đánh giá hiệu quả điêu trị của metronidazol truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân áp xe gan do amip tại bệnh viện bạch mai

48 557 0
đánh giá hiệu quả điêu trị của metronidazol truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân áp xe gan do amip tại bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI N G U Y Ễ N TH A N H TÚ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIÊU TRỊ CỦA METRONIDAZOL TRUYỀN TĨNH MẠCH BỆNH NHÂN ÁP XE GAN DO AMIP TẠI VIỆN MAI ■ BỆNH ■ ■ BẠCH ■ ( K H Ó A L U Ậ N T Ố T N G H IỆ P Dược sĩ Người hướng dẫn: 1997-2002) ThS Phan Q u ỳ n h Lan TS Đ V ăn L ong N thực hiện: B ệnh viện B ạch M Bộ m ô n D ược L âm Sàng - Đ ại học D ược H N ội Thời gian thực hiện: 15/11/2001 - 15/5/2002 H À N Ộ I - 5/2002 ỊịlíA ^ cwm cm Tôi xin chân thảnh bảỵ tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tối: Thạc sĩ Phan Quỷnh Lan - môn Dược Lâm ốàng - Trường Đại Học Dược Hà Nội, Tiến sĩ Dào Văn Long - Trường Đại Học Y Hà Nội tận tình hướng dẫn hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tỏi: Các thầy cô giáo môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội, bác sĩ, y tá khoa Tiêu hoá Bệnh viện Bạch Mai, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, người thân bạn bè giúp đõ suốt thời gian lảm khoá luận Do thòi gian có hạn nên khoố luận khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến phê bình, đóng góp thầy cô bạn Hả Nội ngàỵ 15 tháng 05 năm 2002 Nguyễn Tâanã ‘Tú MỤC LỤC Đặt vấn đ ề Trang J Phần I: Tổng q uan 1.1 Tinh hình nhiễm amip Việt Nam giới : 1.2 Amip áp xe gan am ip 1.2.1 Đặc điểm sinh học am ip 1.2.2 Áp xe gan am ip 1.3 Metronidazol tác dụng điều trị áp xe gan am ip 1.3.1 M etronidazol 1.3.2 Điều trị áp xe gan amip m etronidazol Phần II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 12 14 2.1 Đối tượng 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu ¡4 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 Phần III: Kết nghiên cứu 17 3.1.Một sô đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 17 3.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo giới 3.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi 3.1.3 Liên quan tỷ lệ mắc bệnh với nghề nghiệp 17 Ig 19 3.1.4 Thời gian mắc bệnh 19 3.1.5 Số lượng ổ áp x e 20 3.1.6 Mức độ đau bệnh nhân vào viện 20 3.1.7 Mức độ sốt bệnh nhân vào viện 21 3.1.8 Kích thước gan 21 3.2 Đánh giá hiệu điều trị m etronidazol 22 3.2.1 Tiến triển biểu lâm sàng 22 3.2.2 Tiến triển dấu hiệu cận lâm sàng 26 3.2.3 Sự phối hợp metronidazol với thuốc khác điều trị 28 3.2.4 Thời gian điều trị bệnh nhân áp xe gan am ip 32 3.2.5 Phân nhóm bệnh nhân theo tiêu chí đánh giá hiêu điều trị 32 3.3 Theo doi biêu tác dung phu metronidazol 33 3.3.1 Các tác dụng phụ gặp phải m etronidazol 33 3.3.2 Thời gian kéo dài tác dụng phụ m etronidazol 34 Phần IV : Kết luận đề xuất 26 4.1 Kết luận 0, .36 4.2 Đề xuất 27 Tài liệu tham k hảo Phu lue 38 DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT BN : B ệnh nhân E L IS A : E n zy m lin k ed im m uno sorbent assay SLBC : Số lượng b ạch cầu TB : T iêm bắp TĐM L TM : T ốc độ m áu lắng : T ĩnh m ạch ĐẶT VẤN ĐỂ Áp xe gan amip bệnh tương đối phổ biến vùng nhiệt đới Đối với nước ta, điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, vấn đề vệ sinh môi trường điều kiện kinh tế thấp nguyên nhân khiến tỷ lệ mắc áp xe gan amip cao Theo số liệu điều tra năm gần nước ta, tỷ lệ người mang kén amip từ 2,3 % đến 15% [5] Hiện nay, với tiến chẩn đoán, xuất nhiều thuốc có tác dụng tốt, giúp cho việc điều trị áp xe gan amip đạt hiệu cao Nếu điều trị kịp thời đặc hiệu, bệnh khỏi hoàn toàn không để lại di chứng Dùng thuốc đơn phối hợp với chọc hút mủ hướng dẫn siêu âm, đầy đủ cách tỷ lệ tử vong gần [3] Có nhiều loại thuốc chống amip sử dụng để điều trị áp xe gan amip như: emetin, dehydroemetin, cloroquin, metronidazol, secnidazol,.v.v M etronidazol thuốc chọn lựa phổ biến để điều trị áp xe gan amip tổ chức y tế giới khuyên cáo sử dụng Trong vài năm gần với xuất metronidazol truyền tĩnh mạch, giúp cho việc điều trị áp xe gan amip thêm hiệu đưa metronidazol trở thành lựa chọn hàng đầu điều trị áp xe gan amip nhiều bệnh viện nước ta Để theo dõi hiệu metronidazol điều trị áp xe gan amip tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu điều trị metronidazol truyền tĩnh mạch bệnh nhân áp xe gan amip Bệnh viện Bạch M ai” với mục đích sau: Đánh giá hiệu điều trị metronidazol truyền tĩnh mạch bệnh nhân áp xe gan amip dựa triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng Theo dõi biểu tác dụng không mong muốn metronidazol trình điều trị PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NHIỄM AMIP VIỆT NAM VÀ TRÊN THÊ GIỚI Bệnh amip bệnh nhiễm khuẩn phổ biến toàn giới, gây vụ dịch lớn thường gây nên vụ dịch nhỏ, lẻ tẻ kéo dài khó chấm dứt Năm 1981 tổ chức sức khỏe giới cho biết có khoảng 480 triệu người có mang kén amip phân Sự phân bố bệnh giới không nhau, bệnh thường gặp nhiều nước xứ nóng vùng nhiệt đới, mặt khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho việc truyền bệnh, mặt khác tình trạng vệ sinh ngoại cảnh thấp, chưa giải tốt phân, nguồn nước Các nước nghèo chậm phát triển mắc bệnh nhiều nước giàu có mức sống sinh hoạt cao Theo Nguyễn Duy Thanh [12] trích dẫn: tỷ lệ người bị nhiễm amip trung bình từ 25% - 40% Châu Phi, Nam Mỹ Các nước vùng ôn đới có mức sống sinh hoạt cao ( Châu Âu, Bắc Mỹ) số người bị nhiễm amip từ 5% - 10% dân số Theo Claude - Laroche có từ 1% đến 2% số người bị amip ruột có biêu amip gan Những sô liệu cho thấy qui mô rộng lớn bệnh amip có amip gan nước ta, số bệnh nhân đến điều trị apxe gan amip số bệnh viện sau: bệnh viện Bạch Mai tám năm ( 1980 - 1988) 789 người [15]; bệnh viện Việt Đức sáu năm 763 người [6]; bệnh viện trung ương Huế ba năm (1988 - 1991) 608 người [8] Những sộ' liệu chưa thể nói hết lên tình hình nhiễm amip gan nước ta nhiều đơn vị chưa thống kê báo cáo, nhiều địa phương không gửi bệnh tuyến trung ương mà gửi trường hợp khó chẩn đoán khó điều trị cho thấy phần tỷ ỉệ mắc bệnh nước ta Bệnh apxe gan amip không chẩn đoán điều trị kịp thời gây nên biến chứng nguy hiểm tử vong, ngược lại chẩn đoán điều trị sớm tỷ lệ tử vong apxe gan amip không biến chứng thấp 1% [14] 1.2 AMIP VÀ ÁP XE GAN DO AMIP 1.2.1 Đặc điểm sinh học am ip: Theo tài liệu công bố [5], amip sống kí sinh ruột người có nhóm: Entam oeba histolytica Entamoeba coli Entam oeba hartmani Entam oeba pseudolimaxnana Tronơ nhóm có nhóm gây bệnh Entam oeba histolytica Ký sinh trùnơ amip gây bệnh cho người : tiểu thể (hay thể minuta) kích thước nhỏ 1012 /im, sống mảnh thức ăn tế bào hoại tử, không ăn hồng cầu; thể hoat động ăn hồng cầu gây bênh (thể Magna) 30-40 fini ; thê kén hay thê bào nang (cyst) 12-14jiim.[l 1] * Amip có hai chu trình phát triển - người lành : Chu trình phát triển không gây bệnh, đảm bảo lây lan bệnh nhờ thể không ăn hồng cầu minuta Amip sinh sản phương thức phân đôi hoá nanơ (có từ dến nhân) điều kiện sinh sống không thuận lợi (như bệnh nhân uống kháng sinh hay thuốc diệt amip không đủ liều lượng) thải Bào nang sống 15 ngày nhiệt độ 0-250C, phân ẩm vài ngày phân khô vài M ột ký chủ ăn phải bào nang, bào nang vỏ bị li giải dịch tiêu hoá sau biến thành nhân để chuyển thành amip hậu bào nang nhỏ (amoebul) để sau thành tiểu thể Chu trình tiếp tục có đủ điều kiện sinh bệnh amip biến thành thể Magna ăn hồng cầu gây bệnh đại tràng - người bệnh, thể hoạt động ăn hồng cầu sản sinh enzym tiêu protein Chúng xâm nhập vào niêm mạc ruột làm tổn thương niêm mạc đại tràng gây ổ loét nhỏ phía hẹp, phía rộng, vết loét niêm mạc bình thường Sau vết loét ăn sâu vào niêm mạc gây chảy máu trầm trọng, số trường hợp loét xuyên lớp gây thủng ruột áp xe chỗ Ớ manh tràng đại tràng sigma, amip gây nhiễm trù na mãn tính gây u amip đại tràng Amip xâm nhập vào tuần hoàn, theo tĩnh mạch cửa vào gan gây hoại tử tế bào gan tạo thành ổ áp xe Hiếm gây áp xe phổi, não lách 1.2.2 Áp xe gan am ip 1.2.2.1 Định nghĩa Ápxe gan amip ổ viêm mủ khu trú gan kí sinh trùng Entamoeba histolytica, nguyên sinh động vật Ljosch ( Nga) phát [11] 1.2.2.2 Cơ chế bệnh sinh amip: Thường chia thành giai đoạn: - Giai đoạn viêm: đại tràng, với men tiêu bào amip gây ổ loét có bờ nham nhở, ăn sâu vào lớp hạ niêm mạc tạo hình cúc áo Sau đó, amip theo mao mạch đến tĩnh mạch mạc treo vào tĩnh mạch cửa để đến gan Tại gan chúng dừng lại xoang tĩnh mạch để sinh sản, tiết men tiêu protein gây ổ hoại tử tế bào gan, khởi điểm áp xe gan - Giai đoạn apxe gan hoại tử: Nhu mô gan bị hoại tử thành chất quánh mà xét nghiệm vi thể cho thấy chủ yếu mô hoại tử lẫn amip, với nhiều hồng cầu, bạch cầu đa nhân, hay có mủ, khôns, có vi khuẩn Đó hoại tử vô khuẩn amip - Giai đoạn áp xe sinh mủ (còn 2ỌÌ áp xe nhiễm khuẩn): nhu mô gan ổ hoại tử mềm nhũn hình thành hố, bờ khúc khuỷu, chứa mủ mầu đỏ nâu Khi xét nghiệm vi thể ổ áp xe có ba vùng: vùng trung tâm có nhiể ■mô hoại tử, ký sinh trùng; vùna trung gian có nhiều đại thực bào, nhiều amip; VÙI oại vi mô xơ, mao mạch giãn, lác đác tế bào dơn nhân Nếu điều trị nội khoa, phá huỷsẽ dừnglại, chất dịch tiêu đi, gan nhỏ lại, ổ áp xe co nhỏ để lại : /O hình - Giai đoạn apxe khu trú : Do sức đề kháng thể, thành c ìa ổ áp xe xơ cứng, mủ vô khuẩn đặc sánh lại mẩu sô cô la Sau thời sian mủ đổi mầu nâu sang mầu 1.2.1.3 Đặc điểm lâm sàng áp xe gan amip [3]: - Thể điển hình: Là thể hay gặp, có triệu chứng chủ yếu hợp thành tam chứng Fontan: sốt, đau hạ sườn phải gan to Ngoài tam chứng Fontan có số triệu chứng gặp hơn: rối loạn tiêu hoá, ỉa lỏng, ỉa nhầy, máu mũi, ăn kém, mệt mỏi, gầy, phù, cổ chướng, tràn dịch màng phổi, lách to - Ngoài thể điển hình có số thể không điển hình,chẩn đoán khó thể không sốt (sốt vài ngày hết hẳn); thể sốt kéo dài gan không to chí không đau; thể có vàng da, dễ nhầm với áp xe đường mật ung thư gan, ung thư đường mật; thể không đau ổ áp xe sâu ổ áp xe nhỏ; thể có sny gan ổ áp xe to bệnh nhân chết hôn mê gan; thể áp xe gan trái; thể phổi màng phổi; thể giả ung thư gan 1.2.1.4 Các triệu chứng cận lâm sàng áp xe gan amip - Bạch cầu tãng, bạch cầu đa nhân ( 15000-20000/mm3) - Tốc độ máu lắng cao Ngoài giá trị chẩn đoán, tốc độ máu lắng có giá trị để đánh giá theo dõi kết điều trị Tốc độ máu lắng giảm dần bệnh giảm trở lại bình thường khỏi bệnh.[7] - X-quang phổi: Cơ hoành phải bị đẩy lên cao, di động kém,có thể tràn dịch màng phổi - Siêu âm gan: Thấy vùng khuyết loãng siêu âm dạng dịch lỏng gan, qua siêu âm biết số lượng kích thước ổ áp xe H ình 1: H ình ản h siêu âm gan bị áp xe nhiễm am ip [19] Bảng 15: Các thuốc dùng phối hợp điều trị Nhóm Tên thuốc Thành phần Dạng dùng thuốc Diệt amip BN Intetrix Tiliquinol 50mg lòng Tilibroquinol 200mg ruột Tiliquinol lauryl Sulfat 50mg Kháng sinh Số viên nang ỉệ% 53,3 Delagyl Chloroquin 0,25 g viên nén Tarcefoksym Cefotaxim Natri lg lọ tiêm (TM,TB) Pacefin Ceftriaxon Natri lg lọ tiêm TM Peflacin Pefloxacin mesylat dihydrat lọ tiêm (TM) 400mg Tỷ 33,3 viên nang Ceftidin Ceftazidim 500mg lọ tiêm (TM) Men kháng Alpha Alpha Chymotrypsin 0,25g viên nén 26 viêm C hym otrypsin Amitase Serratiopeptidase 0,25g viên nén Paracetamol Paracetamol 500mg viên nén 26,7 Visceralgin Metamizol natri g ống TB 20 Tiemonium methylsulfat 10mg 5ml Seduxen Diazepam5mg v iê n n én 16,7 Rotunda Rotundin 30 mg v iê n n én Hạ nhiệt 100 giảm đau Giảm đau ch ố n g c o thắt An thần 29 Nhóm Tên thuốc T hành phần Dạng dùng thuốc Số BN Fortec Biphenyl dimethyl viên nén Arginin citrat lg ống uống Betain base 0,5g lOml Tỷ lệ % dicarboxylat 25mg Bảo vệ gan Citraginin 63,3 Betain HCl 0,5g Eganin Arginin tidiacicat 200mg viên nén Carsil Silymarin 70mg viên nang 12 Vitamin 3B b „ b 6,b 12 viên nén 23 Vitamin c Acid ascorbic 0,1g viên nén 11 Vitamin Bị Thiamin 0,01g viên nén Ringer lactat Natri Chlorid Neo-carmarin Vitamin 90,0 Kalichlorid Dịch truyền 40,0 Canxi Chlorid Natri lactat Glucosa 9%0 Glucose NaCl 5% Natri chlorua Aminosteril Hỗn hợp acid amin 5% * Nhận xét: - Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc diệt amip lòng ruột 53,3 % Việc sử dụng đợt thuốc diệt amip lòng ruột điều cần thiết để điều trị triệt để nguyên nhân gây bệnh Tuy nhiên thời gian nằm viện không dài, bác sĩ thường định sử dụng sau điều trị metronidazol đợt -10 ngày, nên bệnh nhân 30 kê đơn thuôc đê điêu trị nhà sau viên giải thích tai tỷ lê sử dung thuốc diêt amip lòng ruột bệnh viện không đạt tới 100% - Tỷ lệ bệnh nhân dùng men kháng viêm 100%, tỷ lệ sử dụng alpha-chym otrypsin 86,7% am itase 13,3% Các thuốc sử dụng từ đầu thường kéo dài suốt đợt điều trị tác dụng chống viêm giảm đau, nhằm ngăn chặn trình viêm nhiễm ổ apxe, giúp bẹnh nhân giam đau, thuốc làm loãng ổ mủ tác dung phân giải protein giúp cho việc chọc hút mủ thuận lợi trường hợp có định - Bệnh n h â n a p x e g a n d o a m ip th n g c ó triệu chứng đau v s ố t n ên n h ó m thuốc hạ sốt, giảm đau định điều hoàn toàn hợp lí Trong paracetam ol chu yếu dùng đê hạ sốt cho bệnh nhân (26,7% ) visceralgin (phối hợp thuốc giảm đau thuốc kháng cholinergic chống co thắt) định tiêm bắp bệnh nhân lên đau mạnh (20%) Với trường hợp đau gây khó ngủ, bệnh nhân kê đơn thuốc an thần - Tỷ lệ sử dụng kháng sinh 33,3%, bác sĩ thường sử dụng trường hợp bệnh nhân chọc hút nhiều lần với trường hợp bệnh nhân sốt cao để đề phòng nhiễm khuẩn Cũng có trường hợp sử dụng theo thói quen mà không cần thiết, thực tế cho thấy với bệnh nhân apxe gan amip không bị bội nhiễm ổ apxe cần dùng m etronidazol đơn độc đủ thân m etronidazol có tác dụng diệt vi khuẩn kị khí - Nhóm thuốc bảo vệ gan sử dụng với tỷ lệ cao ( 63,3%) thuốc dùng với mục đích bảo vệ tê bào gan ổn định màng tê bào giải độc gan tái tạo tế bào nhằm làm giảm tổn thương gan - Tỷ lệ dùng vitam in phối hợp 90% Ngoài bệnh nhân truyền nước, điện giải, muối, đường hỗn hợp acid amin nhằm nâng cao thể trạng cho bệnh nhân trường hợp mệt mỏi, chán ăn (40%) 31 3.2.4 Thời gian điều trị bệnh nhân apxe gan amip Qua theo dõi cho thấy thời gian điều trị bệnh nhân apxe gan amip sau: Bảng 16: Thời gian nằm viện điều trị bệnh nhân apxe gan amip Sô ngày điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ % < tuần 3,3 1-2 tuần • 15 50,0 2-3 tuần 30,0 3-4 tuần 13,4 > tuần 3,3 Tổng số 30 100,0 Nhận xét: Theo kết bảng 16, đa số bệnh nhân apxe gan amip nằm điều trị 1-3 tuần (80,0%) Đợt dùng metronidazol thông thường 7-10 ngày thời gian điều trị bệnh nhân phụ thuộc kích thước số lượng mủ ổ apxe Với bệnh nhân ổ apxe nhỏ, bệnh nhân cần dùng thuốc chọc hút mủ lần, thời gian điều trị thường ngắn Với bệnh nhân có ổ apxe lớn (đường kính lên đến 8lOcm) cần đòi hỏi kết hợp dùng thuốc với chọc hút mủ nhiều lần, thời gian điều trị thường dài hơn, lên đến > tuần (3,3%) 3.2.5 Phân nhóm bệnh nhản theo tiêu chí đánh giá hiệu điều trị Bảng 17: Phân nhóm bệnh nhân theo kết điều trị Hiệu điều trị Sô bệnh nhân Tỷ lệ % Tốt 20 66,7 Khá 10 33,3 Trung bình 0 Kém 0 Tổng số 30 100,0 32 Biểu đồ 7: Hiệu điều trị Nhận xét: Kết bảng cho thấy hiệu điều trị metronidazol đạt kết tốt 66,7% 33 ,3 %, trường hợp hiệu trung bình Điều cho thấy metronidazol thuốc điều trị apxe gan amip tốt, khả diệt amip metronidazol có tác dụng chống viêm ức chế miễn dịch, có tác dụng ngăn chặn triệu chứng ổ apxe Các bệnh nhân viện có toàn trạng tốt, hầu hết triệu chứng lâm sàng không còn, có số trường hợp bệnh nhân đau tức nhẹ kích thước ban đầu ổ apxe to cần thời gian để hồi phục 3.3 THEO DÕI BIỂU HIỆN CÁC TÁC DỤNG PHỤ CỦA METRONIDAZOL 3.3.1 Các tác dụng phụ gặp phải metronidazol Bảng 18: Tỷ lệ tác dụng phụ gặp phải metronidazol STT Tác dụng Sô phụ cáo Nặng Vừa Nhẹ (n=30) Mệt mỏi 26,7 Vị kim loại 2 6,7 Chóng mặt 1 3,3 Ngứa báo Mức độ Tỷ lệ % 3,3 V Tỷ lệ % 30 25 20 15 10 Mệt mỏi Vị kim loại Chóng mặt Ngứa tác dụng phụ Biểu đồ 8: Các tác dụng phụ gặp phải Nhận xét: Ta thấy tác dụng phụ hay gặp thuốc mệt mỏi (26,7% ), sau đến vị kim loại (6,7% ), gặp chóng mặt (3,3%) ngứa (3,3% ) Mức độ tác dụng phụ thường vừa nhẹ, có trường hợp bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi sau dùng thuốc, nhiên không trường hợp bệnh nhân phải đôi thuốc Có thể nói tác dụng phụ metronidazol không nguy hiêm, chủ yếu gây cho bệnh nhân cảm giác khó chịu thời gian mà nhiều mệt mỏi, tình trạng không kéo dài, thường hết sau ngừng thuốc 3.3.2 Thời gian kéo dài tác dụng phụ metron!dazol Do tác dụng phụ thuốc trường hợp theo dõi xuất sau dùng thuốc xảy ngày dùng thuốc nên không xét thời gian xuất tác dụng phụ mà xét thời gian kéo dài tác dụng phụ thuốc sau bệnh nhân truyền metronidazol 34 Bảng 19: Tỷ lệ % theo thời gian kéo dài tác dụng phụ STT Thời gian kéo dài Sô báo cáo Tỷ lệ % < lh 33,3 lh-3h 25,0 3h - 24h 25,0 > 24h 16,7 12 100,0 rri õng số Nhận xét: Kêt bảng cho thấy, thời gian kéo dài tác dụng phụ thuốc chủ yêu 24h ( 83,3% ), có trường hợp kéo dài 24h (16,7% ) trường hợp bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi liên tục trình dùng thuốc tác dụng phụ thuốc thoáng qua (khoảng 20 phút) với trường hợp bệnh nhân chong mạt Do thuôc thai trừ nhanh không tích lũy nên tiíc dung phu thuôc đêu không kéo dài khiến bệnh nhân khó chịu lâu, mức độ thường khôn° nặng không nguy hiểm cho bệnh nhân liều điểu trị 35 PHẨN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Hiệu điều trị metronidazoI bệnh nhản apxe gan amip Sau thời gian nghiên cứu chúng tội nhận thấy metronidazol truyền tĩnh mạch với liều lg, 1lần/ngày, có hiệu tốt điều trị apxe gan amip thể qua kết sau: * Lâm sàng + 83,3 % bệnh nhân không triệu chứng đau lúc viện + 100% bệnh nhân hết sốt sau ngày điều trị + 90% bệnh nhân biểu gan to viện + Các triệu chứng khác gần không trừ 6,7 % bệnh nhân mệt * Cận lâm sàng + So lượng bạch câu: 86,7% bệnh nhân có sô lương bcich cầu trở bình thườn°' 13,3% bệnh nhân có số lượng bạch cầu giảm so với trước điều trị + Tốc độ mắu lắng: 16,7% bệnh nhân có tốc độ máu lắng trở bình thường83,3% bệnh nhân có tốc độ máu lắng giảm so với trước điều trị + 100% b ện h nhân c ó k íc h thước ổ a p x e n h ỏ lại vớ i tỷ lệ n h ỏ lại > 50% 7%- từ 25% - 50% 50%; nhỏ 25% 43,3% * Đánh giá chung: + 66,7 % bệnh nhân có kết điều trị tốt + 33,3 % có kết điều trị 4.1.2 Theo dõi biểu tác dụng phụ thuốc + Có tác dụng phụ gặp phải với tỷ lệ tương ứng là: m ệt m ỏi: 26,7% vị kim loại: 6,7% , chóng m ặt: 3,3% , ngứa: 3,3% + Các tác dụng phụ thường nhẹ không bệnh nhân phải ngừng thuốc 36 4.2 ĐỂ XUẤT - Việc sử dụng metronidazol truyền tĩnh mạch đạt hiệu cao bệnh nhân áp xe gan amip Tuy nhiên thực tế bệnh viện Bạch Mai, metronidazol truyền với liều lg , 1lần/ngày chưa đảm bảo việc trì nồng độ điều trị máu bệnh nhân liên tục ngày Vì thời gian bán thải thuốc trung bình nên thuốc cần truyền tĩnh mạch lần (cách 12 giờ) với liều 500mg/lần nhằm đảm bảo trì nồng độ điều trị máu, nâng cao hiệu điều trị thuốc - M etronidazol loại thuốc có hiệu an toàn điều trị áp xe gan amip, việc xác định nguyên nhân gây áp xe gan nên làm từ đầu để tránh điều trị bao vây nhiều loại kháng sinh gây lãng phí mệt mỏi cho bệnh nhân - Vấn đề diệt kén amip sau điều trị cần thực cho tất bệnh nhân đ ể c h ố n g tái p h át v tránh lâ y la n 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêu tiếng Viẽt Bộ Y tế (2000) Dụ thảo dược thư quốc gia Việt Nam, phần I, Nhà xuất bán Y học, Ir 372- 375 Bộ môn Sinh lí học - Trường đại học Y Hà nội (1990) Bài giảng sinh lí học , tr 118 - 125 Các môn Nội - Trường đại học Y Hà nội ( 1999) Bài giảng bệnh học nội khoa , tập II, tr 137-147 Hội Nội khoa Việt Nam (1997) Nội khoa Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tr 98-100 Nguyễn Song Hỷ (1985) Một sô đặc điểm dịch tẻ bệnh apxe gan amip Việt Nam Bộ Y tế - Công Irình nghiên cứu khoa học Y Dược, Ir 91- 92 Phạm vãn Lình (1992) Kỹ thuật chọc hút mủ apxe gan dưói hướng dẫn siêu âm Luận án PTS - Trường đại học Y Hà nội Nguyễn Hữu Lộc, Hà Văn Mạo (1992) Bệnh học nội Tiêu hoá Nhà xuất Y học, tr 4,7-10,78-85 Nguyễn Quốc Luân (1996) Nghiên cứu tác dụng Secnidazol điều trị bệnh apxe gan amip Luận án Thạc sĩ khoa học Y Dược - Trường đại học Y Hà nội, ir 12 Nguyỗn Tăng Miên (1994) Điều trị apxe gan amip bệnh viện đa khoa Đà nằng Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp - Trường đại học Y Hà nội 10 Mims Việt Nam 2001, tr 240 38 11 Nuuycn Hữu Quỳnh - Phạm Song (2000) Bách khoa thư bệnh học, tập I Nhà xuất Từ điển bách khoa, tr 11-14 12 Nguyễn Duy Thanh (1991) Bệnh truyền nhiễm Nhà xuấl Y học, tr 106-136 13 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thuý (2000) Thuốc biệt dược cách sử dụng Nhà xuất Y học, tr 564 14 Nguyền Văn Tiệp (dịch)(1999) Các nguyên lý Y học nội khoa Harrison , lập (tiếng Việt) Nhà xuất Y học, tr 743-744 15 Nguyễn Khánh Trạch (1990) Apxe gan amip, giá trị phương pháp chẩn đoán, kết lâu dài phưong pháp điều trị thuốc phối hợp chọc hút mủ Luận án PTS - Trường đại học Y Hà nội Tài liêu tiếng Anh 16 Hardman J„ Limbird E (1997) Goodman & Gilman ’s the Pharmacological Basis o f Therapeutic McGraw - Hill , p 995 17 McEvoy G K.(1998) AHFS Drug Information t American Society of Health System Pharmacists, p 712-718 18 Partitt K (1999) Martindal - the Complete Drug Reference Pharmaceutical Press, p 585-587 19 Schirr E R., Sorreill M„ Maddrcy w (2000) Schiff ‘s Diseases o f the Liver Lippincotl-Kaven Publishers, p 1530 39 20 Tierney L (2001) Current Medical Diagnosis & Treatment McGraw - Hill, p 1419 21 Weinke T„ Grobuseh MP„ GutholT W (2002) Amebic Liver Abcess - Rare Need For Percutaneous Treatment Modalities Eur J Med Res, January 29, vol 7, n o l, p 25 - 29 40 PHỤ LỤC P H IẾ U T H U T H Ậ P T H Ô N G T IN B Ệ N H N H Â N A PX E G A N A M IP Đ iều trị m etronidazol truyền tĩnh mạch, 1g X lần/ngày n o va tên: T u ổ i Giới Nghề nghiêp Đĩa Ngày vào viên Ngày viên Thời gian nằm viên * Lúc nhập viện: - Thời gian bắt đầu bi bênh vào viên • < tuần □ 1-4 tuần □ > tuần □ - Các triệu chứng: đau □ chán ăn □ phùn sốt □ gan to □ mệt mỏi □ lách to □ ' r ỉa lỏng □ phản ứng màng phổi □ biểu hiên khác biến chứng Thuốc dùng trước vào viên * Dùng thuốc metronidazol truyền tĩnh mạch - Bệnh nhân dung nạp thuốc: + có □ + không □ buồn nôn, nôn □ Vì Thời điểm Xử lí vàng da □ * Sử dụng thuốc metronidazol: Ngày Liều Thời gian Tốc độ truyền * Theo dõi trình điều trị: 1) Đau Độ đau Á 10 _ 10 12 —► 14 Ngày 2) Sốt t \Ạ 39° - - r 38° 37° 36° 3) Kích thước gan: 10 12 14 Vào viện: Ra viện: 4) ổ apxe: Ngày Số lượng ổ apxe Kích thước ổ Nhận xét 5) Các xét nghiệm cận lâm sàng: Vào viện Ra viện Nhận xét Bạch cầu Tốc độ mắu lắng * Phản ứng ELISA phát kháng nguyên amip: Dương tính □ Ngày lấy m áu Âm tính □ * Các biến chứng: Vỡ vào phổi □ vỡ vào màng tim □ vỡ vào ổ bụng □ bội nhiễm ổ apxe □ Biến chứng khác Xử trí * Thuốc dùng kèm Tên thuốc Ngày dùng Liều Thcd gian * Tác dụng phụ m etronidazol: Tác dụng phụ Thời gian thuốc xuất Buồn nôn,nôn Chán ăn Vị kim loại Nhức đầu Chóng mặt Mệt mỏi Ngứa Mày đay Co giật Tác dụng khác Mứcđộ Kéo dài Xử lí Kết [...]... NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u - Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu: + Tuổi, giới, nghề nghiệp + Phân chia bệnh nhân theo số lượng ổ apxe + Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân + Mức độ đau của bệnh nhân khi vào viện + Mức độ sốt của bệnh nhân khi vào viện + Kích thước gan - Đánh giá hiệu quả của việc điều trị apxe gan do amip bằng metronidazolthông qua các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng Các chỉ tiêu... sốt của bệnh nhân Nhận xét: Số bệnh nhân hết sốt tăng dần qua từng ngày điều tri và sau 9 ngày 100% bệnh nhân đã hết sốt Những bệnh nhân sau vài ngày không giảm sốt đều là các bệnh nhân chỉ sốt nhẹ khi vào viện Như vậy triệu chứng sốt của bệnh nhân được cải thiện tốt khi điều trị bằng metronidazol 24 3.2.1.3 Hiệu quả của việc điều trị metronidazol đối với sự phục hồi thể trạng của bệnh nhân axpe gan amip. .. cận lâm sàng + Sự phối hợp của metronidazole với các thuốc khác trong điều trị +Phân nhóm bệnh nhân theo tiêu chí đánh giá hiệu quả điều trị - Đánh giá tác dụng phụ của metronidazol trên các bệnh nhân apxe gan amip với các chỉ tiêu khảo s á t : + Biểu hiện các tác dụng không mong muốn của thuốc trong điều trị và tỷ lệ gặp phải + Thời gian kéo dài tác dụng phụ 16 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u T rong số... xét: Qua bảng trên cho thấy, số bệnh nhân nhập viện không còn triệu chứng sốt là 20,0% Trong 80,0% trường hợp có sốt, sô' bệnh nhân sốt cao trên 39°c chiếm 23,3%, những bệnh nhân sốt nhẹ chiếm 36,7% 3.1.8 Kích thước gan Kết quả khám gan lúc vào viện của các bệnh nhân cho thấy: Bảng 8: Tỷ lệ bệnh nhân theo kích thước gan Kích thước gan Số bệnh nhân Tỷ lệ % Gan to 25 83,3 Gan không to 5 16,7 Tổng số 30... ống tiêu hoá, áp xe dưới cơ hoành, áp xe thành bụng, dò ra nơoài thành buns - Suy kiệt do mưng mủ sâu kéo dài - Biến chứng bội nhiễm ổ áp xe [3] ỉ.2.1.6 Điều trị áp xe gan do amip * Nguyên tắc điều trị - Phải tiêu diệt amip ở gan, nhưng cũng phải tiêu diệt amip kể cả kén ở ruột để tránh tái phát Thường dùns; kết hợp metronidazol với thuốc diệt amip trong lònơ ruột như các dẳn xuất halogen của hvdroxyquinolein... hợp còn cao trong khi bệnh nhân đã khoẻ mạnh bình thường, vì vậy tốc độ máu lắng giảm cũng đã chứng tỏ tiến triển tốt của bệnh nhân 3.2.2.3 Đánh giá bệnh nhãn qua siêu âm ổ áp xe Qua theo dõi ổ áp xe cho thấy tất cả các bệnh nhân được điều trị đều có ổ áp xe nhỏ lại tuy mức độ có khác nhau, thể hiện ở bảng sau: Bảng 14 : Kết quả siêu âm ổ áp xe Độ giảm kích thước ổ (%) Sô bệnh nhân Tỷ lệ % 2 6,7 25 -... số bệnh nhân có triệu chứng gan to ( 83,3%), một số trường hợp gan không sờ thấy (16,7%) thường là các bệnh nhân có kích thước ổ apxe nhỏ 21 3.2 ĐÁNH GIÁ H IỆU QUẢ ĐIỀU T R Ị CỦA M ETR O N ID A ZO L 3.2.1 Tiến triển các biểu hiện lâm sàng 3.2.1.1 Biến chuyển triệu chứng đau của bệnh nhân Qua theo dõi bệnh nhân từng ngày, chúng tôi có kết quả về tiến triển bệnh nhân hết đau kể từ khi điều trị bằng metronidazol. .. và chỉ có 1 trường hợp bệnh nhân vào viện sau 4 tuần kể từ khi mắc bệnh 19 3.1.5 Số lượng ổ apxe Bảng 5: Phân nhóm bệnh nhân theo số lượng ổ apxe Số lượng ổ apxe Số bệnh nhân Tỷ lệ % 1 24 80,0 2 5 16,7 4 1 3,3 Tổng sô 30 100,0 Nhận xét: Kết quả siêu âm ổ apxe cho thấy, số lượng bệnh nhân có 1 ổ apxe là 24 (80%) điều này phù hợp với những nhận định về đặc điểm gây bệnh của amip ở gan với tuyệt đại đa... Sau điều trị Trước điều trị Biểu đồ 5: Kết quả xét nghiệm số lượng bạch cầu Nhận xét: Như vậy, sau điều trị các bệnh nhân có số lượng bạch cầu trở về bình thường là 86,7 % Không có trường hợp nào bạch cầu còn ở mức tăng cao khi ra viện so với trước điều trị con số này là 46,7%, chứng tỏ sau điều trị viêm nhiễm đã giảm rõ rệt ở các bệnh nhân apxe gan 26 3.2.2.2 Theo dõi tốc độ mắu lắng Các bệnh nhân được... Lâm sàng: bệnh nhân có đau tại vùng gan, có thể có sốt, gan to - Siêu âm: có ổ loãng âm trong gan - Phản ứng ELISA phát hiện kháng thể amip dương tính được điều trị nội trú tại khoa Tiêu hoá, khoa Ngoại, khoa Lây bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ 15/11/2001 - 15/5/2002 và được chỉ định điều trị bằng metronidazol 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u - Các bệnh nhân được điều trị bằng metronidazol của hãng

Ngày đăng: 09/11/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan