1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả đa trị liệu ở bệnh nhân động kinh ngƣời lớn

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • Chương 4: Bàn luận

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DIỄM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐA TRỊ LIỆU Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH NGƢỜI LỚN Chuyên ngành: THẦN KINH Mã số: CK 62 72 21 40 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN VĂN DIỄM MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỘNG KINH 1.2 ĐỊNH NGHĨA ĐỘNG KINH 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Định nghĩa động kinh năm 2014 Liên Hội Quốc Tế Chống Động Kinh (ILAE) 1.3 DỊCH TỄ HỌC BỆNH ĐỘNG KINH 1.4 PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH 1.5 MỘT SỐ THỂ LÂM SÀNG ĐỘNG KINH 11 1.6 NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘNG KINH 15 1.7 CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH 17 1.8 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH 19 1.9 PHỐI HỢP THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH 20 1.9.1 Cơ chế tác dụng khác 20 1.9.2 Tăng hiệu quả, giảm tác dụng phụ 21 1.9.3 Triệt tiêu tác dụng phụ 21 1.10 CÁC LOẠI THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH THƢỜNG DÙNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG 21 1.10.1 Carbamazepine (CBZ) 21 1.10.2 Ethosuximide (ESX) 22 1.10.3 Gabapentin (GBP) 23 1.10.4 Lamotrigine (LTG) 23 1.10.5 Levetiracetam 24 1.10.6 Oxcarbazepine 25 1.10.7 Phenobarbital (PBB) 25 1.10.8 Phenytoin (PHT) 26 1.10.9.Topiramate (TPM) 27 1.10.10 Valproic Acid (VPA) 28 1.11 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐA TRỊ LIỆU ĐỘNG KINH 30 1.11.1 Các nghiên cứu Việt Nam 30 1.11.2 Các nghiên cứu nƣớc 31 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Dân số mục tiêu dân số mẫu 36 2.1.2 Tiêu chí chọn 36 2.1.3 Tiêu chí loại trừ 36 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 37 2.2.3 Cỡ mẫu 37 2.2.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 38 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 38 2.2.6 Các bƣớc tiến hành 38 2.3 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU 39 2.4 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 43 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 44 3.1.1 Giới 44 3.1.2 Tuổi 44 3.1.3 Nghề nghiệp 45 3.1.4 Cân nặng 45 3.1.5 Đặc điểm động kinh 46 3.1.6 Chẩn đoán phân loại động kinh phân loại động kinh theo nhóm tuổi 47 3.1.7 Nguyên nhân gây động kinh 48 3.1.8 Các bệnh lý kèm 49 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐIỀU TRỊ TRƢỚC ĐA TRỊ 50 3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐIỀU TRỊ TRONG GIAI ĐOẠN ĐA TRỊ 53 3.4 HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT CƠN ĐỘNG KINH 58 3.5 MỐI LIÊN QUAN 66 3.5.1 Mối liên quan thời gian đa trị với tuân thủ điều trị 66 3.5.2 Mối liên quan tác dụng bất lợi với thời gian đa trị 67 3.5.3 Mối liên quan tác dụng bất lợi với tuân thủ điều trị 68 3.5.4 Mối liên quan tuân thủ đa trị, tác dụng bất lợi với số phác đồ đa trị 69 Chƣơng BÀN LUẬN 70 4.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 70 4.1.1 Giới 70 4.1.2 Tuổi 71 4.1.3 Nghề nghiệp 72 4.1.4 Tần suất thời gian động kinh 73 4.1.5 Chẩn đoán phân loại động kinh 73 4.1.6 Nguyên nhân gây động kinh 74 4.1.7 Bệnh lý kèm 76 4.2 BÀN LUẬN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐIỀU TRỊ TRƢỚC ĐA TRỊ (GIAI ĐOẠN ĐƠN TRỊ) 77 4.2.1 Thời gian đơn trị 77 4.2.2 Thuốc dùng đơn trị 77 4.3 BÀN LUẬN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM TRONG GIAI ĐOẠN ĐA TRỊ 80 4.3.1 Bàn luận hiệu kiểm soát động kinh chung đa trị 80 4.3.2 Bàn luận số phác đồ, số thuốc, dạng phối hợp thuốc phổ biến đa trị hiệu kiểm soát động kinh 80 4.3.3 Bàn luận hiệu kiểm soát theo phân loại động kinh 85 4.3.4 Bàn luận hiệu kiểm soát theo nguyên nhân gây động kinh 87 4.3.5 Bàn luận hiệu kiểm soát động kinh theo thời gian đa trị 87 4.3.6 Bàn luận hiệu kiểm soát động kinh theo đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 87 4.3.7 Bàn luận mối liên quan tuân thủ đơn trị, đa trị với hiệu kiểm soát động kinh 88 4.3.8 Bàn luận mối liên quan tác dụng bất lợi với thời gian đa trị 90 4.3.9 Bàn luận mối liên quan tác dụng bất lợi với số phác đồ đa trị 91 4.3.10 Bàn luận mối liên quan tác dụng bất lợi với tuân thủ điều trị 92 4.3.11 Bàn luận mối liên quan thời gian đa trị với tuân thủ điều trị 92 4.3.12 Mối liên quan nhóm tuổi nguyên nhân gây động kinh 92 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BB : Buôn bán BN : Bệnh nhân CĐKCBPT : Cơn động kinh cục phức tạp CĐKCBTTHTP : Cơn động kinh cục tồn thể hóa thứ phát CĐKCBVĐ : Cơn động kinh cục vận động CĐKCCCGTT : Cơn động kinh co cứng co giật CKXĐ : Cơn không xác định CN : Công nhân CPTTT : Chậm phát triển tâm thần ĐK : Động kinh ĐTĐ : Đái tháo đƣờng KBL : Không ghi nhận bệnh lý kèm LN : Làm nông NC : Nghiên cứu NH : Nghỉ hƣu NT : Nội trợ NVVP : Nhân viên văn phịng PTGĐ : Phụ thuộc gia đình SV-HS : Sinh viên, học sinh THA : Tăng huyết áp TTPL : Tâm thần phân liệt Tiếng Anh PD : Parkinson Disease BZD : Benzodiazepines CBZ : Carbamazepine ESX : Ethosuximide FBM : Felbamate GBP : Gabapentine LAC : Lacosamide LEV : Levetiracetam LTG : Lamotrigine OXC : Oxcarbazepine PGB : Pregabalin PBB : Phenobarbital PHT : Phenytoin TPM : Topiramate VIG : Vigabatrine VPA : Valproate acid ZNS : Zosinamide DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Cryptogenic Epilepsy : Động kinh nguyên ẩn CT Scan : Computerized Tomography Scan X quang cắt lớp điện toán GTCS : Generalized Tonic-Clonic Seizures Cơn động kinh co cứng co giật toàn thể Idiopathic Epilepsy : Động kinh nguyên phát Idiopathic Generalized Epilepsy: Động kinh toàn thể nguyên phát ILAE : International League Against Epilepsy Liên Hội Quốc Tế Chống Động Kinh MRI : Magnetic Resonance Imaging Hình ảnh cộng hƣởng từ Symptomatic Epilepsy : Động kinh triệu chứng WHO : World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 91 dụng bất lợi thời gia đa trị ngắn ngƣợc lại nhóm có tác dụng bất lợi thời gian đa trị dài, khác biệt thời gian đa trị hai nhóm có khơng có tác dụng bất lợi có ý nghĩa thống kê (p< 0.001) 4.3.9 Bàn luận mối liên quan tác dụng bất lợi với số phác đồ đa trị Kết nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân có tác dụng bất lợi 53,9%, khơng có tác dụng bất lợi 46,1%, tác dụng bất lợi thƣờng gặp là: Chậm chạp, tăng cân, quên, rụng tóc, ngủ nhiều, choáng váng, thất điều, dị ứng da Trong tác dụng bất lợi thƣờng gặp tăng cân 22 bệnh nhân (29%), chậm chạp 19 bệnh nhân (25%), tỉ lệ bệnh nhân có từ tác dụng bất lợi trở lên chiếm 30,2% Tác dụng bất lợi kết nghiên cứu gia tăng theo số loại thuốc phối hợp phác đồ điều trị động kinh, cụ thể nhƣ sau: bệnh nhân đƣợc đa trị với phác đồ phối hợp loại thuốc có 31 bệnh nhân (47%) có tác dụng bất lợi 35 bệnh nhân (53%) khơng có tác dụng bất lợi, bệnh nhân đa trị với phối hợp loại thuốc tỉ lệ có tác dụng bất lợi 1à 100% (10/10 bệnh nhân) Sự khác biệt tác dụng bất lợi hai nhóm bệnh nhân có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w