Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/Mục tiêu: A/Tập đọc: 1/Đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: trìu mến, một lượt, hoàn cảnh, gian khổ, trở về, Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. 2/Đọc hiểu: Hiểu nghóa từ ngữ mới được chú giải cuối bài. Nắm được cốt truyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. B/Kể chuyện: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. II/Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/. Các hoạt động: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 51’ 1’ 30’ 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : Báo cáo kết quả tháng thi đua “noi gương chú bộ đội”. -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc: -Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a.Giới thiệu: Trong cuộc kháng chiến vó đại của dân tộc ta chống thực dân pháp, bên cạnh lực lượng bộ đội, dân công, .thiếu nhi cũng đóng góp một phần công sức vào cuộc kháng chiến chung. Nhiều bạn thiếu nhi đã không quản khó khăn, gian khổ, tình nguyện ở lại chiến khu, sát cánh cùng các anh bộ đội. Điều đó được thể hiện qua bài tập đọc hôm nay chúng ta học: Ở lại với chiến khu -Ghi tựa. Tập đọc: b. Hướng dẫn luyện đọc : -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -Để tổng kết thành tích của lớp, của tổ. Để biểu dương những tập thể và cá nhân xuất sắc. -HS lắng nghe và nhắc tựa. -GV đọc mẫu 1 lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng thể hiện tình cảm xúc động. Nhấn giọng các từ: trìu mến, nghẹn lại, lặng đi, rung lên, thà chết, nhao nhao, *GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó: -Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó. -YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài. -YC HS đặt câu với từ mới. -YC 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì? -Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? -Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? -Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? -Trúng đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn nhỏ? -HS theo dõi GV đọc mẫu. -Mỗi HS đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của GV: trìu mến, một lượt, hoàn cảnh, gian khổ, trở về, -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo HD của giáo viên. -4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. VD: Giọng của Lượm cương quyết: Em xin được ở lại. // Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, / ở lộn với tụi Tây, / tịu Việt gian .// -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -HS đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn. -Mỗi HS đọc 1 đọan thực hiện đúng theo Y/c của giáo viên -Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -1HS đọc cả bài. -Để thông báo: Các chiến só nhỏ tuổi trở về với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu rất gian khổ. -Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không muốn rời xa chiến khu. -Vì không sợ gian khổ. Vì không muốn bỏ chiến khu. Vì không muốn sống chung với Tây, với bọn Viết gian. -Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ, chân thật. Mừng tha thiết xin ở lại chiến khu. - Trúng đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt . 20’ 2’ 1’ -Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * NGHỈ LAO 1 PHÚT. * Kể chuyện: a.Xác đònh yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: - Các câu hỏi gợi ý chỉ là điểm tựa để các em dựa vào đó nhớ nội dung chính của câu chuyện. Các em không trả lời câu hỏi. -GV cho HS kể mẫu. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy các chiến só nhỏ tuổi là những người như thế nào? -GDHS: Lòng Y/n của ND ta là HS phải học giỏi, ngoan ngoãn 5.Dặn dò: -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. -Chuẩn bò bài sau -Câu: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”. -HS theo dõi GV đọc. -3 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. - HS hát tập thể 1 bài. -1 HS đọc YC: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, hãy tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. -1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết trên bảng phụ) -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2 -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -4 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. -2-3 HS trả lời theo suy nghó của mình. -Là người yêu thương nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. -Lắng nghe. ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) I.Mục tiêu: KT: Học sinh biết được: Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đảng. Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. KN: HS tích cực tham gia vào các HĐ giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. TĐ: HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghò với các bạn thiếu nhi các nước khác. II Đồ dùng: Vở BT ĐĐ 3. Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 26’ 1’ 25’ 1.Ổn đònh: 2.KTBC:Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế -Kiểm tra HS viết thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài -Nhận xét, đánh giá -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.GTB: Thiếu nhi trên thế giới đều là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da Vậy chúng ta cần phải có thái độ như thế nào? Quan tâm giúp đỡ họ ra sao? Hôm nay chúng ta tiếp tục cùng tìm hiểu qua bài học Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.(tiết 2) - Ghi tựa. b.Giảng bài: Hoạt động 1:Viết thư kết bạn. *MT: HS biết bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi các nước -Yêu cầu các HS trình bày các bức thư, các bạn đã chuẩn bò từ trước. -GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế. -HS báo cáo sự chuẩn bò bài của tổ. -HS lắng nghe. -Lắng nghe giới thiệu. -5 đến 6 HS trình bày. Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung. 2’ 1’ Hoạt động 2: Những việc em cần làm. MT: Quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò -YC mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập. Phiếu bài tập. -Điền chữ Đ vào trước hành động em cho là đúng, chữ S vào trước hành động em cho là sai: 1. Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài. Câu 1: S 2. Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu ba. Câu 2: Đ 3. Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài. Câu 3: S 4. Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam. Câu 4: Đ 5. Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể ủng hộ các bạn. Câu 5: S 6. Giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến VN, giúp chỉ đường, nói chuyện. Câu 6: Đ -Yêu cầu HS chia thành đội (xanh – đỏ). Mỗi đội xanh, đỏ cứ 6 HS tham gia trò chơi tiếp sức lên điền kết quả làm bài tập. (2 đội xanh – đỏ cử 6 bạn lần lượt lên điền kết quả vào bài tập). -GV kết luận: Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài. Như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò giữa thiếu nhi các nước trên thế giới. Hoạt động 3: Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. *MT: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè -Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất là của chúng mình (Đònh Hải). Yêu cầu HS chia thành tổ 1 và 2 hát những bài này. -Giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa (Bài: Gửi bạn Chi – Lê) 4. Củng cố : -Gọi HS nêu bài học -GDTT cho HS và HD HS thực hành: Về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. 5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học -YC 1 HS tiếp tục viết một vài bức thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài. -HS lắng nghe -HS thực hiện theo Y/c của GV -HS nghe -2 HS nêu ghi nhớ -HS lắng nghe TOÁN ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: KT: Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. KN: HS nhận biết được điểm ở giữa, trung điểm. TĐ: có hứng thú với hình học II/ Đồ dùng: Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ. II/ Các hoạt động: T G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 31’ 1’ 30’ 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ:Số 10 000 – luyện tập -GV kiểm tra bài tiết trước: yêu cầu HS viết số liền trước các số: 2665, 2002, 9999 - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b.Giới thiệu điểm ở giữa: -GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, B, C là ba điểm như thế nào? A O B -GV: Theo tứ tự, từ điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải). O là điểm ở giữa hai điểm A và B. -Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa? GV nhận xét chốt: Để nhận biết điểm ở giữa ta xác đònh điểm O ở trên, ở trong đoạn AB hoặc A là điểm ở bên trái điểm O; B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng. -GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái niệm trên. c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng: -GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. A 2cm M 2cm B -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu và nhắc lại. - A, B, C là ba điểm thẳng hàng. -HS suy nghó rả lời: Để nhận biết điểm ở giữa ta xác đònh điểm O ở trên, ở trong đoạn AB. -HS có thể trả lời khác theo sự suy nghó của mình. A O B VD: C O D -Quan sát hình vẽ. Hỏi: Điểm M có phải là điểm ở giữa hai điểm AB không? -Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B như thế nào? -Như vậy ta nói rằng điểm M là trung điểm của đoạn AB. -Vậy để xác đònh M là trung điểm của đoạn thẳng AB phải có mấy điều kiện? -Gọi 5 học sinh nhắc lại. d. Luyện tập: Bài 1: -Xác đònh YC của bài, sau đó cho HS tự làm bài. A M B O C N D -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -1 HS đọc YC bài. -HS làm miệng có giải thích cho cả lớp hiểu. -Gọi đại diện các tổ nêu trước lớp, tổ khác nhận xét. -Chữa bài và cho điểm HS. *Từ đó khẳng đònh câu đúng là: a, e; câu sai b, c, d. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó giải thích. -GV HD: *I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì: +B, I, C thẳng hàng. +BI = IC. -Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và B vì điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB. -Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm. -Có 2 điều kiện: + M là điểm ở giữa hai điểm A và B. +AM = MB. (Độ dài đt AM bằng độ dài đt MB). -1 HS nêu YC BT. Sau đó tự làm bài. a.Ba điểm thẳng hàng: A,M,B ; M,O,N ; C,N,D. b. M là điểm ở giữa hai điểm A và B. N là điểm ở giữa hai điểm C và D. O là điểm ở giữa hai điểm M và N. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. A O B + O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A,O,B thẳng hàng. OA = OB = 2cm. 2cm M 2cm C D +M không là trung điểm đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D và C,M,D không thẳng hàng mặc dù CM = MD = 2cm. 2cm 3cm E H G +Giải thích tượng tự. (chú ý: Độ dài EH < HG). 2’ 1’ -Nhận xét ghi điểm cho HS. 4. Củng cố : -Gọi HS nhắc lại nội dung bài -GDHS: áp dụng thực tế 5. Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà luyện tập thêm về cách tìm điểm ở giữa và xác đònh trung điểm của đoạn thẳng. Chuẩn bò bài sau. -1 HS đọcđ -HS theo dõi, sau đó cả lớp làm vào vở B I C A O D G K E *K là trung điểm của đoạn thẳng GE vì: +G, K, E thẳng hàng. +GK = KE. *O là trung điểm của đoạn thẳng AD vì: +A, O, D thẳng hàng. +AO = OD. -Vài HS nhắc lại nội dung bài. -Lắng nghe. [...]... biển màu xanh, màu đỏ +Xanh: UBND, Bệnh viện, Trường học, bưu điện, trung tâm thông tin, trụ sở công an, công viên, xí nghiệp +Đỏ: vui chơi, thư giãn, giữ gìn ANTT, chuyển-phát tin tức, gửi thư-liên lạc, học tập, khám chữ bệnh, điều hành mọi hoạt động của đòa phương, SX hàng hóa -Gọi 8 HS lên chơi -4 HS đeo biển xanh-4 HS đeo biển đỏ -GV phát lệnh: bắt đầu Các HS phải nhanh chóng tìm Đáp án: bạn của... CẮT, DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu: KT: Đánh giá kiến thức, kó năng cắt, dán chữ qua sản phẩm của học sinh thực hành KN: Học sinh làm được sản phẩm một cách thành thạo, đẹp và có sáng tạo TĐ: HS yêu thích môn thủ công II Đồ dùng: GV chuẩn bò tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ qua năm bài học trong chương II Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, …… III Các hoạt động: T G 1’ 5’ Hoạt động của giáo viên... đẹp, trình bày, trang trí SP sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+) -Chưa hoàn thành B: +Không kẻ, cắt, dán được các chữ đã học 4 Củng cố : -GV nhận xét sự chuẩn bò của HS, tinh thần thái độ học tập và kó năng thực hành của HS -GDHS trang trí lớp học 5.Dặn dò: -Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ -Ghi vào vở chuẩn bò cho tiết sau công, thước kẻ, bút chì, kéo, … -Chuẩm bò học bài an nong mốt ... Nguyễn Văn Trỗi? -Giải thích: Nguyễn Văn Trỗi (1940 –1964), là anh -HS lắng nghe hùng liệt só thời chống Mó Quê anh ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Anh Trỗi đặt bom trên cầu Công Lí (Sài Gòn), mưu giết bộ trưởng quốc phòng Mó Mắc Na-ma-ra Việc không thành anh bò đòch bắt, tra tấn dã man, vẫn giữ vững khí tiết Trước khi bò bọn giặc bắn, anh vẫn hô to: “Việt Nam muôn năm! Hố Chí Minh muôn năm!” -QS... -HS thực hành -YC HS thực hành -GV quan sát HS làm bài Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm -Đánh giá SP thực hành của HS theo hai -HS mang sản phẩm lên cho GV đánh giá -Lắng nghe rút kinh nghiệm mức -Hoàn thành A: 2’ 1’ +Thực hiện đúng qui trình kó thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước +Dán chữ phẳng, đẹp -Những em đã hoàn... HS về nhà tìm hiểu thêm về 13 vò anh hùng dân tộc đã nêu tên ở BT2 để có thể viết tốt bài văn kể về một anh hùng chống ngoại xâm ở tuần ôn tập giữa HKII TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I/ Mục tiêu: Giúp HS: KT: Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000 KN: Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vò đo đại... số đó: 999 có 3 chữ số, 1000 có 4 chữ số, mà -HS so sánh: 10 000 > 9999 ba chữ số ít hơn bốn chữ số, vậy 999 < 1000 -Vậy em có nhận xét gì khi so sánh hai số có -Khi so sánh hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé số chữ số khác nhau? hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn -HS: số 9000 > 8999, vì ta so sánh chữ *So sánh hai số có số chữ số bằng nhau: -GV viết lên bảng số... 8 cầu HS tự nêu cách so sánh nên 9000 > 8999 -HS tự nêu theo sự quan sát và suy -Tiếp tục số 6579 với số 6580 yêu cầu HS tự nghó Lớp nhận xét nêu cách so sánh -Lắng nghe -GV: Đối với hai số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chúng bằng nhau (ở đây chúng đều là 6) thì so sánh cặp chữ số tiếp theo (ở đây chúng đều là 5), do đó ta so sánh cặp chữ số ở hàng chục,... bài -2 HS lên bảng cả làm vào vở -Yêu cầu HS tự làm -Câu a: Khoanh vào số lớn nhất 4375; 4735; 4537; 475 -Câu b: Khoanh vào số bé3nhất -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2’ 4 Củng cố : -Gọi HS nêu cách so sánh 6091; 6190; 6910; -3 HS nêu 601 9 1’ -GDHS: nắm vững để làm BT nhanh -HS nghe 5.Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về cách so sánh các số có nhiều chữ số -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có... nhà: Ôn luyện lại động tác đi đều TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: KT: Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số ) và về cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng KN: HS so sánh nhanh, chính xác TĐ: HS có ý thức rèn tính cẩn thận khi so sánh II Đồ dùng: Bảng phụ vẽ tia số III/ . chung. Nhiều bạn thiếu nhi đã không quản khó khăn, gian khổ, tình nguyện ở lại chiến khu, sát cánh cùng các anh bộ đội. Điều đó được thể hiện qua bài tập đọc. của GV: trìu mến, một lượt, hoàn cảnh, gian khổ, trở về, -1 học sinh đọc từng đ an trong bài theo HD của giáo viên. -4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng