tỷ lê đau vú cơ năng và các yếu tố liên quan tại bệnh viện phụ sản mêkông

96 37 0
tỷ lê đau vú cơ năng và các yếu tố liên quan tại bệnh viện phụ sản mêkông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VŨ ĐÔNG HẰNG TỶ LÊ ĐAU VÚ CƠ NĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN MÊKÔNG LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA II HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TẠ THỊ THANH THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Vũ Đông Hằng MỤC LỤC DANH MỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Giải phẫu học tuyến vú: 1.2 Những thay đổi vú giai đoạn hậu mãn kinh: 1.3 Thay đổi vú giai đoạn dậy thì: 1.4 Thay đổi vú chu kỳ kinh nguyệt: 1.5 Đau vú: 1.6 Mối liên quan đau vú hội chứng tiền kinh: 17 1.7 Đau vú ung thư vú: 18 1.8 Tiếp cận trường hợp đau vú: 19 1.9 Một số nghiên cứu đau vú: 20 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 27 2.4 Cỡ mẫu 28 2.5 Phương pháp chọn mẫu 28 2.6 Phương pháp tiến hành 28 2.7 Biến số 33 2.8 Thu thập quản lý số liệu 38 2.9 Vai trò người nghiên cứu 38 2.10 Y đức nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 Chương BÀN LUẬN 58 Chương KẾT LUẬN 77 Chương KIẾN NGHỊ 78 Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu Phụ lục 2: Thư mời tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Chấp thuận hội đồng y đức nghiên cứu y sinh học Đại Học Y Dược Hồ Chí Minh Phụ lục 4: Quyết định tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học bệnh viện MêKông Phụ lục 5: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT NGUYÊN & Và < Bé > Lớn ≤ Bé ≥ Lớn BMI Body Mass Index CI Confidence Interval FSH Follicle-Stimulating Hormon IDI International Diabetes Institute LH Luteinizing Hormon MRI Magnetic Resonance Imaging NRS Numeral Rating Scale P P-value PFS Picture or Face Scales PR Prevalence ratio PTSD Posttraumatic Stress Disorder VAS Visual Analogue Scale VRS Verbal Rating Scales WPRO Western Pacific Region of World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Body mass index Chỉ số khối thể Confidence Interval Khoảng tin cậy Follicle-Stimulating Hormon Nội tiết tố kích thích nang trứng International Diabetes Institute Viện nghiên cứu đái tháo đường quốc tế Logistic Regression Phân tích hồi quy Luteinizing Hormon Nội tiết tố kích thích hồng thể Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ Multivariable Logistic Regression Phân tích hồi quy đa biến Numeral Rating Scale Thang điểm đánh số Picture or Face Scales Thang điểm hình ảnh hay khn mặt Posttraumatic Stress Disorder Hội chứng rối loạn tâm lý sau chấn thương Prevalence ratio Tỷ lệ lưu hành P-value P trị giá Univariable logistic regression Phân tích hồi quy đơn biến Verbal Rating Scales Thang điểm lời nói Visual Analogue Scale Thang điểm theo mơ hình thị giác Western Pacific Region of World Cơ quan khu vực Thái Bình Dương Health Organization Tổ Chức Y Tế Thế Giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Tỷ lệ đau vú Bảng 1-2: Phân loại đau vú .12 Bảng 2-1: Phân loại số khối thể .35 Bảng 3-1: Đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3-2: Đặc điểm sản khoa đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3-3: Đặc điểm tiền sử phụ khoa đối tượng tham gia nghiên cứu 43 Bảng 3-4: Đặc điểm bệnh lý vú sử dụng thuốc 45 Bảng 3-5: Tỷ lệ đau vú 45 Bảng 3-6: Đặc điểm trường hợp đau vú .46 Bảng 3-7: So sánh đặc điểm nhóm đau vú chu kỳ không chu kỳ 49 Bảng 3-8: Đau vú ảnh hưởng đến chất lượng sống 50 Bảng 3-9: Hồi quy đơn biến mối liên quan đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu đau vú .51 Bảng 3-10: Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan đặc điểm sản phụ khoa đau vú 53 Bảng 3-11: Hồi quy đơn biến mối liên quan sử dụng thuốc đau vú 55 Bảng 3-12: Hồi quy đa biến mối liên quan yếu tố đau vú .56 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4-1: Tỷ lệ đau vú 66 Biểu đồ 4-2: Tỷ lệ đau vú chu kỳ đau vú khơng chu kỳ 69 HÌNH Hình 1-1: Giải phẫu học tuyến vú .4 Hình 1-2: Biểu đồ ghi nhận đau vú ngày 14 Hình 1-3: Đau vú kiểu chu kỳ nặng (P: hành kinh) 14 Hình 1-4: Kiểu đau vú chu kỳ 15 Hình 1-5: Đau vú kiểu khơng chu kỳ mức độ nhẹ 16 Hình 1-6: Các loại đau vú không chu kỳ 16 Hình 2-1: Lượng máu kinh 37 Hình 4-1: Các thang điểm đánh giá đau thường sử dụng 70 hình 4-2: So sánh tương đồng VAS VRS, VAS NRS 70 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1-1: Tiếp cận trường hợp đau vú 19 Sơ đồ 2-1: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu .32 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau vú triệu chứng vú thường gặp người phụ nữ lý khiến bệnh nhân đến khám vú nhiều Ở nước Phương Tây, tỷ lệ đau vú chiếm khoảng 50 – 70%[2],[4],[34],[40], tỷ lệ thấp nước Châu Á (16 – 33%) [24],[42] Đau vú gồm hai loại: đau vú chu kỳ đau vú không chu kỳ, phân loại tùy theo liên quan đau vú với chu kỳ kinh nguyệt Trên giới có nhiều nghiên cứu đau vú Đa số tác giả ghi nhận tỷ lệ đau vú chu kỳ nhiều gấp đến lần đau vú không chu kỳ [24],[55] Đa số trường hợp đau vú nhẹ tự hết không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc, giấc ngủ giao hợp người phụ nữ Tuy nhiên, trường hợp đau vú trung bình đau vú nặng, chiếm tỷ lệ 22 – 59% 15 – 37%, gây nhiều ảnh hưởng lên sống hàng ngày người phụ nữ [25],[34] Tác giả Ader DN [4] nhận thấy 37% trường hợp đau vú nặng gây ảnh hưởng sinh hoạt hàng ngày người phụ nữ, 48% ảnh hưởng đến giao hợp 8% ảnh hưởng cơng việc Ngồi ra, đau vú chu kỳ thường cho triệu chứng tiền kinh thường ý bác sĩ điều trị Tuy nhiên, nhiều phụ nữ phải chịu đựng đau vú chu kỳ nặng mãn kinh không điều trị [56] Bệnh viện Phụ Sản MêKơng triển khai phịng khám nhũ hoa năm Chúng nhận thấy đa số phụ nữ Việt Nam có triệu chứng đau vú thường khám lo sợ ung thư vú Đa phần nhà lâm sàng ý đến phần tầm soát ung thư vú u tân sinh vú mà quan tâm đến việc đánh giá điều trị đau vú Theo quan điểm số nhà lâm sàng, đau vú triệu chứng mơ hồ khó đánh giá đa số người bệnh quan tâm đến vấn đề sức khỏe mà chưa quan tâm chất lượng sống Hiện tại, Việt Nam chưa có nhiều đề tài khảo sát bệnh lý đau vú yếu tố liên quan đến đau vú Với mục đích giúp nhà lâm sàng có nhìn tổng qt đau vú, tiến hành nghiên cứu bệnh viện Phụ Sản Mêkông với câu hỏi nghiên cứu sau: “Tỷ lệ đau vú phụ nữ đến khám vú bệnh viện Phụ Sản Mêkông bao nhiêu? Các yếu tố liên quan đến đau vú gì? Tỷ lệ loại mức độ nặng đau vú bao nhiêu?” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chính: Xác định tỷ lệ đau vú phụ nữ đến khám vú bệnh viện Phụ Sản Mêkông Mục tiêu phụ: Xác định tỷ lệ loại đau vú Xác định tỷ lệ mức độ đau vú Khảo sát yếu tố liên quan đến đau vú Chương TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Giải phẫu học tuyến vú: Vùng đuôi vú Cơ ngực lớn Quầng vú Núm vú Giới hạn vú Hình 1-1: Giải phẫu học tuyến vú [60] Hai tuyến vú người phụ nữ trưởng thành nằm thành ngực trước bên Ở đường trung đòn, tuyến vú kéo dài từ xương sườn đến xương sườn Trung bình, đường kính vú đo 10 – 12 cm, dày – cm vùng trung tâm 1.1.1 Cấu trúc vú Cấu trúc vú gồm thành phần: da, mô da mơ vú, mơ vú bao gồm mơ tuyến mô đệm Phần mô tuyến chia thành 15 – 20 phân thùy, tất tập trung núm vú Sữa từ thùy đổ vào ống góp có thùy, đường kính khoảng mm tới xoang chứa sữa 76 4.5.5 Mối liên quan triệu chứng tiền kinh đau vú Tác giả Fatemeh cộng [25] nhận thấy có mối liên quan rõ rệt triệu chứng tiền kinh đau vú với PR= 5,81, 95%CI: 3,55-9,498 Tương tự, qua phân tích hồi quy đa biến, nhận thấy nguy đau vú tăng gấp 1,97 lần phụ nữ có có ghi nhận tiền sử có triệu chứng tiền kinh so với phụ nữ không ghi nhận tiền sử này, với P < 0,05 Ngồi ra, tác giả Fatemeh cịn ghi nhận có mối liên quan tiền sử với độ nặng đau vú Khác biệt so với tác giả Fatemeh phân tích hai loại đau vú chu kỳ lẫn khơng chu kỳ tác giả phân tích nhóm đau vú chu kỳ Tuy nhiên, tác giả Ader DN năm 2001 [2] không nhận thấy mối liên quan Sự khác biệt nghiên cứu chúng tơi có đến 74,62% đối tượng tham gia nghiên cứu có triệu chứng tiền kinh tác giả Ader DN lại ghi nhận nghiên cứu có đến 77,5% đối tượng khơng có tiền sử triệu chứng tiền kinh Tác giả Edelman [22] kết luận khơng có mối liên quan đáng kể đau vú chu kỳ tiền sử triệu chứng tiền kinh triệu chứng khơng ghi nhận 82% đối tượng nghiên cứu 77 Chương KẾT LUẬN Trong thời gian tiến hành nghiên cứu cắt ngang 650 phụ nữ đến khám phòng khám nhũ hoa bệnh viện Phụ Sản MêKông, rút kết luận sau: Tỷ lệ đau vú phụ nữ đến khám vú bệnh viện Phụ Sản MêKông 26,15% Tỷ lệ đau vú chu kỳ 32,35%, tỷ lệ đau vú không chu kỳ 67,65% Mức độ nặng đau vú: o NRS trung bình 2,66 ± 0,92 o Tỷ lệ đau vú ảnh hưởng đến công việc hàng ngày chiếm 7,65% o Tỷ lệ đau vú ảnh hưởng đến giấc ngủ chiếm 4,71% o Tỷ lệ đau vú ảnh hưởng đến quan hệ tình dục chiếm 4,12% Các yếu tố liên quan đến đau vú bao gồm: o So với nhóm tuổi < 25, phụ nữ nhóm tuổi 25 – 40 giảm tỷ lệ đau vú lần với P < 0,05 o Các phụ nữ nhóm tuổi > 40 tuổi có tỷ lệ đau vú giảm lần so với nhóm tuổi < 25, với P < 0,05 o So với phụ nữ có trình độ học vấn cấp 1, tỷ lệ đau vú nhóm có trình độ học vấn cấp cấp giảm lần, tỷ lệ đau vú nhóm có trình độ đại học sau đại học giảm 4,3 lần, với P < 0,05 o Việc sử dụng lực tay nhiều công việc làm tăng tỷ lệ đau vú gấp 2,1 lần so với dùng lực công việc, với P < 0,05 o Những phụ nữ có triệu chứng tiền kinh có tỷ lệ đau vú cao gấp 1,97 lần so với phụ nữ khơng có triệu chứng tiền kinh, với P < 0,05 78 Chương KIẾN NGHỊ Tỷ lệ đau vú phụ nữ đến khám vú bệnh viện Phụ Sản MêKông không cao đa số trường hợp đau vú mức độ nhẹ không ảnh hưởng đến chất lượng sống phụ nữ Tuy nhiên, nhà lâm sàng nên ý đến triệu chứng đau vú mức độ đau vú cân nhắc điều trị trường hợp đau vú mức độ trung bình nặng Trong tương lai, cần có thêm nghiên cứu với quy mô lớn tỷ lệ độ nặng đau vú phụ nữ cộng đồng thành phố Hồ Chí Minh để có nhìn tổng quát đau vú phụ nữ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hứa Thị Ngọc Hà, Trần Hương Giang, Lư Bạch Kim (2013), "Khảo sát tình hình bệnh nhân đến khám bệnh phòng khám vú Bệnh Viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh" Y Học TP Hồ Chí Minh, 17 (1), pp 116-119 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Ader DN, South-Paul, al et (2001), "Cyclical mastalgia: prevalence and associated health behavioral factors" Journal of Psychosomatics, Obsetrics and Gynecology, 22, pp 71-76 Ader DN, Shriver SN, Browne MW (1999), "Cyclical mastalgia: premenstrual syndrome or recurrent pain disorder?" Journal of Psychology Obstet Gynaecol, 20 (1), pp 198-202 Ader DN, Browne MW (1997), "Prevalence and impact of cyclical mastalgia in a United States clinic- based sample" American Journal of Obstetric and Gynecology, 177, pp 126-132 Aderson TJ, Ferguson TDJ, al et (1982), "Cell turnover in the resting human breast – influence of parity, contraceptive pill, age and laterality" British Journal of Cancer 46, pp 376-382 Amin AL (2013), "Benign breast disease." Surg Clin North Am, 93 (2), pp 299308 Apkarian Lab "Breast Pain Questionaire" Barton MB, Elmore JG, Flecher SW (1999), "Breast symptom among women enrolled in a health maintenance organization: frequency, evaluation and outcome" Ann Intern Med 130, pp 651-657 Belieu RM (1994), "Mastodynia" Obste Gynecol Clin North Am, 21, pp 461477 10 Boyle CA (1987), "Epidemiology of premenstrual symptoms." Am J Public Health, 77, pp 349-350 11 Breivik EK, Collet B (2000), "A comparison of pain rating scales by sampling from clinical trial data" Clin J Pain, 16, pp 22-8 12 Breivik H, al et, (2008), "Assessment of pain" British Journal of Anesthesia, 101 (1), pp 17-24 13 Bywaters JL (1977), "The incidence and management of female breast disease in a general practice" J R Coll Gen Pract, 27, pp 353-357 14 Colak T, Ipek T, Kanik A, al et (2003), "Efficacy of topical non-steroidal antinflamatory drugs in mastalgia treatment" Journal of the American College of Surgeons, 196 (525-530) 15 Colegrave S, Holcombe C, all et (2001), "Psychological characteristics of women presenting with breast pain." J Psychosom Res, 50, pp 303-307 16 Cooper A, al et (1982), "Illustrations of the diseases of the breast, Part London, England: Longman, Rees, Orme, Brown and Green" Longman 17 Coskum AK (2014), "Breast clinic referrals: can mastalgia be managed in primary care?" Ir J Med Sci, 183 (3), pp 509 18 Crown S, Crisp AH (1966), "A short clinical diagnostic self – rating scale for psychoneurotic patients: the Midlesex Hospital questionnaire (MHQ)" Jouranal of Psychology, 112, pp 917-923 19 Davies EL, Gateley CA, Miers M (1998), "The long-term course of mastalgia." J R Soc Med, 91, pp 462-464 20 Derzko CM (1990), "The role of danazol in releiving the premenstrual syndrome" Journal of Reproductive Medicine, 35 (1), pp 97-102 21 Downey HM, Deadman JM, al et (1993), "Psychological characteristics of women with cyclical mastalgia." Breat Dis, (99-105) 22 Elderman, al et (2014), "Continuous or extended cycle vs cyclic use of combined hormonal contraceptives for contraception." Cochrane Database Syst Rev 23 Ernster VL, Mason L "Effect of caffeine free diet on benign breast disease: a randomized trial" Surgery, 91, pp 263-267 24 Farideh V, Alamtaj S, al et (2016), "Prevalence, severity and factors related to mastalgia among women referring to health centers affiliated with Shiraz University of Medical Sciences" J Health Sci Surveillance Sys, (2), pp 64-69 25 Fatemeh S, Khodayar O, al et (2016), "Cyclic mastalgia: prevalence and associated determinants in Hamadan city, Iran" Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, (3), pp 275-278 26 Fentiman IS, Hamed H, al et (1988), "Dosage and duration of tamoxifen for mastalgia, a controlled trial" British Journal of Surgery, 75, pp 845-846 27 Fowler PA, Casey CE, GGCameron, al et (1990), "Cyclic changes in composition and volume of the breast during the menstrual cycle, measured by magnetic resonance imaging" British Journal of Obstetrics and Gynaecology 97, pp 595602 28 Fraser IS (2001), "Estimating menstrual blood loss in women with normal and excessive menstrual volume" Obste Gynecol, 98 (5), pp 806-814 29 Gateley CA, Mansel RE (1990), "Management of cyclical breast pain." Br J Hosp Med, 43, pp 330-332 30 Gateley GA, al et (1992), "Plasma fatty acid profiles in benign breast disorders" British Journal of Surgery, 79, pp 407-409 31 Goodwin PJ, Miller A, all et (1998), "Elevated high-density lipoprotein, cholesterol and dietary fat intake in women with cyclic mastalgia." Am J Obstet Gynecol, (179), pp 430-437 32 Goolmali SK, Shuster S (1975), "A sebotrophic stimulus in benign and malignant breast disease" Lancet, pp 428 33 Horrobin DF, Manku MS (1989), "Premenstrual syndrome and premenstrual breast pain: disorders of essential fatty acid metabolism" Prostaglandins, Leukotrienes and Essential Fatty Acids, 37, pp 255-261 34 Joanna Scurr, Swendy H, al et (2014), "The prevalence, severity and impact of breast pain in the general population" the Breast Journal, 20, pp 508-513 35 Kamal Kataria, Anita Dhar, all et (2014), "A systematic review of current understanding and mangement of mastalgia." Indian J Surg, 76 (3), pp 217222 36 Kavani A (2001), "Breast pain frequency in Iranian women" Payash, 1, pp 5761 37 Kay M Johnson, Katherine A, Bradley (2006), "Frequency of mastalgia among women veterans" J Gen Intern Med, 21, pp 70-75 38 Klimberg VS (1996), "Etiology and management of breast pain" In: Harris JR, Lippman ME, Morrow M, Hellman S Philadenphia, Pa: Lipponcott-Raven;, pp 99-106 39 Kumar S, Mansel RE, al et (1984), "Altered responses of prolactin, luteinizing hormone and follicle stimulating hormone secretion to thyrotrophin releasing hormone/ gonadotrophin releasing hormone stimulation in cyclical mastalgia" Br J Surg, 71, pp 870-873 40 Leinster SJ, Whitehouse GH (1987), "cyclical mastalgia: clinical and mammographic observations in a screened population" British Journal of Surgery, 74, pp 220-222 41 Maddox PR, Mansel RE (1989), "Management of breast pain and nodularity" World J Surg, (13), pp 699-705 42 Makumbi T, Galukande M, Gakwaya A (2014), "Mastalgia: prevalence at a Sub – Saharan african Tertiary Hospital" Hindawi Publishing Corporation Pain Researsh and Treatment, 2014 43 Malarkey WB, Schrooeder LL, al et (1977), "Twenty four hour properative endocrine profiles in women with benign and malignant breast disease" Cancer Res, 37, pp 4655-4659 44 Mansel RE, Webster DJ (2009), "Breast pain" Benign disorders and diseases of the breast pp 15-18 45 Marshall WA, Tanner JM (1969), "Variations in pattern of pubertal changes in girls" Achives of diseases of childhood, 44, pp 291-303 46 Minton JP, Foeking MK (1979), "Response of fibrocystic disease to caffeine withdrawal and correlation with cyclic nucleotides with breast disease" Am J Obstet Gynaecol pp 135-157 47 Murat Yilmaz Eyũp, al et (2015), "Relation between mastalgia and anxiety in a region with high frequency of posttraumatic stress disorder." Breast Health, 11, pp 72-75 48 Nichols S (1980), "Managenment of female breast disease by Southampton general practitioners." BMJ, 281, pp 1450-1453 49 Ochonma A Egwuonwu (2016), "Breast pain: clinical pattern and aetiology in a breast clinic in Eastern Nigeria" Niger J Surg, 22 (1), pp 9-11 50 Peece PE, Mansel RE, Hughes LE (1978), "Mastalgia: Psychoneurosis or organic disease?" British Medical Journal, 1978, pp 9-30 51 Peece PE, Richards AR (1975), "Mastalgia and total body water" Br Med J, 14, pp 498-500 52 Peter F, Pickcardt CR, al et (1981), "PRL, TSH, and thyroid hormones in benign breast disease" Klin Wochenschr, 59, pp 403-407 53 Peters F, Diemer P (2003), "Severity of mastalgia in relation to milk duct dilation" Obstet Gynecol, 101 (1), pp 54-60 54 Plu-Bureau G, Thalabad JC, al et (1992), "Cyclical mastalgia as a marker of breast cancer susceptibility" British Journal of Cancer 65, pp 945-949 55 Preece PE, Baum M, al et (1982), "The importance of mastalgia in operable breast cancer" British Medical Journal, 284, pp 1299-1300 56 Rai R (2010), "Visual analouge scale for assessing breast Kumar nodularity in non discrete lumpy breasts: the Lucknow Cardiff breast nodularity scale" The Breast, 19, pp 238-242 57 Ramiez AJ, Jarett SR (1995), "Psychologiacl adjustment of women with mastalgia." Breast, 4, pp 48-51 58 Robert MM, Elton RA (1987), "Consultations for breast disease in general practice and hospital referral patterns" Br J Surg, 74, pp 1020-1022 59 Rupani NP, Lema VM (1993), "Premenstrual tension among nurses in Nairobi, Kenya" East Africaan Medical Journal, 70, pp 310-313 60 Sakakura T (1987), "Mammary embryogenesis In: Neville MC, Daniel CW (eds) The Mammary Gland: Development, Regulation, and Function" New York, Plenum Press, 39 61 Semb C "Pathologico – anatomical and clinical investigations of fibroadenomatosis cystica mammae and its relation to other pathological conditions in mamma, especially cancer" Acta Chirugica Scandinavica, 64, pp 1-484 62 Sharami HA (2000), "Prevalence of cyclical mastalgia and its relation with age, marriage and employment outside the house." Journal Of Guilan University of Medical Sciences, 9, pp 111-116 63 Sitruk-Ware R, Stekers N, al et (1979), "Benign breast disease: hormonal investigation" Obstet Gynecol, 53, pp 457-460 64 Smallwood JA, Kye DA, al et (1986), "Mastalgia: is this commonly associated with operable breast cancer?" Annals of the Royal College of Surgeons, 68, pp 262 65 Watt-Boolsen S, Emus HC, al et (1982), "Fibrocystic disease and mastalgia: a histological and enzyme-histochemical study." Dan Med Bull, 29, pp 252-254 66 Wisbey JR, al et "Natural history of breast pain" Lancet, ii, pp 672-674 67 Wyatt KM, Dimmock PW, Walker TJ (2001), "Blodd loss" Fertil Steril, 76 (1), pp 125-131 PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU KHẢO SÁT TỶ LỆ ĐAU VÚ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BV PHỤ SẢN MÊKÔNG  Mã số:  Ngày tham gia nghiên cứu: Phần 1: Thông tin chung: Họ tên (viết tắt):………………………………………………… Năm sinh :………… Chiều cao: cm Cân nặng: kg Tiền sử sản khoa:  Độc thân: có [ ] khơng [ ]  Đã có gia đình có quan hệ tình dục: Số lần sinh đủ tháng: [ ] Số lần sinh thiếu tháng: [ ] Số lần sảy bỏ thai: [ ] Số sống: [ ] Địa  Thành phố Hồ Chí Minh [ ]  Tỉnh khác [ ] Dân tộc:  Kinh [ ]  Khác [ ] Nghề nghiệp:  Nông dân [ ] Nội trợ  Buôn bán [ ] viên chức  Học sinh sinh viên [ ] Khác Nghề nghiệp cụ thể (xin ghi rõ tên nghề nghiệp) Cơng việc chị có sử dụng lực hai tay nhiều khơng? Có [ ] khơng [ ] Trình độ văn hóa  Mù chữ [ ] Cấp I  Cấp II [ ] Cấp III  Đại học, cao đẳng… [ ] Phần :Tiền sử: Chị dùng biện pháp tránh thai nào: Vòng [ ] Thuốc uống ngừa thai dạng viên kết hợp [ ] Thuốc ngừa thai khẩn cấp [ ] Thuốc ngừa thai cho bú [ ] Bao cao su [ ] Xuất tinh ngồi [ ] Khơng [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] Tiền kinh nguyệt  Tuổi có kinh lần đầu: tuổi  Đều [ ] Không [ ]  Thời gian hành kinh: …………ngày  Lượng máu kinh: Nhiều [ ] vừa [ ] [ ] Chị có bị triệu chứng như: căng ngực, đau đầu, mệt mỏi… khoảng – ngày trước hành kinh tháng hết kinh: Có [ ] Khơng [ ] Mãn kinh: Có [ ] Khơng [ ] Đã cắt tử cung: có [ ] khơng [ ] Tuổi lập gia đình: tuổi Tuổi sinh lần đầu tuổi Thời gian cho bú lâu tháng Chị có dùng thuốc điều trị bệnh trầm cảm, ngủ, bệnh tim hay bệnh dày khơng? Có [ ] Khơng [ ] 10 Gia đình chị có người bị ung thư vú? Có [ ] Khơng [ ] 11 Chị có dùng thuốc nội tiết (thuốc khơng? Có [ ] khơng [ ] 12 Trước đây, chị có chẩn đốn bệnh lý vú hay không? Không [ ] U vú lành tính [ ] Thay đổi sợi bọc vú [ ] Áp xe vú [ ] Phần 3: yếu tố liên quan đến người bệnh có triệu chứng đau vú 13 Chị có bị đau vú khoảng tháng hay khơng? Có [ ] không [ ] 14 Chị bị đau vú khoảng rồi? ngày 15 Đau vú có liên quan đến chu kỳ kinh không? (luôn xuất vài ngày trước hành kinh biến hoàn toàn bắt đầu hành kinh, đau hai vú, cảm giác căng tức) Có [ ] Khơng [ ] Nếu có, số ngày chị đau vú chu kỳ kinh: ngày 16 Mức độ xuất thường xuyên triệu chứng đau vú:  Mỗi [ ]  Mỗi ngày [ ]  Mỗi tuần [ ]  Mỗi tháng [ ]  Vài tháng lần [ ] 17 Vị trí đau vú: (xin ghi nhận đánh dấu vào hình bên dưới)  Toàn vú phải [ ] Toàn vú trái [ ]  Toàn vú [ ] Khu trú bên vú phải  Khu trú bên vú trái [ ] [ ] 18 Tính chất đau vú: (Đánh dấu tính chất đau vú chị) Nhói Đau âm ỉ Đau bỏng rát Đau nhức Căng nặng 19 Mức độ đau: (vui lòng khoanh tròn vào số phù hợp với mức độ đau chị thang điểm sau) Không đau Nhẹ Đau đớn Không thoải mái Lo lắng Khổ sở 20 Kiểu đau: [ ] liên tục [ ] [ ] thống qua 21 Đau vị trí khác kèm theo đau vú? [ ] có [ ] khơng Nếu có: vị trí đau kèm theo  Cánh tay (P) [ ] Mãnh liệt Ghê gớm Đau kinh khủng Tồi tệ Không thể chịu Đau dội  Nách (P) [ ]  Cánh tay (T) [ ]  Nách (T) [ ]  Khác: [ ] ghi rõ: 22 Yếu tố giúp chị giảm đau: Tăng giấc ngủ [ ] Nghỉ làm việc [ ] Thể thao [ ] Thuốc [ ] tên thuốc: Khác [ ] ghi rõ: 23 Yếu tố làm chị tăng đau: Mất ngủ [ ] Căng thẳng, lo lắng [ ] Thuốc [ ] tên thuốc: Khác [ ] ghi rõ: 24 Đau có ảnh hưởng đến cơng việc? [ ] có [ ] khơng 25 Đau ảnh hưởng đến giấc ngủ? [ ] có [ ] khơng 26 Đau ảnh hưởng đời sống tình dục? [ ] có [ ] khơng 27 Đau có phải dùng thuốc giảm đau? [ ] có [ ] khơng 28 Nếu có, tên thuốc giảm đau chị dùng: CÁM ƠN CHỊ/ CƠ ĐÃ HỒN THÀNH BẢNG PHỎNG VẤN NÀY! PHỤ LỤC 2: THƯ MỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Thân chào Bà/ Chị/ Cô/ Em! Tôi BS Nguyễn Vũ Đông Hằng, công tác khoa khám nhũ Bệnh Viện Phụ Sản MêKơng Dưới chủ trì Bộ Môn Phụ Sản Đại Học Y Dược TPHCM chấp thuận bệnh viện Phụ Sản MêKông, tiến hành nghiên cứu: “khảo sát trường hợp đau vú yếu tố liên quan bệnh viện Phụ Sản MêKơng” với mục đích tìm số yếu tố liên quan đến bệnh lý đau vú từ giúp ích cho việc chẩn đoán điều trị bệnh lý Nghiên cứu tiến hành từ 1/7/2016 đến 1/4/2017, phịng khám nhũ bệnh viện Phụ Sản MêKơng Chúng thu thập thông tin 500 phụ nữ đến khám vú có đủ tiêu chuẩn chọn mẫu Khi tham gia vào nghiên cứu chúng tơi, q vị giúp chúng tơi hồn thành bảng câu hỏi nghiên cứu hướng dẫn hai cô nữ hộ sinh tập huấn bệnh viện Quý vị có quyền tự định tham gia nghiên cứu hay khơng rút khỏi nghiên cứu lúc Chúng xin cam đoan thông tin quý vị giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Sự hợp tác quý vị tác nhân giúp chúng tơi hồn thành nghiên cứu Và kết nghiên cứu đem lại nhiều lợi ích cho việc chẩn đốn điều trị bệnh lý đau vú nói riêng việc chăm sóc sức khỏe chị em phụ nữ nói chung Tuy nhiên, lý mà q vị tham gia nghiên cứu chúng tơi q vị thăm khám điều trị bệnh khách hàng khác mà hoàn toàn khơng có phân biệt đối xử Bất kỳ có thắc mắc nghiên cứu muốn từ chối tham gia nghiên cứu, liên hệ với tôi, BS Nguyễn Vũ Đông Hằng, qua số điện thoại: 0989602996 email: ngdonghang@gmail.com Chúng chân thành cám ơn thời gian quý báu quý vị! BS Nguyễn Vũ Đông Hằng Phần xác nhận quý khách hàng Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên: Ngày tháng năm: Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho bà/ chị bà/ chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc bà/ chị tham gia vào nghiên cứu Chữ ký: Họ tên: Ngày tháng năm: ... đau vú, chúng tơi tiến hành nghiên cứu bệnh viện Phụ Sản Mêkông với câu hỏi nghiên cứu sau: ? ?Tỷ lệ đau vú phụ nữ đến khám vú bệnh viện Phụ Sản Mêkông bao nhiêu? Các yếu tố liên quan đến đau vú. .. từ lần Đau vú đơn độc chiếm 49,6%, 46,4% đau vú kèm u vú 4% đau vú kèm tiết dịch núm vú Đau vú không chu kỳ chiếm 75,6% tỷ lệ đau vú phải tương đương tỷ lệ đau vú trái (39,4%), đau hai vú chiếm... gì? Tỷ lệ loại mức độ nặng đau vú bao nhiêu?” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chính: Xác định tỷ lệ đau vú phụ nữ đến khám vú bệnh viện Phụ Sản Mêkông Mục tiêu phụ: Xác định tỷ lệ loại đau vú Xác

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:21

Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan y văn

  • Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan