tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm người và xã hội - Động não suy nghĩ: rút bài học thiết thực về người và xã hội IV PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) Câu hỏi : Đọc câu tục ngữ bài “ tục ngữ thiên nhiên và lao động sx”? Nêu nội dung, nghệ thuật bài - Đáp án: Câu Nội dung trả lời Điểm HS đọc theo yêu cầu GV 10 - Vần lưng , phép đối , nói quá - Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài – Giúp 10 người chủ động thời gian , công việc thời điểm khác Bài : GV giới thiệu bài ( 1’ ) - Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm , trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sx , tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xh Dưới hình thức nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt nhiều bài học bổ ích , vô giá cách nhìn nhận giái trị người , cách học , cách sống và cách ứng xử ngày Với điều nói trên thể câu tục ngữ ntn? Thì tiết học hôm , cô cùng các em tìm hiểu Trang12 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (13) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : ( 10’ ) Tìm hiểu chung ? Văn trên viết theo thể loại gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt ghi bảng - Gv: Đọc sau đó gọi hs đọc ( Chú ý vần lưng , câu lục bát thứ Giọng đọc rõ, chậm ) - Giải thích từ khó ( chú thích sgk) ? Về nội dung có thể chia vb này thành nhóm ? Nêu nội dung nhóm ? ? Tại nhóm trên có thể hợp thành vb sgk? * HOẠT ĐỘNG : ( 20’ ) Tìm hiểu văn - Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ ? Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? ? Dùng phép so sánh muốn đề cao điều gì ? ? Kinh nghiệm nào dân gian đúc kết câu tục ngữ này ? ? Em hãy tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự? - Hs đọc câu tục ngữ thứ ? Em hiểu góc người câu tục ngữ trên theo nghĩa nào đây : ? Ở người , và tóc là chi tiết nhỏ Vậy nghĩa câu tục ngữ này là gì ? – HS: Thảo luận nhóm ,trả lời ? Kinh nghiệm nào dân gian đúng kết câu tục ngữ này ? - HS: Mọi biểu người phản ánh vẻ đẹp, tư cách ? Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì ? ? Về hình thức câu tục ngữ thứ có gì đặc biệt ? tác dụng hình thức này là gì ? -HS: Đối lập ý vế, đối xứng vế nhấn mạnh và thơm, dễa nghe, dễ nhớ - Gọi hs đọc câu b ? Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? ? Kinh nghiệm sống nào đúc kết NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: 1/ Thể loại: Tục ngữ 2/-Từ khó 3/- Bố cục:Chia làm ba phần 4/- Phương thức biểu đạt: Trữ tình II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Kinh nghiệm bài học phẩm chất người *Câu 1: Một mặt người … - Vần lưng , so sánh, nhận hoá => Đề cao giá trị người so với thứ cải , người quí gấp nhiều lần *Câu 2: Cái , cái tóc… => chi tiết nhỏ nhặt làm thành vẻ đẹp người hình thức và nhân cách *Câu 3: Đói cho sách ,rách … a Nghĩa đen : dù đói phải ăn uống , giữ gìn cho thơm tho b Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống , không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa Trang13 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (14) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 câu tục ngữ này ? ? Từ kinh nghiệm sống này dân gian muốn khuyện ta điều gì? - Hs: Hãy biết giữ gìn nhân phẩm Dù bất kì cảnh ngộ nào không để nhân phẩm bị hoen ố - Chú ý câu ? Câu tục ngữ thứ cấu tạo có gì đặc biệt ? điệp từ học có tác dụng gì ? ? Dân gian đã nhận xét việc ăn nói người câu tục ngữ nào ? ? Từ đó kinh nghiệm nào đúc kết từ câu tục ngữ này? - HS: Con người cần thành thạo việc, khéo léo giao tiếp, việc học phải toàn diện tỉ mỉ - Hs đọc câu tục ngữ 5,6 ? Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? ? Theo em điều khuyên răn câu tục ngữ trên mâu thuẫn với hay bổ sung cho ? Vì - Gọi Hs đọc câu ? Nghĩa câu tục ngữ thứ là gì ? ? Câu tục ngữ này khuyên chúng ta điều gì? ? Tìm số câu tục ngữ thành ngữ có nd tương tự? - HS: Lá lành đùm là rách, bầu … - HS đọc câu tục ngữ thứ ? Tìm nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ ? Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ? - Hs đọc câu ? Tìm nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ này là gì? ? Bài học rút kinh nghiệm đó là gì ? - HS: Đọc ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG : ( 5’ )Hướng dẫn tổng kết ? Qua Văn để lại giá trị gì nội dung và nghệ thuật ? =>Giáo dục người phải có lòng tự trọng Kinh nghiệm học tập tu dưỡng *Câu : Học ăn , học nói …  Con người cần thành thạo việc , khéo léo giao tiếp , việc học phải toàn diện tỉ mỉ *Câu 5: Không thầy đố mày làm nên Khẳng định vai trò ,công ơn người thầy dạy ta từ bước ban đầu tri thức , cách sống Vì phải biết kính trọng thầy *Câu : Học thầy không tày học bạn - Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa vai trò việc học bạn Nó không hạ thấp việc học thầy , không coi học bạn quan trọng học thầy = Cả câu tục ngữ này bổ sung cho C3 Kinh nghiệm quan hệ ứng xử , t/c *Câu 7: Thương người thể thương  Khuyên nhủ người thương yêu người khác chính thân mình *Câu 8: Ăn nhớ kẻ …  Khi hưởng thụ thành nào đó phải nhớ đến người đã gây dựng nên , phải biết ơn người đã giúp mình *Câu 9: Một cây …….Núi cao Một người lẻ loi không thể làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức làm việc cần làm – khẳng định sức mạnh đoàn kết III TỔNG KẾT : Ghi nhớ : sgk Nghệ thuật : - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng các phép so sánh,ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận Trang14 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (15) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 dụng Nội dung: - Không ít câu tục ngữ là nhữngkinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân sử IV LUYỆN TẬP : Đồng nghĩa - Người sống đống vàng - Uống nước nhớ nguồn Trái nghĩa - Của trọng người - Ăn cháo đá bát * HOẠT ĐỘNG : ( 5’ )Hướng dẫn luyện tập Củng cố( 3’ ) - Nhắc lại sơ qua nội dung các câu tục ngữ là nói người và xã hội 5.Dặn dò: ( 1’ ) - Đọc phần đọc thêm: - Học thuộc câu tục ngữ , phần ghi nhớ - Tìm thêm số câu tục ngữ VN và tục ngữ nước ngoài ; Soạn bài “ Rút gọn câu” Trang15 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (16) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nào là rút gọn câu và tác dụng việc rút gọn câu - Nhận biết câu rút gọn văn - Biết cách sử dụng câu rút gọn nói và viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm câu rút gọn - Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn - Nhận biết phân tích câu rút gọn - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp b Kỹ sống - Ra định lựa chọn cách sử dụng các loại câu rút gọn theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi rút gon câu Thái độ: - Dùng câu rút gọn đúng hoàn cảnh nâng cao hiệu giao tiếp cần thiết III CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng câu - Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt - Thực hành có hướng dẫn - Học theo nhóm trao đổi phân tích IV PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ :- ( 1’ ) Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs Bài : GV giới thiệu bài ( 1’ ) - Trong c/s hàng ngày nói viết chúng ta nhiều dùng câu rút gọn chúng ta không biết Vậy câu rút gọn là gì ? rút gọn nào và có tác dụng gì ? Hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: ( 10’ ) Tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG Thế nào là câu rút gọn ? Cách dùng Thế nào là câu rút gọn ? câu rút gọn a Xét vd ? Qua phân tích vd em hiểu nào là a Học ăn………… Trang16 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (17) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 câu rút gọn ? ( sgk) ? Rút gọn có tác dụng gì ? ? Em hãy lấy cho cô vài câu rút gọn mà chúng ta đã học các vb trước ? - HS: Đọc vd sgk ? Những từ in đậm vd thiếu thành phần nào ? có thể rút gọn câu không ? Vì ? - HS: Rút gọn thành phần chủ ngữ - Không nên rút gọn câu vì trường hợp này nội dung câu không thông báo đầy đủ Người nghe chưa hiểu rõ “chạy loăng quăng, nhảy dây, chơi kéo co ? Trong vd cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm để thể thái độ lễ phép ? - HS: Thưa mẹ … ! ? Từ hai bài tập trên, hãy cho biết rút gọn câu cần chú ý điều gì ?( ghi nhớ sgk) - Hs: Đọc ghi nhớ sgk ? Thiếu thành phần nào?có thể rút gọn không?vì sao? *HOẠT ĐỘNG2: ( 20’ ) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Làm việc độc lập - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 2: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Làm việc độc lập - GV: Chốt ghi bảng b.Chúng ta……… => Là lời khuyên chung cho tất người b Kết luận: Ghi nhớ - Là lược bỏ số thành phần câu mà hiểu ý nghĩa nó * Tác dụng : - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ - Ngụ ý hành động đặc điểm nói câu là chung người Cách dùng câu rút gọn: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Không biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhã *Ghi nhớ : sgk/15,16 II LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Những câu rút gọn là “ - b, c hai câu lược bỏ chủ ngữ Rút gọn làm cho cách nói câu tục ngữ trở nên cô đọng, súc tích hơn, làm cho thông tin nhanh và có ý nhắc chung người Bài Tập : a Tôi bước tới … ( thấy ) cỏ cây ;…… lom khom …….;……lác đác ……… - ( Tôi ) quốc quốc đau lòng nhớ nước - ……… Cái gia gia mỏi miệng thương nhà - ( Tôi ) dừng chân …… b - Thiên hạ đồn … - Vua khen … - Vua ban … - Quan tướng … - Quan tướng …… Trang17 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (18) Trường THCS Giai Xuân Bài tập 3: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt Bài tập 4: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 + Trong thơ ca thường gặp nhiều câu rút gọn vì thơ,ca chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ dòng hạn chế Bài tập 3: + Vì : Cậu bé trả lời người khách, đã dùng câu rút gọn khiến người khác hiểu sai ý nghĩa + Qua bài này cần rút bài học : phải cẩn thận dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng chỗ gây hiểu lầm Bài tập : Trong truyện việc dùng câu rút gọn anh phàm ăn có tác dụng gây cười và phê phán , Vì rút gọn đến mức không hiểu và thô 4/- Củng cố: (3’ ) - Thế nào là câu rút gọn ? - Rút gọn có tác dụng gì ? - Khi rút gọn câu chúng ta cần chú ý điều gì ? 5/- Hướngdẫn học bài: ( 1’ ) - Học thuộc ghi nhớ - Làm hết bài tập còn lại : - Soạn bài tiếp theo” Đặc điểm văn nghị luận” Trang18 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (19) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 TUẦN 22: ( Tiết 79 81)  Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 79: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận biết các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với - Biết vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc – hiểu văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn: - Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận và lập luận cho đề văn cụ thể a Kỹ chuyên môn: b Kỹ sống: - Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận - Ra định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận Thái độ: - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn III CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận trao đổi, xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận - Thự hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn IV PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ (5’ ) Câu ; ? Trong sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? Câu ? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy vd minh hoạ Trang19 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (20) Trường THCS Giai Xuân Ngữ Văn T2- NH: 2012-2013 Đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Điểm Các ý kiến nêu họp , các bài xã luận , bình luận các bài phát Câu 5đ biểu trên báo chí VNLuận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc , người nghe 3đ Câu tư tưởng, quan điểm nào đó Vì em thích đọc sách ?Vì em thích xem phim?Làm nào để 2đ học giỏi môn ngữ văn ? Bài : GV giới thiệu bài ( 1’ ) - Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu khái niệm văn nghị luận Vậy văn nghị luận có đặc điểm gì thì tiết học này giải đáp vấn đề đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HOẠT ĐỘNG 1: ( 20’ ) Luận điểm, luận và lập luận - HS : Đọc vb “Chống nạn thất học “ ( bài 18 ) ? Luận điểm chính bài viết là gì ? ? Luận điểm đó nêu dạng nào và cụ thể hoá thành câu văn ntn? - GV : Hướng dẫn - HS : Thảo luận nhóm 2p ? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì ? - HS : Phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế ? Vậy luận điểm là gì ? ? Em hãy tìm luận vb chống nạn thất học và cho biết luận đóng vai trò gì ? Muốn có sức thuyết phục thì luận phải đạt yêu cầu gì ? ( HSTLN) - HS : + Những luận đóng vai trò làm sáng tỏ thêm cho luận điểm, làm sở cho luận điểm + Muốn có sức thuyết phục luận phải chân thật , đúng đắn, tiêu biểu, minh hoạ các dẫn chứng xứng đáng ? Luận điểm và luận thường diễn đạt hình thức nào và có tính chất gì ? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Luận điểm, luận và lập luận : a Luận điểm: - Là ý kiến thể tư tưởng , quan điểm bài văn nêu hình thức câu khẳng định ( hay phủ định ) b Luận : - Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Lập luận : - Là cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm * Ghi nhớ : sgk Trang20 GV: Nguyễn Văn Trí Lop7.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan