Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 35: Luyện tập

4 5 0
Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 35: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hướng dẫn Hs làm câu b: Biểu thức đã cho có dạng tương tự như các biểu thức ở câu a, có thể dự đoán như sau: + Qua kết quả trên ở câu a ta thấy kết quả tiếp theo là một phân thức mà tử[r]

(1)GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ngày soạn: …./…./ 2008 Ngày giảng: …/…./ 2008 - Lớp: 8A T TiÕt 35: LuyÖn tËp A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiêu: - Rèn luyện cho Hs kĩ thực các phép toán trên các phân thức đại số - Hs có kĩ tìm điều kiện biến: Phân biệt nào cần tìm điều kiện biến, nào không cần - Biết vận dụng điều kiện biến vào giải bài tập II Chuẩn bị: Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: 8A: I Kiểm tra bài cũ: (8') C©u hái: * HS1: Chữa bài 50a (sgk – 58) Hỏi thêm: Bài này có cần tìm điều kiện biến hay không ? Tại ? * HS2: Chữa bài 54 (sgk – 57) Đáp án: * HS1: Bài 50 a (sgk - 58) 3x   x    =  1 : 1     x 1   1 x  2  x  x     x  3x  x  1  x   :  : 2  x 1   1 x  x 1 1 x  x  (1  x)(1  x) 1 x  x  (1  x)(1  x)  x 9đ - Bài này không cần tìm đk biến vì không liên quan đến giá trị phân thức 1đ * HS2: Bài 54 (sgk - 59) a) 3x  2x2  6x ĐKXĐ: 2x2 - 6x   2x(x - 3)   2x  và x –   x  và x  5đ b) x 3 ĐKXĐ: x2 –   (x - )( x  )   x  và x  - II Dạy bài mới: * Đặt vấn đề: Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net 5đ (2) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Luyện tập (35') Học sinh ghi Bài 48 (sgk – 58) Giải: G Y/c Hs nghiên cứu bài 48 ?Y Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? x2  4x  a) Giá trị phân thức xác định G Gọi học sinh lên giải phần a, b bài x2 48  x +   x  -2 b) Ta có: ?K Muốn tìm giá trị biến x để phân thức có giá trị ta làm nào? H Cho phân thức (rút gọn) thực các phép toán  x Sau đó đối chiếu với ĐKXĐ kết luận G Gọi Hs khác lên bảng thực câu c ?Tb Phân thức đã cho có giá trị với giá trị nào x ? x2  4x  ( x  2)  x2 = x2 x2 c) Phân thức đã cho có giá trị  x + =  x = - (thỏa mãn đkxđ) Vậy với x = - thì giá trị phân thức đã cho là d) Ta có x + =  x = - (không TMĐKXĐ) Vậy không có giá trị nào x để phân thức có giá trị Bài 50 (sgk – 58) G Y/c Hs chữa bài 50b (sgk – 58) Giải: ?K Nêu cách giải ? b) H Có thể áp dụng tính chất phân phối   ( x  1)    1  phép nhân phép trừ tương  x 1 x 1  tự t/c … ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1)    ( x  1) x 1 x 1  x   x   x2    x2 G Yêu cầu Hs nghiên cứu bài 52 ?Y Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? H Cho biểu thức … Y/c: Chứng tỏ với x  và x   a (a  Z) thì giá trị biểu thức đã cho là số chẵn ?Tb Theo em đề bài lại có điều kiện x  và x   a ? H Vì đây là bài toán liên quan đến giá trị biểu thức nên cần có đk biến để mẫu các phân thức khác ?K Nêu cách làm ? H Thực phép tính Bài 52 (sgk – 58) Giải: Điều kiện biến để giá trị biểu thức xác định là x  và x   a (a  Z)  Ta có:  a   x  a   2a 4a      xa   x xa  ax  a  x  a   2ax  2a  4ax  .  =  x  a x ( x  a )    x(a  x) 2a (a  x) x(a  x) 2a (a  x)     xa x( x  a) xa x(a  x) x(a  x).2a (a  x)   2a ( x  a ).x(a  x) Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (3) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ G 2a là số chẵn vì a  Z - Yêu cầu Hs lên bảng trình bày bài Vậy: Với x  và x   a (a  Z) thì giá trị biểu thức đã cho là số giải Dưới lớp tự làm vào - Nhận xét và sửa sai chẵn Bài 53 (sgk - 58) a) + x 1  x x Dùng kết trên ta có: 1 x x 1 x 2x 1 G Yêu cầu Hs nghiên cứu bài 53  1  1   1+ x 1 x  x  x 1 ?K Để biến đổi biểu thức hữu tỉ 1 x x thành phân thức ta phải làm gì? H Ta phải áp dụng các qui tắc thực Dùng kết trên ta có : 1 x 1 các phép tính các phân thức  1  1 x  2x 1 G Lưu ý, biến đổi các biểu thức sau 1 x  ta có thể sử dụng kết trước 1 x H Hs lên bảng thực hiện, Hs khác làm x   x  3x  vào   2x 1 2x 1 b) Dự đoán: - Kết biến đổi biểu thức có gạch 5x  3x  phân số là: G H G - Yêu cầu Hs nhận xét và sửa sai - Hướng dẫn Hs làm câu b: Biểu thức đã cho có dạng tương tự các biểu thức câu a, có thể dự đoán sau: + Qua kết trên câu a ta thấy kết là phân thức mà tử tổng tử và mẫu, còn mẫu là tử thức kết kề trước nó + Như để dự đoán kq biến đổi biểu thức câu b ta phải tìm kết biểu thức có gạch phân số Từ đó dự đoán kết phép biến đổi biểu thức câu b Đứng chỗ trả lời Yêu cầu Hs kiểm tra lại kết dự đoán – Một học sinh lên bảng thực kết luận  Kết biến đổi biểu thức có gạch 8x  phân số là: 5x  Kiểm tra dự đoán: Sử dụng kết phần a ta có: 1  1 1 1 1 1 x 1 1 3x  2x 1  1 2x 1 1 3x  1 3x   1  1 3x   x  5x  5x  3x  3x  x   3x  x    5x  5x   1 Vậy dự đoán là đúng Bài 55 (sgk - 59) x2  2x 1 x 1 ĐKXĐ: x2 -   ( x - 1)(x + 1)  a) Cho phân thức : Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (4) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ G H Y/c Hs nghiên cứu bài 55 Một Hs lên bảng giải câu a ?Tb Để trả lời câu b ta phải làm gì ? H Rút gọn phân thức đã cho Học sinh khác lên bảng giải G  x  và x  - x  2x 1 ( x  1) x 1   b) Ta có: ( x  1)( x  1) x  x 1 c) + Với x = giá trị phân thức xác định Do đó phân thức có giá trị 1 3 1 + Với x = - giá trị phân thức không - Ghi nội dung phần c vào bảng phụ xác định, bạn Thắng làm sai yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời + Chỉ có thể tính giá trị phân - Lưu ý Hs tránh mắc sai lầm bạn thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với Thắng giá trị biến thoả mãn điều kiện xác định phân thức đã cho * III Hướng dẫn nhà: (2') - Chuẩn bị đáp án cho 12 câu hỏi ôn tập chương II (sgk - 61) - BTVN: 56 (sgk – 59) 45; 48; 54; 55; 57 (sbt – 25, 26, 27) - Chuẩn bị kiểm tra học kì I (Cả hình và đại số) Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan