Tiến triển các dấu hiệu cận lâm sàng

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả điêu trị của metronidazol truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân áp xe gan do amip tại bệnh viện bạch mai (Trang 31)

3.2.2.1. Theo dối số lượng bạch cầu trên bệnh nhân

Qua xét nghiệm bạch cầu trước và sau điểu tri, chúng tơi thu được kết quả sau:

Bảng 12: Kết quả xét nghiệm số lượng bạch cầu trước và sau điều trị

Sơ lượng bạch cầu Trước điều trị Sau điều trị

SỐBN % SỐBN % Tăng cao 14 46,7 0 0 Tăng vừa 10 33,3 4 13,3 Bình thường 6 20,0 26 86,7 Tổng số 30 100,0 30 100,0 47% Trước điều trị □ SLBC tăng cao □ SLBC tăng vừa □ SLBC bình thường Sau điều trị

Biểu đồ 5: Kết quả xét nghiệm số lượng bạch cầu Nhận xét:

Như vậy, sau điều trị các bệnh nhân cĩ số lượng bạch cầu trở về bình thường là 86,7 %. Khơng cĩ trường hợp nào bạch cầu cịn ở mức tăng cao khi ra viện so với trước điều trị con số này là 46,7%, chứng tỏ sau điều trị viêm nhiễm đã giảm rõ rệt ở các bệnh nhân apxe gan.

86.7%

3.2.2.2. Theo dõi tốc độ mắu lắng

Các bệnh nhân được làm tốc độ máu lắng trước và sau điều trị cĩ kết quả như sau:

Bảng 13: Theo dõi tốc độ máu lắng trước và sau điều trị

TỐC độ mắu lắng

Trước điều trị Sau điều trị

SỐBN % SỐBN % Tăng cao 9 30,0 0 0 Tăng vừa 21 70,0 25 83,3 Bình thường 0 0 5 16,7 Tổng số 30 100,0 30 100,0 70.0% □ TĐML tăng cao □ TĐML tăng vừa □ TĐML bình thường

Trước điều trị Sau điều trị

Biểu đồ 6: Kết quả xét nghiệm tốc độ máu lắng trước và sau điều trị Nhận xét:

Tốc độ máu lắng coi là bình thường khi giờ 1 < 15mm ; giờ 2 < 20mm và tăng khi cĩ quá trình viêm . Qua bảng trên ta thấy, 30% bệnh nhân cĩ tốc độ máu lắng tăng cao lúc vào viện và sau khi điều trị đã khơng cịn trường hợp nào. Tốc

độ máu lắng trở về binh thường với 16,7% bệnh nhân, thường là những bệnh nhân khi vào viện cĩ tốc độ máu lắng tăng vừa. Số bệnh nhân cĩ tốc độ máu lắng cịn cao vừa sau điều trị là 83,3% nhưng đều đã giảm đi so với trước do tốc độ mắu lắng thường giảm từ từ và nhiều trường hợp cịn cao trong khi bệnh nhân đã khoẻ mạnh bình thường, vì vậy tốc độ máu lắng giảm cũng đã chứng tỏ tiến triển tốt của bệnh nhân.

3.2.2.3. Đánh giá bệnh nhãn qua siêu âm ổ áp xe

Qua theo dõi ổ áp xe cho thấy tất cả các bệnh nhân được điều trị đều cĩ ổ áp xe nhỏ lại tuy mức độ cĩ khác nhau, thể hiện ở bảng sau:

Bảng 14 : Kết q uả siêu âm ổ áp xe

Độ giảm kích thước ổ (%) Sơ bệnh nhân Tỷ lệ %

>50% 2 6,7

25 - 50 % 15 50,0

<25% 13 43,3

Tống sơ 30 100,0

N hận xét:

Qua bảng trên cho thấy, đa số các bệnh nhân giảm dưới 50% kích thước ổ (93,3%) sau điều trị. Chỉ cĩ 2 bệnh nhân giảm kích thước ổ áp xe trên 50%, là những bệnh nhân cĩ ổ mủ lớn và sau khi chọc hút cĩ thể thấy rõ ràng sự nhỏ lại của ổ áp xe do phải chứa một lượng lớn mủ, mặt khác việc lấp đầy ổ áp xe cần phải cĩ thời gian.

3.2.3. Sự phối họp cúa M etronidazol với các thuốc khác tro n g điều trị

Trong quá trình điều trị m etronidazol, các bệnh nhân cịn được chí định một số các thuốc khác như được trình bày trong bảng sau:

Bảng 15: Các thuốc dùng phối hợp trong điều trị Nhĩm thuốc Tên thuốc T h àn h phần D ạng dùng Số BN Tỷ ỉệ% Diệt amip trong lịng ruột Intetrix Tiliquinol 50mg Tilibroquinol 200mg Tiliquinol lauryl Sulfat 50mg

viên nang 9

53,3

Delagyl Chloroquin 0,25 g viên nén 8

Kháng sinh Tarcefoksym Cefotaxim Natri lg lọ tiêm (TM,TB) 4

33,3 Pacefin Ceftriaxon Natri lg lọ tiêm TM 4

Peflacin Pefloxacin mesylat dihydrat 400mg

lọ tiêm (TM) viên nang

5

Ceftidin Ceftazidim 500mg lọ tiêm (TM) 3 Men kháng

viêm

Alpha

C h y m otry p sin

Alpha Chymotrypsin 0,25g viên nén 26

4

100

Amitase Serratiopeptidase 0,25g viên nén

Hạ nhiệt giảm đau

Paracetamol Paracetamol 500mg viên nén 8 26,7

Giảm đau

c h ố n g c o thắt

Visceralgin Metamizol natri 2 g

Tiemonium methylsulfat 10mg

ống TB 5ml

6 2 0

An thần Seduxen Diazepam5mg v iê n n én 4 16,7

Nhĩm thuốc Tên thuốc T h àn h phần D ạng dùng Số BN Tỷ lệ % Bảo vệ gan

Fortec Biphenyl dimethyl dicarboxylat 25mg

viên nén 6

63,3

Citraginin Arginin citrat lg Betain base 0,5g Betain HCl 0,5g

ống uống lOml

7

Eganin Arginin tidiacicat 200mg viên nén 2 Carsil

Neo-carmarin

Silymarin 70mg viên nang 12

Vitamin

Vitamin 3B b„b6,b12 viên nén 23

90,0

Vitamin c Acid ascorbic 0,1g viên nén 11

Vitamin Bị Thiamin 0,01g viên nén 5

Dịch truyền

Ringer lactat Natri Chlorid

Kalichlorid Canxi Chlorid Natri lactat 6 40,0 Glucosa 9%0 Glucose 5

NaCl 5% Natri chlorua 3

Aminosteril 5% Hỗn hợp acid amin * 4 Nhận xét:

- Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc diệt amip trong lịng ruột là 53,3 %. Việc sử dụng một đợt thuốc diệt amip trong lịng ruột là điều cần thiết để điều trị triệt để nguyên

nhân gây bệnh. Tuy nhiên do thời gian nằm viện khơng dài, bác sĩ thường chỉ định sử dụng sau khi đã điều trị metronidazol một đợt 5 -10 ngày, nên bệnh nhân cĩ thể được

kê đơn thuơc đê điêu trị tại nhà sau khi ra viên giải thích tai sao tỷ lê sử dung thuốc diêt amip trong lịng ruột tại bệnh viện khơng đạt tới 100%.

- Tỷ lệ bệnh nhân dùng men kháng viêm là 100%, trong đĩ tỷ lệ sử dụng alpha-chym otrypsin là 86,7% và am itase là 13,3%. Các thuốc này đều được sử dụng ngay từ đầu và thường kéo dài trong suốt đợt điều trị do ngồi tác dụng chống viêm giảm đau, nhằm ngăn chặn quá trình viêm nhiễm tại ổ apxe, giúp bẹnh nhân giam đau, thuốc cịn làm lỗng ổ mủ do tác dung phân giải protein giúp cho việc chọc hút mủ được thuận lợi trong trường hợp cĩ chỉ định.

- Bệnh n h â n a p x e g a n d o a m ip th ư ờ n g c ĩ triệu chứng đ au v à s ố t n ê n n h ĩ m

thuốc hạ sốt, giảm đau cũng được chỉ định là điều hồn tồn hợp lí. Trong đĩ paracetam ol chu yếu dùng đê hạ sốt cho bệnh nhân (26,7% ) và visceralgin (phối hợp thuốc giảm đau và thuốc kháng cholinergic chống co thắt) được chỉ định tiêm bắp khi bệnh nhân lên cơn đau mạnh (20%). Với những trường hợp đau gây khĩ ngủ, bệnh nhân được kê đơn thuốc an thần.

- Tỷ lệ sử dụng kháng sinh là 33,3%, bác sĩ thường sử dụng trong trường hợp bệnh nhân chọc hút nhiều lần hoặc với những trường hợp bệnh nhân sốt cao để đề phịng nhiễm khuẩn. Cũng cĩ trường hợp sử dụng theo thĩi quen mà đơi khi là khơng cần thiết, và thực tế cho thấy với các bệnh nhân apxe gan do amip khơng bị bội nhiễm ổ apxe thì chỉ cần dùng m etronidazol đơn độc là đủ do bản thân m etronidazol cũng cĩ tác dụng diệt các vi khuẩn kị khí.

- Nhĩm thuốc bảo vệ gan cũng được sử dụng với tỷ lệ khá cao ( 63,3% ) các

thuốc được dùng với mục đích bảo vệ tê bào gan do ổn định màng tê bào giải

độc gan và tái tạo tế bào mới nhằm làm giảm tổn thương gan.

- Tỷ lệ dùng vitam in phối hợp là 90%. Ngồi ra bệnh nhân cịn được truyền nước, điện giải, m uối, đường và hỗn hợp acid amin nhằm nâng cao thể trạng cho bệnh nhân trong trường hợp mệt mỏi, chán ăn (40%).

3.2.4. Thời gian điều trị của bệnh nhân apxe gan amip

Qua theo dõi cho thấy thời gian điều trị của bệnh nhân apxe gan amip như sau:

Bảng 16: Thời gian nằm viện điều trị của bệnh nhân apxe gan amip Sơ ngày điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ %

< 1 tuần 1 3,3 1-2 tuần • 15 50,0 2-3 tuần 9 30,0 3-4 tuần 4 13,4 > 4 tuần 1 3,3 Tổng số 30 100,0 Nhận xét:

Theo kết quả bảng 16, đa số bệnh nhân apxe gan amip nằm điều trị 1-3 tuần (80,0%). Đợt dùng metronidazol thơng thường là 7-10 ngày nhưng thời gian điều trị của bệnh nhân cịn phụ thuộc kích thước và số lượng mủ của ổ apxe. Với những bệnh nhân ổ apxe nhỏ, bệnh nhân cĩ thể chỉ cần dùng thuốc hoặc chọc hút mủ 1 lần, thời gian điều trị thường ngắn. Với những bệnh nhân cĩ ổ apxe lớn (đường kính cĩ thể lên đến 8- lOcm) thì cần địi hỏi kết hợp dùng thuốc với chọc hút mủ nhiều lần, do vậy thời gian điều trị thường dài hơn, cĩ thể lên đến > 4 tuần (3,3%).

3.2.5. Phân nhĩm bệnh nhản theo tiêu chí đánh giá hiệu quả điều trị Bảng 17: Phân nhĩm bệnh nhân theo kết quả điều trị Hiệu quả điều trị Sơ bệnh nhân Tỷ lệ %

Tốt 20 66,7 Khá 10 33,3 Trung bình 0 0 Kém 0 0 Tổng số 30 100,0 32

Biểu đồ 7: Hiệu quả điều trị Nhận xét:

Kết quả bảng trên cho thấy hiệu quả điều trị của metronidazol đạt kết quả tốt là 66,7% và khá là 33,3%, khơng cĩ trường hợp nào hiệu quả trung bình và kém. Điều này cho thấy metronidazol là một thuốc điều trị apxe gan do amip tốt, ngồi khả năng diệt amip metronidazol cịn cĩ tác dụng chống viêm và ức chế miễn dịch, vì vậy cĩ tác dụng ngăn chặn ngay triệu chứng tại ổ apxe. Các bệnh nhân ra viện đều cĩ tồn trạng tốt, hầu hết các triệu chứng lâm sàng khơng cịn, chỉ cĩ một số trường hợp bệnh nhân cịn đau và tức nhẹ do kích thước ban đầu của ổ apxe rất to cần thời gian để hồi phục.

3.3. THEO DÕI BIỂU HIỆN CÁC TÁC DỤNG PHỤ CỦA METRONIDAZOL 3.3.1. Các tác dụng phụ gặp phải của metronidazol

Bảng 18: Tỷ lệ các tác dụng phụ gặp phải của metronidazol

STT Tác dụng phụ báo cáo Mức độ Tỷ lệ % (n=30) Nặng Vừa Nhẹ 1 Mệt mỏi 8 1 5 2 26,7 2 Vị kim loại 2 2 6,7 3 Chĩng mặt 1 1 3,3 4 Ngứa 1 1 3,3

V Tỷ lệ % 30 25 20 15 10 5 0

Mệt mỏi Vị kim loại Chĩng mặt Ngứa

tác dụng phụ

Biểu đồ 8: Các tác dụng phụ gặp phải Nhận xét:

Ta thấy tác dụng phụ hay gặp của thuốc là mệt m ỏi (26,7% ), sau đĩ là đến vị kim loại (6,7% ), ngồi ra ít gặp hơn là chĩng mặt (3,3% ) và ngứa (3,3% ). Mức độ của các tác dụng phụ này thường là vừa và nhẹ, chỉ cĩ 1 trường hợp bệnh nhân cảm thấy rất mệt mỏi sau khi dùng thuốc, tuy nhiên khơng trường hợp nào bệnh nhân phải đơi thuốc. Cĩ thể n ĩi các tác dụng phụ của m etronidazol là khơng nguy hiêm , chỉ chủ yếu gây cho bệnh nhân cảm giác khĩ chịu trong một thời gian mà nhiều nhất là mệt m ỏi, nhưng tình trạng này khơng kéo dài, thường hết sau khi ngừng thuốc.

3.3.2. Thời gian kéo dài tác dụng phụ của metron!dazol

Do tác dụng phụ của thuốc trong các trường hợp theo dõi đều xuất hiện ngay sau khi dùng thuốc và xảy ra trong mọi ngày dùng thuốc nên khơng xét thời gian xuất hiện tác dụng phụ mà chỉ xét thời gian kéo dài tác dụng phụ của thuốc sau khi bệnh nhân được truyền metronidazol.

Bảng 19: Tỷ lệ % theo thời gian kéo dài tác dụng phụ

STT Thời gian kéo dài Sơ báo cáo Tỷ lệ %

1 < lh 4 33,3 2 lh-3h 3 25,0 3 3h - 24h 3 25,0 4 > 24h 2 16,7 rri 1 õng số 12 100,0 Nhận xét:

Kêt quả bảng trên cho thấy, thời gian kéo dài tác dụng phụ của thuốc chủ yêu là dưới 24h ( 83,3% ), chỉ cĩ 2 trường hợp kéo dài trên 24h (16,7% ) là trường hợp bệnh nhân cảm thấy m ệt mỏi liên tục trong quá trình dùng thuốc tác dụng phụ của thuốc là thống qua (khoảng 20 phút) với 1 trường hợp bệnh nhân chong mạt. Do thuơc thai trừ nhanh khơng tích lũy nên các tiíc dung phu của thuơc đêu khơng kéo dài khiến bệnh nhân khĩ chịu lâu, mức độ thường khơn° nặng và khơng nguy hiểm cho bệnh nhân ở liều điểu trị.

PHẨN IV

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

4.1. KẾT LUẬN

4.1.1. Hiệu quả điều trị của metronidazoI trên bệnh nhản apxe gan do amip

Sau một thời gian nghiên cứu chúng tội nhận thấy metronidazol truyền tĩnh mạch với liều lg, 1 lần/ngày, cĩ hiệu quả tốt trong điều trị apxe gan do amip thể hiện qua các kết quả sau:

* Lâm sàng

+ 83,3 % bệnh nhân khơng cịn triệu chứng đau lúc ra viện

+ 100% bệnh nhân hết sốt sau 9 ngày điều trị

+ 90% bệnh nhân khơng cĩ biểu hiện gan to khi ra viện

+ Các triệu chứng khác gần như khơng cịn trừ 6,7 % bệnh nhân cịn hơi mệt

* Cận lâm sàng

+ So lượng bạch câu: 86,7% bệnh nhân cĩ sơ lương bcich cầu trở về bình thườn°' 13,3% bệnh nhân cĩ số lượng bạch cầu giảm so với trước điều trị

+ Tốc độ mắu lắng: 16,7% bệnh nhân cĩ tốc độ máu lắng trở về bình thường- 83,3% bệnh nhân cĩ tốc độ máu lắng giảm so với trước điều trị.

+ 100% b ệ n h n h ân c ĩ k íc h thước ổ a p x e n h ỏ lại vớ i tỷ lệ n h ỏ lạ i > 50% là 6 7%-

từ 25% - 50% là 50%; nhỏ hơn 25% là 43,3%

* Đánh giá chung:

+ 66,7 % bệnh nhân cĩ kết quả điều trị tốt. + 33,3 % cĩ kết quả điều trị khá.

4.1.2. Theo dõi biểu hiện các tác dụng phụ của thuốc.

+ Cĩ 4 tác dụng phụ gặp phải với tỷ lệ tương ứng là: m ệt m ỏi: 26,7% vị kim loại: 6,7% , ch ĩ n g m ặt: 3,3% , ngứa: 3,3%

+ Các tác dụng phụ thường nhẹ và khơng bệnh nhân nào phải ngừng thuốc

4.2. ĐỂ XUẤT

- Việc sử dụng metronidazol truyền tĩnh m ạch đạt hiệu quả cao đối với các bệnh nhân áp xe gan amip. Tuy nhiên thực tế tại bệnh viện Bạch Mai, metronidazol được truyền với liều lg , 1 lần/ngày chưa đảm bảo việc duy trì nồng độ điều trị trong máu của bệnh nhân liên tục trong ngày. Vì thời gian bán thải của thuốc trung bình là 8 giờ nên thuốc cần được truyền tĩnh mạch 2 lần (cách nhau 12 giờ) với liều 500mg/lần nhằm đảm bảo duy trì nồng độ điều trị trong máu, nâng cao hiệu quả điều trị của thuốc.

- M etronidazol là loại thuốc cĩ hiệu quả và an tồn trong điều trị áp xe gan do amip, việc xác định nguyên nhân gây áp xe gan nên được làm ngay từ đầu để tránh điều trị bao vây cùng nhiều loại kháng sinh gây lãng phí và m ệt mỏi cho bệnh nhân.

- Vấn đề diệt kén amip sau điều trị cần được thực hiện cho tất cả các bệnh nhân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liêu tiếng Viẽt

1. Bộ Y tế (2000)

Dụ thảo dược thư quốc gia Việt Nam, phần I,

Nhà xuất bán Y học, Ir 372- 375

2. Bộ mơn Sinh lí học - Trường đại học Y Hà nội (1990)

Bài giảng sinh lí học, tr 118 - 125

3. Các bộ mơn Nội - Trường đại học Y Hà nội ( 1999)

Bài giảng bệnh học nội khoa, tập II, tr 137-147

4. Hội Nội khoa Việt Nam (1997)

Nội khoa

Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tr 98-100 5. Nguyễn Song Hỷ (1985)

Một sơ đặc điểm dịch tẻ và bệnh apxe gan amip ở Việt Nam

Bộ Y tế - Cơng Irình nghiên cứu khoa học Y Dược, Ir 91- 92 6. Phạm vãn Lình (1992)

Kỹ thuật chọc hút mủ apxe gan dưĩi hướng dẫn siêu âm

Luận án PTS - Trường đại học Y Hà nội 7. Nguyễn Hữu Lộc, Hà Văn M ạo (1992)

Bệnh học nội Tiêu hố

Nhà xuất bản Y học, tr 4,7-10,78-85 8. Nguyễn Quốc Luân (1996)

Nghiên cứu tác dụng của Secnidazol trong điều trị bệnh apxe gan amip

Luận án Thạc sĩ khoa học Y Dược - Trường đại học Y Hà nội, ir 12 9. Nguyỗn Tăng Miên (1994)

Điều trị apxe gan amip tại bệnh viện đa khoa Đà nằng

Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2 - Trường đại học Y Hà nội

10. Mims Việt Nam 2001, tr 240

11. Nuuycn Hữu Quỳnh - Phạm Song (2000)

Bách khoa thư bệnh học, tập I

Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, tr 11-14 12. Nguyễn Duy Thanh (1991)

Bệnh truyền nhiễm

Nhà xuấl bản Y học, tr 106-136 13. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thuý (2000)

Thuốc biệt dược và cách sử dụng

Nhà xuất bản Y học, tr 564 14. Nguyền Văn Tiệp (dịch)(1999)

Các nguyên lý Y học nội khoa Harrison, lập 2 (tiếng Việt)

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả điêu trị của metronidazol truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân áp xe gan do amip tại bệnh viện bạch mai (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)