Bài mới Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Hình thành kiến thức Gọi HS đọc 7 sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.. Chỉ rõ: Sự việc khởi đầu.[r]
(1)Ngày soạn:07/8/2010 Ngày giảng: Tiết bài 1- Văn học CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) A.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện - Chỉ và hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng , kì ảo truyện - Kể truyện B CHUẨN BỊ : GV:Tranh “ Con Rồng, Cháu Tiên”, bảng phụ HS: Đọc , soạn theo hướng dẫn C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định : Kiểm tra: Sách, đầu năm Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung H Đ1: Giới thiệu bài H Đ2: Đ ọc hiểu văn GV hướng dẫn HS đọc: giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì GV đọc mẫu đoạn đầu, hs đọc Hướng dẫn các em giải nghiã các từ khó phần chú thích I Những vấn đề chung Thể loại Đọc- Bố cục - B ố cục: đoạn II Phân tích Giải thích cội nguồn dân tộcViệtNam * Lạc Long Quân: HS đọc đoạn - Con trai thần Long Nữ - Sức khoẻ vô địch ? Tìm chi tiết thể tính chất kì lạ, - Có nhiều phép lạ lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc và hình dáng - Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh và Mộc Tinh Lạc Long Quân và Âu Cơ ? ? Tài họ ntn * Âu Cơ: ? Em có nhận xét gì chi tiết kể - Dòng họ Thần Nông nhân vật này ? – Tưởng tượng - Xinh đẹp tuyệt trần ? Theo em, Lạc Long Quân và Âu Cơ là người - Dạy loài người trồng trọt => Kì lạ, tài phi thường, nguồn gốc cao nào ? quí ? Việc kết duyên Lạc Long Quân và Âu Cơ nào? - Gặp nhau, yêu nhau-> thành vợ chồng ? Chuyện sinh nở Âu Cơ có gì lạ ? - Sinh cái bọc trăm trứng- nở trăm Cho HS thảo luận ý nghĩa chi tiết “cái bọc …” ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia nào? Để làm gì? - 50 theo cha xuống biển - 50con theo mẹ lên núi => cai quản các phương ? Em hiểu nào là chi tiết tưởng tượng Lop7.net (2) kì ảo ? –Chi tiết không có thật ? Nguồn gốc dân tộc ta nào Cho HS thảo luận ý nghĩa chi tiết LLQ và Âu Cơ chia , chia tay? GV định hướng ? Lời dặn LLQ lúc chia tay có ý nghĩa gì? - Gọi HS đọc đoạn “Người trưởng không thay đổi” ? Nữa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì xã hội, phong tục tập quán người Việt cổ? -> Tên nước đầu tiên là Văn Lang, đặt vùng Phong Châu, Bạch Hạc ng ời trưởng lên làm vua gọi là Hùng Vương H Đ3: Tổng kết - Khái quát nội dung và nghệ thuật truyện Hs đọc ghi nhớ HĐ4: Luyện tập BT 1: Tìm truyện các dân tộc khác VN ( Hs thảo luận nhóm) BT2 Hướng dẫn học sinh kể lại truyện - >Nguồn gốc cao đẹp, cháu thần tiên, là kết tình yêu – mối lương duyên Tiên – Rồng Ước nguyện muôn đời dân tộc Việt Nam - Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó lâu bền dân tộc VN - X ã hội Văn Lang có phong tục cha truyền, nối, là xã hội văn minh dù còn sơ khai Ghi nhớ (Sgk) III Luyện tập: Bài tập 1: Truyện bầu mẹ ( Dân tộc Khơ Mú) Bài tập 2: Kể lại truyện -> Đọc thêm C ủng cố: Khái quát toàn bài Dặn dò:- Học bài - Soạn bài “Bánh chưng, bánh giầy” Ngày soạn: 7/ 8/ 2010 Ngày giảng: Tiết 2-Văn học HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết) A.MỤC TIÊU - Hiểu nội dung, ý nghĩa và chi tiết tưởng tượng kì ảo - Chỉ và hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện - Kể truyện B CHUẨN BỊ: GV: Soạn, tranh ảnh, TLTK HS: Đọc- soạn theo h ướng dẫn C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra: -Kể tóm tắt truyện “Con Rồng , Cháu Tiên”? - Nêu ý nghĩa truỵên Con rồng cháu tiên Bài Lop7.net (3) Hoạt động thầy và trò Nội dung H Đ1: Giới thiệu H Đ2: Đọc hiểu văn GV hướng dẫn đọc:Chậm rãi, tình cảm.Giọng thần nói với L.Liêu-giọng âm vang, xa vắng; giọng vua Hùng đĩnh đạc, khoẻ GV đọc đoạn.Gọi HS đọc Gọi HS giải nghĩa số từ khó: Lang , chứng giám, sơn hào hải vị ? Văn chia đoan HS đọc đoạn đầu: ?Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào? điều kiện v à hình thức thực GV: H ướng dẫn hs tìm hiểu các chi tiết lưu ý các chi tiết tuổi tác, gia cảnh, đất nước ?Vua chọn người nối ngôi hình thức nào? ? Tiêu chuẩn vua đưa GV: Không theo lệ truyền ngôi từ các đời trước mà chú trọng người tài có chí HS đọc đoạn ? Việc các lang đua tìm lễ vật quý chứng tỏ điều gì GV: Các Lang suy nghĩ theo kiểu thông thường hạn hẹp nên không hiểu ý vua Hs đọc đoạn “Người buồn là hình tròn” ? Lang Liêu là lang khác các lang điểm nào ? Vì Lang Liêu buồn ? Vì thần mách giúp riêng cho Lang Liêu HS đọc đoạn cuối: Trao đổi nhóm ? Tại Vua Hùng chấm Lang Liêu ? Chi tiết vua nếm bánh ngẫm nghĩ thật lâu có ý nghĩa gì GV: Lễ vật các Lang sang trọng sơn hào hải vị ( không lạ với vua) Lễ vật Lang Liêu khác hẳn các Lang vua dặt tên cho loại bánh Lop7.net I Đọc – tìm bố cục - Bố cục: đoạn II Tìm hiểu văn Vua Hùng chọn người nối ngôi + Hoàn cảnh: - Giặc ngoài đã yên - Vua đã già muốn truyền ngôi + Hình thức:- Nhân ngày lễ tiên Vươngcác Lang dâng lễ vật vừa ý các vua -Bằng câu đố để thử tài + Tiêu chuẩn: Phải nối chí vuakhông thiết là trưởng Cuộc đua tài dâng lễ vật - Các Lang thi làm lễ vật thật hậu càng xa rời ý vua + Lang Liêu: -Mồ côi mẹ -Chăm chỉ, thật thà, chăm việc đồng áng - Được thần giúp đỡ Kết thi - Vua chọn lễ vật Lang Liêu - Đặt tên cho loại bánh - Chọn Lang Liêu nối ngôi => Có tài, có đức có chí có thể nối ngôi Vua (4) H Vì thứ bánh L.Liêu Vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu chọn nối ngôi vua? - Bánh có ý nghĩa thực tế (Quí trọng nghề nông, quí trọng hạt gạo) - Có ý tưởng sâu xa: Tượng Trời, tượng Đất , tượng muôn loài) - Hợp ý Vua, chứng tỏ tài đức người có thể nối chí Vua ?Lang Liêu chọn nối ngôi chứng tỏ điều gì? HĐ3:Tổng kết ?Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” có ý nghĩa gì? - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền dân tộc ta - Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy, tục thờ cúng tổ tiên ngày Tết - Đề cao lao động - đề cao nghề nông - Mơ ước vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân làm ăn no ấm HS đọc ghi nhớ SGK H Đ4: Luyện tập Bài tập 1: Hs thảo luận nhóm ý nghĩa phong tục ngày tết ND làm bánh chưng, bánh giầy BT 2: Đọc truyện này em thích chi tiết nào - Việc Lang Liêu nằm mộng thấy thần mách bảo - Lời vua nói loại bánh => Giáo viên nhận xét ý kiến học sinh Ghi nhớ: ( Sgk) IV Luyện tập: Bài tập1: Thảo luận: Đề cao nghề nông, tôn kính tổ tiên Bài tập 2: Thảo luận C ủng cố: Nêu ý nghĩa truyện Dặn d ò: - Soạn bài Thánh Gióng -Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ TV Ngày soạn: 9/8/2010 Ngày giảng: Tiết Tiếng Việt: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ A.MỤC TIÊU : HS hiểu nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: - Khái niệm từ - Đơn vị cấu tạo từ (tiếng) - Các kiểu cấu tạo từ: Từ đơn / từ phức; Lop7.net (5) Từ ghép / từ láy - Luyện kĩ sử dụng từ B CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, Bảng phụ HS: Đọc, chuẩn bị bài theo hướng dẫn C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đ ịnh: Kiểm tra: Không 3.Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung H Đ1:Giới thiệu bài H Đ2: Hình thành kiến thức Ví dụ: Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/,chăn nuôi/và/cách/ăn ở/ HS đọc lại ví dụ ? Câu trên có từ ?- từ 12 tiếng => từ đó kết hợp với để tạo nên đơn vị văn ? Đơn vị văn gọi là gì ( câu) GV: Từ là đơn vị tạo nên câu ? Hs đặt câu với từ: Nhà, làng , tươi đẹp VD:- Đẹp vô cùng Tổ quốc ta -> tiếng, từ - Làng em, phong cảnh tươi đẹp - Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam -> tiếng, từ ? Từ là gì ? HS đọc ví dụ Sgk điền các từ câu vào bảng phân loại: + Từ đơn: T ừ, đấy, nước, ta, chăn, nghề, và , có, tục, ngày, tết, làm + Từ ghép: Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy + Từ láy:Trồng trọt ? Dựa vào bảng phân loại hãy cho biết cấu tạo từ đơn (- tiếng có nghĩa) ? Cấu tạo từ ghép và từ láy có gì giống và khác HS thảo luận Giống: có tiếng trở lên Khác: Từ ghép: có quan hệ với nghĩa Từ láy: có quan hệ láy âm các tiếng HS đọc ghi nhớ I Từ là gì? Ví dụ (Sgk) * Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu Ghi nhớ: (Sgk) II Từ đơn và từ phức Ví dụ (Sgk) Ghi nhớ ( SGK) III Luyện tập (có thể thực đan xen sau mục lớn bài học) Đọc câu sau và thực các nhiệm vụ nêu bên Người Việt Nam ta – cháu vua Hùng – nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng là Rồng cháu Tiên Lop7.net (6) a Các từ: nguồn gốc, cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép b Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên c Các từ ghép quan hệ thân thuộc: chú bác, cô dì, cậu mợ, anh em, cha con, vợ chồng Qui tắc xếp các tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc - Theo giới tính (nam, nữ): ông bà; cha mẹ; anh chị; cậu mợ - Theo bậc (trên, dưới) : ông cháu; bà cháu; cha con; mẹ Tên các loại bánh cấu tạo - Cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh xốp - Nêu tên chất liệu bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh tôm - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh nướng - Hình dáng bánh: bánh gối, bánh khúc Củng cố: Gọi hs nhắc lại ghi nhớ Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 4,5 - Học thuộc ghi nhớ - Tìm hiểu trước bài: Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt Ngày soạn 12/8/2010 Ngày giảng: Tiết Tập làm văn GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A MỤC TIÊU – Huy động kiến thức HS các loại văn mà HS đã biết - Hình thành sơ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt - Kỹ năng: nhận biết đúng các kiểu văn đã học B CHUẨN BỊ : GV: Soạn bài, văn mẫu HS: Đọc nghiên cứu bài nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: …………… Kiểm tra: Không Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung H Đ1: Giới thiệu H Đ2: H ình thành kiến thức ? Trong đời sống, có tư tưởng tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho người hay đó biết thì em làm nào? - Em nói hay viết cho người ta biết Có thể nói tiếng, câu hay nhiều câu ? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em làm nào? I.Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt Văn và mục đích giao tiếp Lop7.net (7) - Phải biểu đạt đầy đủ trọn ven mà muốn thì phải tạo lập văn ( nghĩa loà nói có đầu, có đuôi, có mạch lạc, lí lẽ ) HS đọc câu ca dao SGK ? Câu ca dao này sáng tác để làm gì? - Đưa lời khuyên muốn nói lên vấn đề (chủ đề) gì?( Giữ chí cho bền) -> GV câu sau làm rõ ý câu trước ? Thế nào là văn * M rộng các câu hỏi d, đ, e ?Lời phát biểu có phải là văn không Vì ? Đơn xin học, bài thơ có phải là văn không => Tất là văn b ản vì chúng có mục đích nói viết - Tuỳ theo mục đích giao tiếp có thể chia các phương thức biểu đạt phù hợp - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn ngữ - Văn là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn Có kiểu văn tương ứng với phương thức biểu đạt ? Có phương thức biểu đạt nào? a.Tự sự: Trình bày diễn biến việc VD: Tấm Cám ? Mục đích các phương thức biểu đạt đó b Miêu tả: tái trạng thái sư vật, người là gì? Cho ví dụ? c Biểu cảm: bày tỏ tình cảm d Nghị luận: nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.e e.Thuyết minh: giới thiệu đặc điểm, tính chất, H Qua hai phần tìm hiểu trên em hiểu giao phương pháp tiếp là gì? Văn là gì? Có kiểu văn g Hành chính công vụ: trình bày ý muốn, bản? quyyết định nào đó thể hiệnquyền hạn trách nhiệm người với người HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK (HS đọc) H Đ3: Luyện tập II Luyện tập GV hướng dẫn HS tìm phương thức biểu đạt 1.Phương thức biểu đạt a Tự bài tập 1: Các đoạn văn, thơ thuộc phương b Miêu tả thức biểu đạt nào c Nghị luận d Biểu cảm đ Thuyết minh bài tập 2: Truyền thuyết rồng cháu tiên “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu : Tự sự: thuộc kiểu văn nào Kể việc, kể người và lời nói, hành động họ theo diễn biến định Củng cố: Khái quát toàn bài Dặn dò: - học thuộc ghi nhớ, xem lại bài cũ - Chuẩn bị bài + Bài tập: Đoạn văn: Bánh hình vuông là tượng trời Tiên Vương chứng giám thuộc kiểu văn gì? Tại sao? Lop7.net (8) - Ngày soạn: 13/8/2010 Ngày giảng: Tiết 5: V ăn h ọc THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết) A MỤC TIÊU Giúp HS: -Nắm nội dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng - Kể lại truyện này - Giáo dục lòng tự hào dân tộc - Rèn luyện kĩ đọc, kể, tóm tắt B CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài,Tranh ảnh HS: Đọc và tìm hiểu theo hướng dẫn C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra: ?Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy ?Nêu ý nghĩa truyện 3.Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Đọc- hiểu văn GV hướng dấn HS đọc: giọng đọc ngạc nhiên, hồi hộp đoạn đầu; giọng dõng dạc trang nghiêm , háo hức phấn khởi đoạn sau Đoạn cuối đọc chậm nhẹ ? Truyện chia làm đoạn HS đọc chú thích lưu ý số chú thích quan trọng HS đọc đoạn ?Trong truyện Thánh Gióng có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Bà mẹ, sứ giả, bà dân làng, Thánh Gióng, Thánh Gióng là nhân vật chính ?Nhân vật này xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa Em hãy tìm và liệt kê chi tiết đó? - Chi tiết: Sự đời kì lạ, năm không biết nói, biết cười, tiếng nói đầu tiên đánh giặc, Nội dung I.Đọc - Bố cục Đọc: Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu nằm - Đoạn 2: Tiếp đến cứu nước - Đoạn 3: Tiếp theo lên trời - Đoạn 4:phần còn lại II Phân tích: Nguồn gốc đời Gióng - Bà mẹ dẫm lên vết chân to, thụ thai sinh Gióng - Ba năm không biết nói biết cười Lop7.net (9) lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sỹ, ngựa sắt hí, phun lửa, nhổ tre đánh giặc, người ngựa bay lên trời ? Theo em các chi tiết ấycó ý nghĩa ntn (ca ngợi ý thức đánh giặc) HS đọc đoạn ?Câu nói đầu tiên Gióng là gì? Với ai? Trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa câu nói đó HS thảo luận nhóm GV: Câu nói đầu tiên với sứ giả, là yêu cầu cứu nước, hoàn cảnh đất nước lâm nguy, có ý nghĩa to lớn HS đọc: Càng lạ cứu nước Gv: Gióng ăn bao nhiêu không đủ, vươn vai đứng bổng dậy thể sức sống mãnh liệt kỳ diệu dân tộc, sức mạnh tinh thần đoàn kết ?Chi tiết Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ có ý nghĩa gì? - Cuộc chiến đấu đòi hỏi dt ta phải vươn mình phi thường Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc, hùng khí tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm HS đọc đoạn ? Hãy nhận xét cách kể, tả dân gian HS quan sát tranh Sgk Cho biết tranh ứng với chi tiết nào truyện Liên hệ với gậy tầm vông đánh giặc ? Câu truyện kết thúc ntn ( Gióng bay trời) ? Cách kể truyện có tác dụng gì? Tại không để Gióng kinh đô nhận tước phong vua ban quê chào mẹ già -> Chứng tỏ Gióng coi việc đánh giặc cứu nước là tự nguyện là quan trọng không chút công danh HS đọc đoạn cuối ? Những dấu tích nào còn sót lại chứng tỏ câu chuyện trên không hoàn toàn là truyền thuyết HS hoạt động nhóm GV: Tre đằng ngà, đầm, hồ ngoại thành Hà Nội, Hà Bắc, đỉnh Sóc Sơn HĐ 3: ? Qua truyện này em rút bài học gì HS đọc ghi nhớ HĐ 4: Luyện tập ? Theo em chi tiết nào truyện em ấn tượng sâu đậm nhất? Vì Lop7.net 2.Câu nói đầu tiên - Gióng nói với mẹ, nhờ mẹ gọi sứ giả vào - Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầu cứu nước - Hoàn cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm đe doạ Cả làng nước nuôi nấng giúp đỡ Gióng chuẩn bị trận - Thể tinh thần đoàn kết dân tộc - Sức sống mãnh liệt dân tộc Gióng cùng toàn dân đánh giặc - Cuộc chiến đấu hào hùng - Gióng cùng toàn dân đánh giặc - Cách kể: Gọn gàng ,rõ ràng, nhanh gọn Gióng bay lên trời từ đỉnh Sóc Sơn - Gióng coi nhiệm vụ là quan trọng không màng danh lợi * Ghi nhớ (Sgk) III Luyện tập Thảo luận nhóm (10) Học sinh thảo luận nhóm Củng cố: Khái quát toàn bài Dặn dò: Học bài, vẽ tranh minh hoạ ( Thánh Gióng) sau nộp Ngày soạn: 13/ 8/ 2010 Ngày giảng: Tiết 6: Tiếng việt TỪ MƯỢN A MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Hiểu nào là từ mượn, các hình thức mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lí nói, viết - Luyện kĩ sử dụng từ mượn B CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo,bảng phụ HS: Đọc và nghiên cứu bài nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra: ? Nêu các kiểu từ tiếng Việt? ? Phân biệt từ ghép và từ láy? Bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Hình thành kiến thức ? Dựa vào chú thích bài Thánh Gióng hãy giải thích các từ: Trượng, tráng sỹ Gọi HS đọc lại chú thích Sgk ? Giải thích nghĩa từ trên? ? Các từ đó có nguồn gốc từ đâu? ? Việc sử dụng từ đó nào? BT nhanh: ? Hãy tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố sĩ đứng sau? -> Hiệp sĩ, thi sĩ, chiến sĩ, bác sĩ, nghệ sĩ… HS đọc các từ câu GV viết lên bảng từ đó ? Những từ nào mượn từ tiếng Hán? - Sứ giả, ti vi, xà phòng ,buồm, mít tinh ,ra-điô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, intơ-nét ? Những từ nào mượn từ các ngôn ngữ khác? Nội dung I Từ Việt và từ mượn Xét ví dụ Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ Trượng: Đơn vị đo độ dàibằng 10 thước TQ Từ mượn tiếng Hán (TQ) -> Dùng phù hợp, tạo nên sắc thái trang cho câu văn Nguồn gốc số từ mượn - Mượn từ tiếng Hán, mượn từ ngôn ngữ Ấn – Âu Lop7.net (11) - Mượn tiếng Hán: Sứ giả, tráng sỹ, giang sơn , gan - Mượn T Pháp: Xà phòng, xăm, lốp - Mượn T Anh: Mít tinh, ti vi, In tơ nét - Mượn T Nga: Xô viết, Bôn xê vích ? Nêu nhận xét cách viết từ mượn nói trên? ? Vậy nào là từ mượn? Từ Việt? HS đọc ghi nhớ ? Ta đã mượn từ ngôn ngữ nào? Cách viết từ mượn đó sao? Gọi HS đọc đoạn trích ý kiến chủ tịch HCM ? Mặt tích cực và mặt tiêu cực việc mượn từ là gì? => Khi cần thiết (TV chưa có khó dịch) thì phải mượn Khi TV đã có thì không nên mượn tuỳ tiện HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài tập 1: GV hướng dẫn HS lên bảng làm các bài tập Bài tập 2: GV hướng dẫn hs giải nghĩa từ Hán Việt Bài tập 3: HS làm bài theo nhóm Cách viết từ mượn - Viết từ Việt * Ghi nhớ : SGK II Nguyên tắc từ mượn Ý kiến chủ tịch Hô Chí Minh - Mặt tích cực: Mượn từ là cách làm giàu tiếng Việt - Mặt tiêu cực: lạm dụng việc mượn từ làm cho tiếng Việt kém sáng * Ghi nhớ SGK III Luyện tập Bài tập 1: Một số từ mượn câu a Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b Mượn tiếng Hán: gia nhân c Mượn tiếng Anh: Póp, Mia-cơn, in-tơ-nét Bài tập Nghiã tiếng tạo thành từ Hán Việt a Khán giả (khán: xem, giả: người) Độc giả (độc: đọc, giả: người) b Yếu điểm (yếu: quan trọng, điểm: điểm) Yếu lược (yếu: quan trọng, lược: tóm tắt) Yếu nhân (yếu: quan trọng, nhân: người) Bài tập 3: Hãy kể số từ mượn a Tên các đơn vị đo lường: mét , lít… b Tên các phận xe đạp: ghi đông, pê-đan… c Tên gọi số đồ vật: Ra-đi-ô, sa-lông… Củng cố: Khái quát chung Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập 4,5 -Tìm hiểu trước bài tìm hiểu chung văn tự -Ngày soạn: 15/ 8/ 2010 Ngày giảng: Tiết Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU Lop7.net (12) Qua tiết học giúp HS: - Nắm mục đích giao tiếp tự - Có khái niệm sơ phương thức tự trên sở hiểu mục đích giao tiếp tự và bước đầu biết phân tích các việc tự B CHUẨN BỊ GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo HS: Đọc và nghiên cứu bài nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra:? Có kiểu văn nào? Nêu mục đích giao tiếp văn Bài Hoạt động thầy và trò HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Hình thành kiến thức HS đọc yêu cầu Sgk ? Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể chuyện không? Các em thường nghe kể chuyện gì? Kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt… ? Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì? ? Vậy theo em kể chuyện để làm gì - Tự sự, ý người kể giải thích vật, tìm hiểu người bày tỏ thái độ HS đọc câu hỏi Gv gợi ý cho học sinh kể, ghi lên bảng thành chuỗi theo thứ tự Sự đời Gióng Gióng biết nói và nhận đánh giặc Gióng lớn lên thổi Những dấu tích -> HS hiểu ý nghĩa thứ tự các vật => Kết luận: Kể chuỗi vật theo thứ tự định nhằm thể ý nghĩa nào đó ( Tự sự) Hs đọc ghi nhớ HĐ 3: Bài tập củng cố: HS đọc bài tập ? Ở truyện này phương thức tự thể nào? ? Câu chuyện thể ý nghĩa gì? HS đọc bài tập ? Bài thơ sau có phải là tự không? Vì sao? Cho HS kể lại văn xuôi Bài tập Nội dung I Ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự - Đối với người kể là thông báo, cho biết, giải thích… - Người nghe muốn tìm hiểu, biết để nhận thức người, vật, việc -> Để trả lời các câu hỏi trên , người ta cần phải sử dụng thể văn tự - kể chuyện Đó là phương thức tự * Ghi nhớ:SGK II Luyện tập Bài tập 1: Truyện kể diễn biến tâm trạng ông già mang sắc thái hóm hỉnh, thể tình yêu sống Bài tập Thơ tự sự: Kể chuyện bé Mây và Mèo rủ bẫy chuột mèo tham ăn nên đã mắc bẫy Bài tập Là tin nội dung kể lại buổi khai mạc Lop7.net (13) Đoạn 2: .Tự Củng cố: Khái quát kiến thức toàn bài Dặn dò: - Làm bài tập số - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh Ngày soạn: 15/ 8/ 2010 Ngày giảng: Tiết Tập làm văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ ( Tiếp theo) A MỤC TIÊU : - Củng cố các kiến thức phương thức tự thông qua bài tập luyện tập - Rèn kí kể chuyện cho học sinh B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án HS: Vở ghi, nháp C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra: ? Nêu mục đích giao tiếp tự ? Em hiểu nào là phương thức tự Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ3 Bài tập củng cố: Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập ? Em hãy kể câu chuyện để giải thích vì người Việt Nam tự xưng là “ Con rồng cháu tiên” Gv hướng dẫn học sinh thực - Kể nhằm giải thích là chính nên không cần sử dụng nhiều chi tiết cụ thể mà cần tóm tắt II Luyện tập ( Tiếp theo) Bài tập 4: Có thể kể theo nhiều cách a Cách 1: TỔ tiên người Việt xưa là Hùng Vương lập nước Văn Lang, đóng đô Phong Châu Vua Hùng là trai Lạc Long Quân và Âu Cơ Long Quân là người Lạc Việt ( Bắc Bộ- Việt Nam ) mình rồng thường thuỷ cung Âu Cơ là gái dòng họ thần Nông giống tiên núi (Phương Bắc ) LLQuân và Âu Cơ gặp và lấy Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng nở 100 người con, người trưởng tôn lên làm vua Hùng, đời đời nối tiếp làm vua Từ đó để tưởng nhớ tổ tiên mình người Việt Nam tự xưng là rồng cháu tiên b Cách 2: Tổ tiên người Việt xưa là các vua Hùng, vua Lop7.net (14) GV gợi ý cho hs có thể kể ngắn Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập Gv hướng dẫn hs so sánh các ý kiến bài và với phần ghi nhớ Sgk Tlv Hs nêu nhận xét mình Gv nhận xét bổ xung Hùng đầu tiên là Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra, Long Quân nòi rồng, Âu Cơ nòi tiên người Việt tự xưng là rồng cháu tiên Bài tập Hs thực Gợi ý: Bạn Giang nên kể vắn tắt vài thành tích mình để các bạn lớp hiểu mình là người chăm học, học giỏi lại thường giúp đỡ bạn bè Bài tập 6: ( Sách BT Ngữ văn 6) Bài tập 7: ( Sách BT ngữ văn 6) Cả ý kiến đúng Củng cố: Học sinh nhắc lại ghi nhớ Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài Ngày soạn: 17/ 8/ 2010 Ngày giảng: Tiết 9: Văn học SƠN TINH, THUỶ TINH ( Truyền thuyết) A.MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích tượng lũ lụt xảy châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng người Việt cổ việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống mình - Luyện cho HS kỹ đọc, kể, phân tích - Giáo dục học sinh hướng cội nguồn dân tộc B CHUẨN BỊ GV: Soạn bài, tranh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh HS: Đọc, soạn bài C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra: ? Tóm tắt truyện Thánh Gióng và nêu ý nghĩa truỵện Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Giới thiệu I Những vấn đề chung văn HĐ 2: Hình thành kiến thức - GV hướng dẫn HS đọc, kể: giọng chậm rãi đoạn đầu, nhanh gấp đoạn sau: Đoạn tả giao chiến thần Đoạn cuối giọng đọc, Lop7.net (15) kể chậm, bình tĩnh… ? Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gồm đoạn? Mỗi đoạn thể nội dung gì? - Đoạn1:Từ đầu đến “1 đôi”: Vua Hùng thứ 18 kén rễ - Đoạn 2: Tiếp theo đến “thần nước đành rút quân : ST, TT cầu hôn và giao tranh vị thần - Đoạn 3: Còn lại: Sự trả thù TT và chiến thắng ST HS đọc chú thích Sgk ? Truyện gắn với thời đại nào lịch sử VN -> Truyện gắn với thời đai các vua Hùng- thời đại có nhiều đời vua ? Trong truyện nhân vật chính là ai? Sự việc chính là gì? (vua Hùng kén rễ) ? Em hãy cho biết vài nét nhân vật này? ? Thần có nghĩa là nào? Em hãy giải thích? (HS trả lời) ? Tài lạ thần miêu tả nào? ? Trước tài lạ không kém chàng vua Hùng đã phải làm gì? ? Sính lễ vua Hùng là đồ vật gì? Đây là lễ vật nào? Có gì bình thường và khác thường? Một trăm ván cơm nếp Một trăm nệp bánh chưng => Bình thường Voi chín ngà Gà chín cựa => Sơn hào hải vị khó tìm Ngựa chín hồng mao khác thường ? Lễ vật đó có lợi cho ai? (ST) ? Trước tình đó Thuỷ Tinh đã làm gì? ảnh hưởng nào đến nhân dân? +hô mưa, gọi gió đánh ST + nước ngập ruộng đồng, nhà cửa -> nhân dân chìm biển nước - Sơn Tinh bốc đồi, dời núi, ngăn nước ? Kết cuối cùng trận chiến nào?+ Sơn Tinh: thắng + Thuỷ Tinh: thua ? Từ đó hàng năm TT đã làm gì làm gì? Nhân dân ta muốn giải thích điều gì qua truyền thuyết này? ? Qua đó em hãy nêu ý nghĩa tượng trưng các nhân vật? (HS thảo luận nhóm) Bố cục: đoạn Chú thích II Phân tích: Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Đều là vị thần Sơn Tinh : thần núi Thuỷ Tinh : thần nước -Sơn Tinh: vẫy tay, cồn bãi, mọc núi đồi -Thuỷ Tinh: gọi gió đến, hô mưa => Vua Hùng điều kiện: Ai đem sính lễ đến trước thắng - Sơn Tinh có đầy đủ lễ vật -> đến trước -Thuỷ Tinh đến sau : dận -> Hàng năm gây mưa gió, lụt bão + Thuỷ Tinh: tượng mưa to, bảo lụt ghê gớm hàng năm hình tượng hoá + Sơn Tinh: là lực lượng cư dân việt cổ đắp đê chống lũ lụt-> ước mơ chiến thắng thiên tai ->được hình tượng hoá Ý nghĩa truyện - Giải thích tượng giông bão, lũ lụt hàng năm Sơn Tinh đã đánh thắng TT, điều đó đã nói lên ước mơ và khát vọng người Việt cổ xưa muốn có sức mạnh thần kì vô địch để đẩy lùi chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ nghề trồng lúa - Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước các vua Hùng * Ghi nhớ SGK (HS đọc) Lop7.net (16) III.Luyện tập Bài tập 1: Học sinh tự làm Bài tập 2: Mối quan hệ truyền thuyết “ Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” với tượng thiên tai HĐ4: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Yêu cầu học sinh nhà tập kể chuyện Mối quan hệ truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” với tượng thiên tai Củng cố: - Tập kể lại truyện - Nắm vững ý nghĩa truyện Dặn dò: - Làm các bài tập SGK - Chuẩn bị bài Nghĩa từ -Ngày soạn: 21/ 8/ 2010 Ngày giảng: Tiết 10: Tiếng Việt NGHĨA CỦA TỪ A MỤC TIÊU: Giúp HS nắm - Thế nào là nghĩa từ - Một số cách giải thích nghĩa từ - Luyện kĩ hiểu, sử dụng từ đúng nghĩa B CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, bảng phụ HS: Nghiên cứu bài trước C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra: ? Từ mượn là gì? Nêu nguyên tắc mượn từ? Bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Hình thành kiến thức Gọi HS đọc các chú thích SGK GV ghi lên bảng ? Mỗi chú thích trên gồm phận phận ? Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa từ -> Bộ phận đứng sau dấu chấm nêu lên nghĩa từ đó chính là phần nội dung ? Nghĩa từ ứng với phần nào mô hình đây Ứng với phần nội dung ? Vậy em hiểu nghĩa từ là gì? GV cho HS đọc lai các chú thích phần I ? Nếu lấy dấu chấm(:) làm chuẩn thì các ví dụ SGK gồm phần? là phần Nội dung I Nghĩa từ là gì? Ví dụ: Sgk - Tập quán: Thói quen - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm - Nao núng: lung lay, không vững lòng tin… * Ghi nhớ SGK II Cách giải thích nghĩa từ Lop7.net (17) nào? + Gồm phần: - Phần bên trái: các từ in đậm cần giải nghĩa - Phần bên phải: nôi dung giải nghĩa từ ? Trong câu sau, từ tập quán và thói quen có thể thay cho không? Vì sao? GV hướng dẫn HS trả lời câu: a Người VN có tập quán ăn trầu b Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt -> Câu a, có thể dùng từ -> Câu b., dùng từ thói quen ? Nghiã từ tập quán giải thích cách nào? - Tập quán khái niệm ? Từ lẫm liệt, nao núng giải thích cách nào?- Lẫm liệt cách dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa HS đọc ghi nhớ Sgk ? Em hãy nêu các cách giải thích nghĩa từ? HĐ 3: Luyện tập Bài 1: Xem lại 1số chú thích sau văn ST,TT , cho biết chú thích giải nghĩa từ theo cách nào? Bài 2: Nêu yêu cầu Bt giáo viên hướng dẫn học sinh thực Cho HS điền từBài Cho HS thi điền từ vào các chú thích chỗ trống HS đọc yêu cầu BT Cho HS tự giải thích từ Gọi em nêu cách giải thích Các em khác nhận xét, đánh giáGV bổ sung - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa từ đồng nghĩa từ trái nghĩa Ghi nhớ SGK III Luyện tập Bài tập Sính lễ, lạc hầu=> trình bày khái niệm Tâu, nao núng=> từ đồng nghĩa - Những em khác nhận xét, bổ sung Bài tập Điền từ - Học tập: Học và rèn luyện - Học lỏm: nghe thấy người ta làm… - Học hỏi: tìm tòi, hỏi han… - Học hành: học văn hoá có thầy, có … Bài tập Điền từ - Trung bình: vào khoãng bậc… - Trung gian: vị trí chuyển tiếp… - Trung niên: đã quá tuổi niên… Bài tập Giải thích các từ - Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước - Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp - Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ) Củng cố: Khái quát chung Dặn dò: - Nắm vững cách giải thích nghĩa từ - Chuẩn bị bài Sự việc và nhân vật văn tự Lop7.net (18) Ngày soạn: 24/ 8/ 2010 Ngày giảng: Tiết 11 Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU : Giúp HS - Vai trò việc và nhân vật văn tự - Ý nghĩa và mối quan hệ việc và nhân vật văn tự sự: việc có quan hệ với và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, kết Nhân vật vừa là người làm việc, hành động, vừa là người nói tới - Chỉ việc và nhân vật văn tự - Rèn kĩ tư duy, phân tích tổng hợp B CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo HS: Đọc trước bài C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra: ?Tự là gì? Nêu mục đích tự sự? Bài Hoạt động thầy và trò HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Hình thành kiến thức Gọi HS đọc việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Chỉ rõ: Sự việc khởi đầu? Sự việc phát triển? Sự việc cao trào? Sự việc kết thúc? ? Nếu kể câu chuyện mà liệt kê các việc thì truyện có hấp dẫn không? (truyện khô khan , trừu tượng) ? Mối quan hệ nhân các việc trên? ? Chỉ yếu tố truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? ? Chỉ chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm với Sơn Tinh Nội dung I Đặc điểm việc và nhân vật văn tự Sự việc văn tự a Sắp xếp việc - (1) vua Hùng kén rễ - (2, 3, 4) - (5, 6) - (7) -> Các việc móc nối quan hệ với mối quan hệ chặt chẽ không thể đảo lộn, không thể bỏ bớt việc nào b Sự việc văn tự ( yếu tố truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) + Ai làm? (nhân vật): Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Xảy đâu? (không gian, địa điểm): Phong Châu, đất vua Hùng + Lúc nào? (thời gian): thời Hùng Vương + Nguyên nhân(việc xẩy đâu): Vua Hùng kén rễ + Diễn biến (xảy ntn): trận đánh dai dẳng hai thần hàng năm + Kết quả: Thuỷ Tinh thua không cam Lop7.net (19) - Sơn Tinh có tài xây luỹ đất chống lụt Món đồ sình lễ là sản vật núi rừng, dể cho S.Tinh mà khó cho T Tinh S Tinh việc đem nhà mà hỏi vợ nên đến sớm S Tinh thắng liên tục: lấy vợ, thắng trận và sau năm nào thắng ? Việc S.Tinh thắng T.Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể T.Tinh thắng S.Tinh không? Vì sao? Điều đó có ý nghĩa Nếu T Tinh thắng thì vua Hùng và thần dân ghập chìm nước lũ ? Nhân vật văn tư sư quan trọng nào? ? Em hãy kể tên các nhân vật chính truyện ST,TT? ? Ai là kẻ nói tới nhiều nhất? ? Nhân vật phụ? Có cần thiết không, có thể bỏ không? ? Nhân vật văn tự kể nào? + Được gọi tên + Giới thiệu lai lịch, tính tình, tài + Kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói + Miêu tả chân dung, trang phục… Hs đọc ghi nhớ ? Em hiểu gì nhân vật văn tự sự? chịu, hàng năm chiến xảy c Sự việc và chi tiết văn tự lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt Nhân vật văn tự - Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương Tuy phụ cần thiết, không thể bỏ Vì bỏ thì câu chuyện có nguy chệch hướng đổ vỡ * Ghi nhớ : SGK Củng cố: Hs đọc lại ghi nhớ Sgk Dặn dò:- Học bài, nghiên cứu trước phần bài tập - Chuẩn bị bài Sự việc và nhân vật văn tự (tiếp) - Lop7.net (20) Ngày soạn: 24/ 8/ 2010 Ngày giảng: Tiết 12 Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo) A MỤC TIÊU : Giúp HS - Nắm yếu tố then chốt văn tự sự: việc và nhân vật - Hiểu ý nghĩa việc và nhân vật văn tự - Xác định việc, đề bài cụ thể - Rèn kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp B CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo HS: Đọc trước bài C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra: ? Sự việc văn tự trình bày nào Bài Hoạt động thầy và trò HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập GV khái quát kiến thức đã học tiết trước sau đó tiến hành hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1: Chỉ việc mà các nhân vật truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh đã làm Chia nhóm để HS thảo luận GV gọi nhóm khác bổ sung HS thảo luận trả lời Nội dung II Luyện tập Bài tập Chỉ việc mà các nhân vật truyện ST,TT đã làm: - Vua Hùng: kén rể mời các lạc hầu bàn bạc, gả Mỵ Nương cho Sơn Tinh - Mị Nương theo chồng núi - Sơn Tinh đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước rước Mị Nương núi dùng phép lạ đánh với Thuỷ Tinh, bốc đồi dựng thành luỹ, càng đánh càng vững - Thuỷ Tinh: đến cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đem quân đuỏi theo để cướp Mị Nương, hô mây, gọi gió làm giông bão, dâng nước đánh Sơn Tinh a Nhận xét vai trò, ý nghĩa các nhân vật: + Vua Hùng: nv phụ không thể thiếu, vì ông là người định hôn nhân lịch sử + Mị Nương: nv phụ không thể thiếu Vì không có nàng thì không có chuyện 2vị thần xung đột ghê gớm + Thuỷ Tinh: nv chính nói tới nhiều – hình ảnh thần thoại hoá sức mạnh lũ, bão Lop7.net (21)