1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Thực trạng giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 4-5 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn Hà Nội - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

7 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 130,64 KB

Nội dung

Thực trạng mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của các hình thức tổ chức giáo dục mà giáo viên đã sử dụng trong quá trình giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ[r]

(1)

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0014 Educational Sci., 2015, Vol 60, No 1, pp 112-122

This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ - TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM

NON TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Đỗ Thị Thảo, Đỗ Thị Thảo (B)

Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt.Giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội phần nội dung giáo dục tình cảm xã hội chương trình giáo dục mầm non, đồng thời nội dung đưa vào đánh giá chuẩn tuổi dành cho trẻ mầm non Để hịa nhập tốt, trẻ rối loạn phổ tự kỉ cần có kĩ ứng xử phù hợp, có khả thiết lập mối quan hệ xã hội với người xung quanh Thực tế cho thấy, việc giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập chưa cao Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân có ảnh hưởng yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Bài viết nhằm đánh giá thực trạng giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi số trường mầm non địa bàn Hà Nội, từ rút học kinh nghiệm cho giáo viên trình giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hịa nhập

Từ khóa:Giáo dục, quan hệ xã hội, giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội, rối loạn phổ tự kỉ, mầm non hòa nhập.

1 Mở đầu

Trong năm gần đây, giáo dục đặc biệt nhận quan tâm rộng khắp nhiều ban ngành, tổ chức xã hội Số lượng trẻ khuyết tật nói chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ nói riêng học trường mầm non hịa nhập ngày gia tăng Mơi trường giáo dục mở rộng vừa điều kiện thuận lợi, vừa thách thức mà trẻ phải đối mặt Mơi trường hịa nhập địi hỏi trẻ cần có kĩ tự phục vụ tốt, kĩ ứng xử phù hợp, có khả thiết lập mối quan hệ xã hội với người xung quanh Chính lẽ đó, giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ nói chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ nói riêng từ bậc học mầm non điều quan trọng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu kĩ cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ nói riêng giới Việt Nam chưa nhiều Có thể kể vài nghiên cứu điển hình như: Krantz P J Mc Clannahan - kĩ tương tác xã hội trẻ tự kỉ: Quy trình giảm dần phụ đề cho trẻ biết đọc [5]; Nikopoulos C K.và Keenan M.- Ảnh hưởng video làm mẫu khả tương tác xã hội trẻ tự kỉ [6]; Shabani, D B et al -Tăng cường khả tương tác xã hội trẻ tự kỉ: Ảnh hưởng biện pháp gợi nhắc vật thật [7]; Yun Chin H., Bernard-Opitz V - Dạy kĩ hội thoại cho trẻ tự kỉ: Ảnh hưởng việc phát triển thuyết tâm trí [8] Nguyễn Văn Đình - Biện pháp hình thành phát triển kĩ xã hội cho trẻ chậm Ngày nhận bài: 10/08/2014 Ngày nhận đăng: 15/01/2015

(2)

phát triển trí tuệ mơi trường giáo dục hịa nhập bậc tiểu học [2] Hiện nay, q trình giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ số trường mầm non hòa nhập chưa mang lại hiệu cao nhiều nguyên nhân Trong viết chúng tơi tập trung tìm hiểu phân tích thực trạng giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội trường mầm non địa bàn Hà Nội Từ đó, rút học trình giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ

Khái niệm mối quan hệ xã hội: Theo Bách khoa toàn thư “mối quan hệ xã hội quan hệ người với người hình thành trình hoạt động kinh tế, trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức, văn hóa”

Mối quan hệ mối quan hệ xã hội với hành động xã hội tương tác xã hội:Mối quan hệ xã hội không tách rời khỏi hành động xã hội tương tác xã hội Hành động xã hội tạo tương tác xã hội, tương tác xã hội lặp lặp lại tạo mối quan hệ xã hội Hành động xã hội tương tác xã hội tạo mức độ nông, sâu, bền vững mối quan hệ xã hội Mối quan hệ xã hội xác lập chi phối hành động xã hội tương tác xã hội Các mối quan hệ chằng chịt tạo mạng lưới tương đối ổn định

Từ phân tích hiểu: “Mối quan hệ xã hội mối quan hệ người với người tất lĩnh vực đời sống hàng ngày, mối quan hệ xây dựng dựa tương tác xã hội ổn định, bền vững có tính lặp lại”

Khái niệm giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ:Hiện theo hiểu biết chúng tơi chưa có định nghĩa khái niệm thức giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đề cập môi trường giáo dục hịa nhập, mơi trường giáo dục bao gồm trình giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhà trường (có q trình sư phạm) trình giáo dục kĩ gia đình ngồi xã hội Do từ khái niệm công cụ mối quan hệ xã hội, kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội, xây dựng khái niệm giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội sau: “Giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhà giáo dục tới trẻ rối loạn phổ tự kỉ thông qua việc tổ chức hoạt động giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện cho trẻ khả xây dựng mối quan hệ xã hội với người khác”

Như kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội sinh có, mà hình thành qua q trình học tập, lĩnh hội rèn luyện sống Quá trình hình thành kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội diễn hệ thống giáo dục, gia đình xã hội 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng

Chúng nghiên cứu trạng giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ -5 môi trường giáo dục Hà Nội Khảo sát tiến hành 50 giáo viên, cán quản lí (CBQL) 30 cha mẹ trẻ rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập địa bàn Hà Nội Kết sau:

2.2.1 Nhận thức giáo viên cha mẹ mục tiêu giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi

(3)

thiện, hòa đồng nhóm” với điểm trung bình = 2,95, ý kiến đánh giá giáo viên CBQL có điểm trung bình cao ý kiến đánh giá cha mẹ trẻ (X¯ = 2,96>X¯ = 2,93) Mục

tiêu xếp thứ bậc “Biết chia sẻ, luân phiên tham gia hoạt động” với điểm trung bình = 2,83 Trong đánh giá giáo viên CBQL với điểm trung bìnhX¯ = 2,88và đánh giá cha mẹ

trẻ có điểm trung bình thấp vớiX¯ = 2,73.Khi tiến hành vấn sâu giáo viên

và CBQL để tìm hiểu nguyên nhân việc xếp mục tiêu ưu tiên, câu trả lời sau: “Để tạo lập mối quan hệ với xung quanh, trẻ phải biết quy tắc ứng xử đơn giản chào/ hỏi người lớn, thầy/ cô, cha mẹ gặp, tới trường, nhà Do kĩ chúng tơi trọng giáo dục trẻ trẻ biết chào/ hỏi người lớn tới trường, nhà xã hội” Một số cha mẹ trẻ lại có ý kiến cho kĩ luân phiên, chờ đợi kĩ nhỏ, trẻ rối loạn phổ tự kỉ có khơng cần thiết “Mục tiêu giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội nên tập trung vào mục tiêu: Trẻ biết chơi hòa đồng với bạn trẻ biết thực số quy tắc ứng xử kĩ trẻ biết chờ đợi đến lượt có chưa cần thiết kĩ nhỏ bỏ qua để tập trung thời gian vào kĩ lớn quan trọng hơn” Như vậy, phần cha mẹ trẻ chưa hiểu đắn mục tiêu giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ

Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên cha mẹ mục tiêu giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội

1<X <¯

STT Các mục tiêu giáo dục

Giáo viên, CBQL N = 50 Cha mẹ trẻ N = 30 Chung N = 80 ¯

X ĐLC Thứ

hạng X¯ ĐLC hạngThứ X¯ ĐLC hạngThứ Chơi thân thiện, hòađồng nhóm 2,96 0,20 2,93 0,25 2,95 0,22 2

Biết thực số quy tắc ứng xử (chào/ hỏi, nói lời cảm ơn/ xin lỗi) hoàn cảnh

3,00 0,00 3,00 0,00 3,00 0,00 Biết chia sẻ, luân phiênkhi tham gia hoạt động 2,88 0,33 2,73 0,45 2,83 0,38 2.2.2 Đánh giá giáo viên cha mẹ mức độ cần thiết mức độ thực các

kĩ nội dung giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhẹ - tuổi

Bảng 2.2a Đánh giá giáo viên cha mẹ mức độ cần thiết giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi

STT Nội dung

Mức độ cần thiết

giáo viên, CBQL N = 50 Cha mẹ trẻ N = 30 Chung N = 80 ¯

X ĐLC Thứ

hạng X¯ ĐLC hạngThứ X¯ ĐLC hạngThứ Hòa đồng với bạn 2,80 0,40 2,70 0,47 2,76 0,43 2 Thực số quy tắcứng xử phù hợp 3,00 0,00 2,77 0,43 2,91 0,28 Chia sẻ đồ chơi 2,54 0,50 2,37 0,56 2,48 0,53 4 Luân phiên 2,70 0,46 2,57 0,50 2,65 0,48

(4)

Bảng 2.2b Đánh giá giáo viên cha mẹ thực giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi

STT Nội dung

Mức độ cần thiết

Giáo viên, CBQL N = 50 Cha mẹ trẻ N = 30 Chung N = 80 ¯

X ĐLC Thứ

hạng X¯ ĐLC hạngThứ X¯ ĐLC hạngThứ Hòa đồng với bạn 2,64 0,49 1,77 0,57 2,31 0,67 2 Thực số quy tắcứng xử phù hợp 2,84 0,37 2,53 0,51 2,73 0,45 Chia sẻ đồ chơi 2,58 0,50 1,73 0,58 2,26 0,67 Luân phiên 2,62 0,49 1,60 0,62 2,24 0,73

Tổng chung 2,67 0,46 1,91 0,57 2,38 0,63

Bảng 2.2a 2.2b cho thấy: Các khách thể (giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ) cho việc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi kĩ thuộc nhóm thiết lập mối quan hệ xã hội cần thiết đưa vào giảng dạy cho trẻ Để kiểm định mối tương quan mức độ nhận thức mức độ thực khách thể sử dụng công thức tính hệ số tương quan Spearman Kết thu R = 0,8 thể mối tương quan nhận thức hành động mối tương quan thuận chặt chẽ Tuy nhiên, mức độ thực lại chưa tương ứng thấp so với nhận thức mức độ cần thiết (X¯ = 2,38<X¯ = 2,70) Kết lí giải sau:

(1) giáo viên tiến hành khảo sát ngồi việc dạy học cịn phải dành thời gian chăm sóc trẻ, liên tục thực hoạt động trang trí, xếp lớp học theo chủ điểm tháng Chính vậy, ngồi thời gian phân bổ dành cho hoạt động giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội lớp, giáo viên khơng có thời gian tổ chức hoạt động học (2) Số lượng tài liệu, tình huống, sở vật chất (băng hình, máy chiếu) để thực hoạt động giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội trường Mầm non khảo sát hạn chế (3) Về phía cha mẹ: Phần lớn cha mẹ trẻ rối loạn phổ tự kỉ tiến hành khảo sát chưa có nhiều kĩ để làm việc con, việc hướng dẫn thực kĩ xã hội kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội nhiều hạn chế, số cha mẹ có tâm lí ỷ lại cho giáo viên gia sư

2.2.3 Thực trạng mức độ sử dụng mức độ hiệu hình thức tổ chức giáo dục mà giáo viên sử dụng trình giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 4-5 tuổi mơi trường hịa nhập

Bảng 2.3 Mức độ sử dụng mức độ hiệu hình thức giáo dục giáo viên sử dụng trình giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội

cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi môi trường hịa nhập

STT Các hình thức giáo dục

Mức độ sử dụng Mức độ hiệu quả ¯

X ĐLC Thứ hạng X¯ ĐLC Thứ hạng Tổ chức tích hợp vào hoạt động CS 2,76 0,43 2,58 0,50

2 Hoạt động vui chơi 2,82 0,39 2,70 0,46

3 Giờ học chuyên biệt 2,00 0,57 1,92 0,49 Thầy/ cô, cha/me làm gương 2,80 0,40 2,68 0,47 Phối hợp với gia đình 2,72 0,45 2,52 0,51

(5)

Kết Bảng 2.3 cho thấy: Trong số hình thức tổ chức giáo dục đề cập, phần lớn giáo viên CBQL nhận định “hình thức dạy học thơng qua hoạt động vui chơi” sử dụng thường xuyên nhà trường (X¯ = 2,82) hình thức mang lại hiệu cao

nhất (X¯ = 2,70) vui chơi hoạt động chủ động trẻ lứa tuổi mầm non, tư trẻ là

lối tư trực quan hành động, khả tập trung ý ngắn, tạo khơng khí học tập vui vẻ, tự nhiên trẻ hứng thú tham gia học cách tốt

Hình thức tổ chức giáo dục sử dụng xếp thứ bậc “giáo viên cha mẹ làm gương để trẻ học theo” với điểm trung bình 2,80 mức độ hiệu đứng thứ bậc (X¯ = 2,68) Các

hành động cách ứng xử lặp lặp lại sinh hoạt ngày hàng trở nên gần gũi với trẻ từ giúp trẻ ghi nhớ tốt

“Tổ chức tích hợp nội dung giáo dục vào hoạt động chăm sóc hàng ngày” đứng thứ với điểm trung bìnhX¯ = 2,76, tương tự mức độ hiệu đạt điểm trung bìnhX¯ = 2,58 Đây là

một hình thức sử dụng thường xuyên mang lại hiệu cao trường Bởi tích hợp tiêu chí ln đặt lên hàng đầu giáo dục mầm non

Hình thức tổ chức giáo dục xếp thứ bậc “sự phối hợp nhà trường gia đình” điểm trung bình đạtX¯ = 2,72và mức độ hiệu điểm trung bình đạtX¯ = 2,52.

Phỏng vấn sâu giáo viên cho biết: “Nhà trường thường xun có liên hệ với gia đình cha mẹ trẻ Tuy nhiên, tích cực từ phía nhà trường, hình thức gửi sổ liên lạc, trao đổi qua điện thoại, hướng dẫn cha mẹ thông qua kế hoạch giáo dục trẻ nhận phản hồi từ phía gia đình Có gia đình bận rộn khơng có thời gian chơi khơng có kĩ làm việc với trẻ, hiệu mang lại chưa cao”

Hình thức tổ chức giáo dục tổ chức chí có trường khơng sử dụng “hình thức tạo học chuyên biệt” để dạy kĩ tự phục vụ và kĩ thiết lập mối quan hệ đạt điểm trung bìnhX¯ = 2,00, hình thức giáo dục đánh giá mang

lại hiệu thấp với điểm trung bình đạtX¯ = 1,92.

Dựa vào bảng số liệu nhận thấy: Mức độ sử dụng hình thức giáo dục cao thường xuyên, điểm trung bình đạtX¯ = 2,62nhưng hiệu mang lại chưa nhiều thấp hơn

so với mức độ sử dụng, điểm trung bìnhX¯ = 2,48.Có thể lí giải kết sau:Thứ

nhất,chưa có trì thường xun thống phối hợp nhà trường gia đình trẻ sử dụng hình thức tổ chức giáo dục;Thứ hai,giáo viên trường hòa nhập tốt nghiệp chủ yếu với chuyên ngành mầm non, kinh nghiệm làm việc, kĩ hỗ trợ với trẻ rối loạn phổ tự kỉ chưa nhiều Chính hình thức tổ chức dạy học hiệu với trẻ mầm non bình thường chưa mang lại hiệu cao trẻ rối loạn phổ tự kỉ; Thứ ba, số lượng giáo viên trường hịa nhập khơng nhiều dù giáo viên có vận dụng linh hoạt hình thức dạy học khơng thể kiểm sốt hành vi trẻ hỗ trợ trẻ rối loạn phổ tự kỉ tất hoạt động để mang lại hiệu cao

2.2.4 Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục trình dạy trẻ rối loạn phổ tự kỉ 4-5 tuổi kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội mơi trường giáo dục hịa nhập

Dựa vào bảng 2.4a 2.4b nhận thấy: Phương pháp sử dụng thường xuyên nhất, xếp thứ bậc “phương pháp luyện tập” với điểm trung bìnhX¯ = 2,65, mức độ

sử dụng giáo viên cán cao mức độ sử dụng cha mẹ (X¯ = 2,68>X¯ = 2,60).

Đây phương pháp mang lại hiệu cao q trình giáo dục nhóm kĩ vớiX¯ = 2,60.Phương pháp xếp thứ bậc “Sử dụng lời nói chủ yếu” với điểm trung bình

¯

X= 2,56.Đây phương pháp cha mẹ sử dụng thường xuyên, đứng sau phương pháp luyện

tập (X¯ = 2,67) Tuy nhiên mức độ hiệu cha mẹ trẻ giáo viên nhận thấy chưa

mang lại hiệu cao xếp thứ bậc phương pháp với điểm trung bìnhX¯ = 2,09.“Phương

(6)

viên cha mẹ trẻ đánh giá mức độ hiệu mà phương pháp mang lại, đối tượng cho phương pháp mang lại hiệu cao phù hợp với trẻ rối loạn phổ tự kỉ với điểm trung bìnhX¯ = 2,54.

Bảng 2.4a Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp giáo dục kĩ thiết lập các mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi môi trường giáo dục hòa nhập

1<X <¯

STT Các phương pháp

Mức độ sử dụng

Giáo viên, CBQL (N = 50) Cha mẹ (N = 30) Chung (N = 80) ¯

X ĐLC Thứ

hạng X¯ ĐLC hạngThứ X¯ ĐLC hạngThứ Phương pháp sử dụngĐD trực quan 2,44 0,50 2,33 0,48 2,40 0,49 Phương pháp sử dụngtình huống 2,64 0,49 2,20 0,66 2,48 0,59 3 Phương pháp luyện tập 2,68 0,47 2,60 0,50 2,65 0,48 Phương pháp dùng lờilà chủ yếu 2,50 0,51 2,67 0,48 2,56 0,50 Phương pháp động não 1,40 0,50 1,27 0,45 1,35 0,48 6 Phương pháp hợp tácnhóm 2,56 0,50 1,43 0,63 2,14 0,78

Tổng chung 2,37 0,49 2,08 0,53 2,26 0,55

Bảng 2.4b Thực trạng mức độ hiệu phương pháp giáo dục kĩ thiết lập các mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập

1<X <¯

STT Các phương pháp

Mức độ hiệu quả

Giáo viên, CBQL (N = 50) Cha mẹ (N = 30) Chung (N = 80) ¯

X ĐLC Thứ

hạng X¯ ĐLC hạngThứ X¯ ĐLC hạngThứ Phương pháp sử dụngĐD trực quan 2,36 0,49 2,27 0,45 2,33 0,47 Phương pháp sử dụngtình huống 2,56 0,50 2,50 0,51 2,54 0,50 Phương pháp luyện tập 2,62 0,49 2,57 0,50 2,60 0,49 Phương pháp dùng lờilà chủ yếu 2,10 0,61 2,07 0,64 2,09 0,62 5 Phương pháp động não 1,46 0,50 1,33 0,48 1,41 0,50 6 Phương pháp hợp tácnhóm 2,54 0,50 2,37 0,49 2,48 0,50

Tổng chung 2,27 0,52 2,19 0,51 2,24 0,51

Xếp thứ bậc “phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan” với điểm trung bìnhX¯ = 2,40.

Trong tần suất sử dụng giáo viên CBQL không caoX¯ = 2,44, xếp thứ bậc 5/ phương

(7)

thứ với điểm trung bìnhX¯ = 2,33 Mặc dù hiệu giáo dục từ phương pháp chưa cao nhưng

lại cha mẹ thường xuyên Tiến hành vấn sâu, nhận lí giải từ số cha mẹ sau: “Chúng biết trẻ rối loạn phổ tự kỉ cần đến hỗ trợ đồ dùng trực quan (chủ yếu tranh ảnh) Do áp dụng, mặt khác đồ dùng trực quan tranh ảnh, mơ hình chúng tơi dễ dàng tìm thấy mua thị trường, giá thành lại rẻ”

Như vậy, thấy hiểu biết cha mẹ trẻ phương pháp dạy học cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ cịn máy móc, chưa thật sâu sắc phù hợp

“Phương pháp hợp tác nhóm” phương pháp xếp bậc với điểm trung bìnhX¯ = 2,14.

Mức độ sử dụng phương pháp thấp đối tượng giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ đánh giá phương pháp mang lại hiệu giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội với điểm trung bìnhX¯ = 2,48, xếp thứ 3/ phương pháp Bởi kĩ thiết lập mối

quan hệ xã hội hình thành rèn luyện có đối tượng tương tác, trao đổi điều thể rõ cá nhân tham gia làm việc nhóm

Xếp bậc “phương pháp động não” với điểm trung bìnhX¯ = 1,35 Đây phương pháp

cả giáo viên cha mẹ sử dụng ít, chí có người khơng sử dụng Mức độ hiệu mà phương pháp mang lại đánh giá thấp với điểm trung bìnhX¯ = 1,44.

Nhìn chung, giáo viên cha mẹ trẻ sử dụng phương pháp trình giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ Tuy nhiên, mức độ sử dụng giáo viên cha mẹ có chênh lệch nhiều, hệ số tương quan trường hợp nàyR = 0,37tương

quan không chặt chẽ

2.2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập

Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập bao gồm: Các yếu tố chủ quan (thuộc trẻ, giáo viên cha mẹ), yếu tố khách quan (nhà trường, nhân tố xã hội, điều kiện sở vật chất) Bảng cho thấy yếu tố chủ quan thân trẻ, cha mẹ, giáo viên CBQL nhà trường có ảnh hưởng đến q trình giáo kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội (X¯ = 2,53) nhiều yếu tố thuộc khách quan nhân tố xã hội, điều kiện sở vật chất

(X¯ = 2,44).

Trong nhóm yếu tố chủ quan, yếu tố giáo viên đánh giá có ảnh hưởng lớn việc giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội với điểm trung bìnhX¯ = 2,78.Phần

lớn cha mẹ lại cho giáo viên người định đến thành công đứa trẻ Việc trẻ có tiến hay khơng, tiếp thu kĩ nhanh hay chậm giáo viên nhân tố định, cha mẹ chưa có nhìn tồn diện việc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ, chưa thấy hết khả mà trẻ có Giáo viên CBQL lại cho yếu tố có tác động mạnh mẽ đến hiệu giáo dục thân trẻ đặc biệt khả nhận thức (X¯ = 2,85), giáo viên trường không

thể giám sát trẻ lúc nơi dạy trẻ tất môi trường Xếp bậc yếu tố “bản thân trẻ “với điểm trung bình (X¯ = 2,72, cha mẹ trẻ đánh giá với điểm trung bình

¯

X = 2,50thấp so với đánh giá giáo viên (X¯ = 2,85) Giáo viên nhận thấy trẻ

có khả nhận thức tiếp thu kĩ cách nhanh chóng đầy đủ, ngược lại khả nhận thức trẻ hạn chế giáo viên trẻ nhiều thời gian để học kĩ Như vậy, trẻ bị bỏ lỡ nhiều kĩ khác Xếp bậc “cha mẹ người chăm sóc” với điểm trung bìnhX¯ = 2,43, yếu tố cha mẹ người chăm sóc có kiến thức, kĩ chăm sóc

và giáo dục trẻ đóng vai trị cốt lõi với điểm trung bìnhX¯ = 2,51.Xếp bậc yếu tố “CBQL

nhà trường” với điểm trung bìnhX¯ = 2,42, yếu tố giáo viên cha mẹ có đánh giá tương

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w