Sáng kiến kinh nghiệmMột số thủ thuật dạy nói trong môn Tiếng Anh đối với họcsinh lớp 7

16 6 0
Sáng kiến kinh nghiệmMột số thủ thuật dạy nói trong môn Tiếng Anh đối với họcsinh lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC Sáng kiến kinh nghiệm Một số thủ thuật dạy nói mơn Tiếng Anh học sinh lớp LĨNH VỰC: MÔN TIẾNG ANH TÊN TÁC GIẢ: TRẦN THỊ HỊA CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC Năm Học: 2017 - 2018 MỤC LỤC I Phần mở đầu Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu II Nội dung 2.1 Thực trạng vấn đề 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Các biện pháp thực 2.3 Kết thực 12 III Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 13 I PHẦN MỞ ĐẦU 2 3 4 1.1 Lý chọn đề tài: Kỹ giao tiếp Tiếng Anh cần thiết cho sống đại, giúp dễ dàng tiếp cận với giới xung quanh Ngày xu hướng hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực đưa việc giao tiếp tiếng Anh lên vị trí quan trọng Chính kỹ giao tiếp tiếng Anh trở thành công cụ đắc lực để khẳng định cơng việc sống Hiện nay, đất nước ta giai đoạn mở cửa kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác với nước khác khu vực giới, có nhiều nhà đầu tư nước du khách quốc tế lựa chọn Việt Nam điểm đến họ Trong đó, có thực tế đáng buồn giới trẻ Việt Nam học tiếng Anh mơn học thức nhà trường tỏ thiếu tự tin giao tiếp với người nước Nhiều học sinh gặp người nước ngồi khơng thể nói câu đơn giản chào hỏi, giới thiệu thân Việc giao tiếp ngoại ngữ kém, đặc biệt giao tiếp tiếng Anh - ngơn ngữ thức sử dụng giao dịch thương mại văn mang tính quốc tế, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến thành công kĩ cạnh tranh làm việc môi trường hội nhập, chun nghiệp đa văn hóa sau Chính dạy học sinh nói tốt việc cần thiết cấp bách việc dạy Tiếng Anh Đối với môn tiếng Anh, việc dạy học tập trung vào kiến thức ngôn ngữ thông qua kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết đích cuối việc học học sinh vận dụng ngơn ngữ học để nghe, nói, đọc viết hết giao tiếp Song lại vấn đề cịn nhiều khó khăn học sinh Trong năm học Ban giám hiệu phân công giảng dạy Tiếng Anh lớp 7, băn khoăn, trăn trở trước tình hình học tập em, kỹ nói Tơi ln đặt câu hỏi dạy học tiếng Anh cho có hiệu quả? Làm để em nói Tiếng Anh cách tự nhiên, chủ động, hiểu vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống điều thật cần thiết nhất? Với trăn trở chọn đề tài nghiên cứu : “Một số thủ thuật dạy nói mơn Tiếng Anh học sinh lớp 7” để bước giúp học sinh nâng cao khả giao tiếp Rèn luyện cho em thói quen nói Tiếng Anh nơi nào, tình 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu số thủ thuật dạy nói giúp học sinh nói tốt, nói tự nhiên Nghiên cứu số hoạt động có tác động đến phản xạ nói Tiếng Anh học sinh 1.3 Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Để phục vụ tốt cho mục tiêu đề tài nghiên cứu, đối tượng mà chọn để nghiên cứu học sinh khối – Trường THCS Nguyễn Sinh Sắc mà trực tiếp giảng dạy Cụ thể học sinh lớp 7H Đó học sinh có tảng tiếng Anh từ cấp tiểu học tiếp tục học chương trình đề án ngoại ngữ quốc gia Bộ Giáo Dục Đào Tạo 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt kết cao nhất, tận dụng nguồn thông tin: - Thu thập thông tin tài liệu từ báo, sách - Thu thập từ các phương pháp điều tra, kiểm tra, vấn quan sát - Trao đổi với đồng nghiệp có kinh nghiệm để biết thêm số thủ thuật khác Trên sở nguồn thông tin này, tiến hành phân tích, đánh giá để đưa đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao kĩ giao tiếp tiếng Anh học sinh 1.5 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: * Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu khả giao tiếp Tiếng Anh( Chương trình hệ 10 năm) học sinh khối - Nghiên cứu sách giáo khoa sách tập để tìm giải pháp thiết thực giúp cho học sinh đạt kết cao tiết học nói - Nghiên cứu số thủ thuật giúp học sinh tự tin giao tiếp * Kế hoạch nghiên cứu: Tháng 9/2017 : Đăng ký đề tài sáng kiến kinh nghiệm + thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Tháng 11/2017: Viết đề cương tổng quát Tháng 12-> 02/2017 : Tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm Tháng : Hoàn chỉnh SKKN, trình duyệt bổ sung II NỘI DUNG 2.1 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Qua thực tế giảng dạy Tiếng Anh trường trung học sở Nguyễn Sinh Sắc, tơi nhận thấy hầu hết học sinh có vốn Tiếng Anh hạn chế, em cảm thấy khơng có nhiều hứng thú việc học Tiếng Anh không tự tin với việc nói Tiếng Anh, em dè dặt việc sử dụng Tiếng Anh để giao tiếp với giáo viên bạn bè học Tiếng Anh, đặc biệt tiết học Speaking Chính lẽ nhiều học sinh ngồi học cách thụ động, làm cho khơng khí lớp căng thẳng nhàm chán 2.1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Theo nghiên cứu Tiến sĩ A.J.Hoge - giảng viên có Master of TESOL (Teaching English to Speakers of Other Languages) có kinh nghiệm giảng dạy nhiều trường đại học giới, đa số học sinh không gặp khó khăn học ngữ pháp tiếng Anh, nhiên khả nghe nói hạn chế Thậm chí, đơi số cịn cảm thấy tồi tệ, thất vọng có ý định nói tiếng Anh Ngồi ra, để học sinh có thêm hội giao tiếp tiếng Anh mức độ dần hình thành lực sử dụng ngơn ngữ giáo viên phải học sinh luyện nói tiết dạy kỹ khác, tiết học kiến thức ngôn ngữ đơn giản lúc làm nóng bầu khơng khí lớp học ( Warm – up), lúc kiểm tra miệng lúc thầy trị đối đáp bình thường lớp học Tất điều quan trọng nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu q trình dạy nói Vì theo nhà giáo dục học nhận xét "Một người thầy giỏi người mang chân lí đến cho học sinh mà phải người đưa học sinh tìm chân lí" 2.1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Qua khảo sát đơn vị nhằm xác định nhân tố cản trở khả giao tiếp Tiếng Anh học sinh, số khó khăn sau chủ yếu: - Chủ đề số học cịn chưa gần gũi có phần khó gây nhàm chán học sinh.( Unit 6: The first university in Viet Nam; Unit 10: Sources of energy) - Học sinh sợ mắc lỗi q trình nói( sợ khơng phát âm từ đó, sợ nói sai câu, ….) - Hơn nữa, trang thiết bị sử dụng tiết tiếng Anh nghèo nàn, phần lớn có băng cassette đĩa CD Những trang thiết bị chưa đáp ứng đủ nhu cầu giảng dạy học tập tiếng Anh - Ngồi ra, học sinh chưa thực có mơi trường nói tiếng Anh cách thường xun để giúp họ luyện tập củng cố kĩ nói - Một trở ngại số học sinh lớp đơng (trên 40 em điều có nghĩa học sinh có thời gian hội để nói Ngồi ra, học sinh có hai phương tiện ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Việt để sử dụng xu hướng tự nhiên em sử dụng phương tiện tốt dễ dàng tiếng Việt Đây hạn chế khó khắc phục, điều khiến cho giáo viên đứng lớp gặp khơng khó khăn muốn tìm mơ thức tương tác hiệu Tất nhiên nhiều lý khách quan chủ quan khác vấn đề trăn trở nhiều thầy cô giáo dạy tiếng Anh bậc học Đặc biệt học sinh lớp 6,7 giao tiếp Tiếng Anh tốt tiền đề quan trọng cho hoạt động giao lưu, trao đổi tiếp cận hội thành công giai đoạn phát triển tiếp theo, gần lớp 8,9 năm THPT 2.2 CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Một số thủ thuật áp dụng để nghiên cứu viết là: Tạo hội giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh lúc nơi Dẫn dắt học sinh tiếp cận thực hành kỹ nói qua giai đoạn tiết học Một số hoạt động cần thiết dạy nói cho học sinh lớp Tạo hội giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh lúc nơi Trong kỹ giao tiếp, mục đích việc rèn luyện kỹ sau học, học sinh nắm nội dung, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Vì dẫn dắt người giáo viên đóng vai trị quan trọng việc hướng học sinh Để thiết kế giảng thơng qua hoạt động giúp q trình học thực hành ngôn ngữ diễn theo cách tự nhiên tự tin nhất, đòi hỏi giáo viên cần có đầu tư sáng tạo để xây dựng hoạt động phù hợp với trình độ học sinh mục tiêu giảng, sở thích nhóm người học Theo chương sách giáo khoa kết hợp phương pháp dạy học mới, học sinh THCS khuyến khích sử dụng tiếng Anh nhiều tốt tùy theo trình độ đối tượng Trong lớp học, giáo viên cần tạo hội cho học sinh giao tiếp nhiều hình thức: Teacher - Whole class, Teacher - Students, Student – Student Giáo viên người hướng dẫn em làm quen với đàm thoại từ tình đơn giản câu chào hỏi đến đàm thoại theo chủ đề Example: Beginning of the lesson: - Good morning How are you? - Did you have a nice weekend? - Have you done your homework? - Did you prepare your homework last night? - Let’s play a game now, shall we? - Are you ready? Asking for clarification: - What is it? Please tell me again - What you mean? - Could you say it again? - Could you explain more about ? - Would you mind repeating…? Ask for ideas/opinions - What you think about that…(name)? - Do you have any ideas/opinions? Dẫn dắt học sinh tiếp cận thực hành kỹ nói qua giai đoạn tiết học Một tiết học nói bao gồm ba giai đoạn : Pre- speaking → While - speaking → Post - speaking Giáo viên phải sử dụng đa dạng chiến lược giảng dạy nhằm giúp cho học sinh ba giai đoạn nói *Giai đoạn trước nói (pre - speaking) Trước vào học, giáo viên nên có thủ thuật khơi gợi ý thức học sinh ý tưởng xung quanh chủ đề học Cơng việc giáo viên giai đoạn giới thiệu chủ đề học cách đơn giản, ngắn gọn đạt hiệu cao để người học đốn trước xảy học, từ vựng sử dụng,…Sau người học lên kế hoạch nói học thơng qua hoạt động như: - Matching - Pre-teach vocabulary - Open prediction: (Hoạt động tiên đoán tự do) - Ordering : (Sắp xếp thứ trật tự ý câu, tranh ảnh…) - Answer the guiding questions (pre- question) - Games Example 1: Unit MY HOBBIES Với chủ đề nói sở thích nhiều học sinh giỏi hứng thú, nhiên với em yếu em cịn e dè việc trình bày ý kiến Với trường hợp cho em thực hành nhóm trước nói Một số bạn giỏi hổ trợ bạn yếu xây dựng lên số ý tưởng để nói sở thích Name of the hobbies Feelings about the hobby Future HOBBIES When you started To this hobby you have to Who you share it with Example 2: Unit COMMUNITY SERVICE Với chủ đề phục vụ cộng đồng vô đa dạng, nhiều học sinh thiếu vốn từ để nói, chuẩn bị trước nói vơ quan trọng Nó giúp em tự tin diễn đạt ý kiến em mạnh dạn trao đổi với bạn Make postcards Whom will help TO RAISE MONEY type of postcards Where to sell Example 3: Unit THE FIRST UNIVERSITY IN VIETNAM Đây học tương đối khó với học sinh vừa liên quan đến địa lý lịch sử nên việc chuẩn bị trước nói vơ quan trọng Với chủ đề khó, giáo viên hổ trợ thông tin yêu cầu học sinh kết nối thơng tin hình thức matching: Sau áp dụng số hoạt động tiêu biểu trên, tơi nhận thấy có thay đổi tiết học nói Ban đầu nhiều em ngồi học thụ động, khơng phát biểu Chỉ nói câu đơn giản cách ép buộc Song hỗ trợ bạn bè em mạnh dạn Sau hai tháng em sơi việc thảo luận bạn Đây dấu hiệu đáng mừng để bước vào giai đoạn thứ hai tiết dạy nói * Giai đoạn nói (while- speaking) Ở giai đoạn này, giáo viên đưa số yêu cầu nhằm giúp học sinh chủ động tham gia cách tích cực vào học khiến cho nói trở nên sinh động thơng qua hoạt động như: - Giving opinions - Discussing - Ask and answer (pairwork) - Matching Example 1: UNIT VIETNAMESE FOOD AND DRINK Trong phần Communication, với phần nói vấn xoay quanh chủ đề ẩm thực, học sinh phải có kiến thức chung chủ đề Sau cho học sinh thực hành nhóm để chuẩn bị, tơi mời nhóm lên trình bày theo hình thức hỏi – đáp * Interview three students about their favorite foods and drinks Write their answers in the table below What’s your favourite food? How does it taste? What’s your favourite drink? When you often drink it? What foreign food / drink you like? What new food you want to try? What food you hate? What food can you cook? Việc lặp lặp lại nhiều lần câu hỏi giúp học sinh nói trơi chảy gặp từ khó Hay tiết Skills 1, phần nói phần học sinh giới thiệu cách nấu ăn mà u thích Với u cầu học sinh trình bày ý tưởng sáng tạo Tuy nhiên để việc nói trước lớp đạt hiệu cao giáo viên phải tổ chức cho học làm việc theo cặp( in pairs) nhóm ( in groups) để học sinh hổ trợ việc xây dựng thực đơn Từ học sinh tự tin nói Example 2: UNIT 10 SOURCES OF ENERGY Trong phần Communication học sinh nói dấu chân carbon bạn Với chủ đề học sinh gặp nhiều khó khăn việc sử dụng ngơn ngữ thuộc phạm trù khó Vì giáo viên phải cung cấp cho em thơng tin giải thích cho học sinh hiểu dấu chân carbon gì: Tác động bạn đến môi trường mạnh đến cỡ nào, hành động thường nhật bạn thải thêm vào khí khí carbonic (CO2); tất số liệu tính tốn đo lường hiển thị số mà gọi carbon footprint – dấu chân carbon Con số bạn lớn tác động xấu bạn đến mơi trường mạnh, tựa dấu chân khổng lồ in lên bề mặt trái đất Theo lý tưởng mà nói, người nhìn thấy số dấu chân carbon nhận cách sống họ ảnh hưởng đến trái đất nhiều đến mức nào, họ bắt đầu thực thay đổi để giảm số dấu chân carbon Lúc này, họ lựa chọn giải pháp có tác động nhẹ nhàng đến môi trường sống Lúc học sinh nhận thức rõ vấn đề thực hành nói tốt 10 My partner’s carbon footprint is big He is considerate because he uses lots of baths He could try harder to use showers instead of baths By reducing the use of baths, he can help to save energy Hoặc My partner’s carbon footprint is small because she recycles the products she uses and she usually goes to school by bike By doing this, she can help to save energy Một ý học sinh thực hành nói cách thức tổ chức giáo viên Tôi chuẩn bị xếp chủ đề nói cho phù hợp với lực trình độ đối tượng học sinh Phải tổ chức lớp học khoa học theo đội, nhóm, ngồi xen kẽ bạn giỏi với bạn yếu Phải làm để kích thích học sinh thực kĩ nói từ đầu tiết học cuối tiết *Giai đoạn sau nói (post- speaking) Sau học sinh giải xong yêu cầu sách giáo khoa, tiếp tục cho học sinh tiến hành tập địi hỏi có thơng hiểu tổng qt tồn bài, liên hệ thực tế, chuyển hóa vốn kiến thức vừa nhận để áp dụng vào thực tiễn sống Chiến lược giảng dạy hợp lý sử dụng giai đoạn mở rộng kiến thức tiếp thu từ học giai đoạn trước nói thơng qua thủ thuật như: - Interviewing - Recall/ retell the story or dialoguge - Role play/ taking a survey - Discuss the main idea - Summerising the main points - Card Example 1: UNIT FILM Sau thực hành xong phần tập sách, cho học sinh nói phim mà chúng u thích Work in pairs, talk about the film you like best: A What is your favourite film? My favourite film is … A What kind of film is it? It is Detective/ action/ cartoon/ love story… A How much you like it? Very much/ not very much A Who is/ are the main character(s)? He/ She is… A When did you see it? I saw it A How you feel about it? 11 I find it interesting/ moving/ violent… A Why you prefer it to other films? Because… Example 2: UNIT 12 AN OVERCROWDED WORLD Sau học sinh thực hành nói số tình mà sách giáo khoa yêu cầu, cho học sinh thực hành nói thực tế lớp học Work in groups Discuss some possible disadvantages that we may have An overcrowded class Chủ đề thực hấp dẫn học sinh Cùng với hỗ trợ giúp đỡ bạn bè giáo viên, nhiều em học sinh yếu, học sinh trung bình mạnh dạn Các em thực tự tin nói Các em khơng cịn rụt rè, e ngại, khơng cịn sợ sai nói Đối với học sinh chưa tự tin giao tiếp họ thường lắng nghe cách n lặng khơng nói bạn học sinh khác nói Để khích lệ họ tham gia thực vào hoạt động giao tiếp, giáo viên hướng dẫn họ sử dụng cách trả lời đơn giản ngắn gọn hết mức tình giao tiếp khác Cách trả lời đặc biệt phù hợp với người bắt đầu học tiếng Anh Các phát ngôn sử dụng thường cụm từ thông dụng, dễ hiểu ( Okay; Alright; No; Yes…) để hiểu biết, hay đồng ý, nghi ngờ, hoăc làm gián đoạn người nói để làm chủ tình giao tiếp Như vậy, người học tích lũy nhiều cách đáp lại ngắn gọn đơn giản họ tập trung vào mà người khác nói với họ mà vừa nghe vừa phải nghĩ cách phản hồi Một số hoạt động cần thiết dạy nói cho học sinh lớp Bên cạnh số thủ thuật trên, giáo viên xây dựng thêm loại hình tập đựơc sử dụng cho việc phát triển kĩ nói như: - Role play Một phương pháp nâng cao kỹ nói cho học sinh tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức đóng vai Đây phương pháp dạy học thực hiệu quả, lẽ giúp học sinh có học thực hành giao tiếp bổi cảnh khác Hơn nữa, phương pháp giúp học sinh sáng tạo tự tin em phải đặt vào nhiều tình khác Mặt khác, em cảm thấy việc thành thạo tiếng Anh việc giao tiếp khơng khó khăn - Ask and answer Học sinh tự thực hành theo cặp Nếu thực hành theo nhóm nhóm trưởng đặt số câu hỏi, thành viên khác nhóm có nhiệm vụ trả lời Giáo viên tổ chức thi: Các câu trả lời tính điểm dựa độ xác ngôn ngữ, thông tin - Dialogue 12 Giáo viên có từ gợi ý tranh ảnh thể -> học sinh xây dựng đoạn hội thoại thực hành nói - Substitution drills Thay lời thoại hay vấn đề ngữ pháp, từ vựng học lời thoại, vấn đề ngữ pháp, từ vựng Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc từ, ngữ để bạn khác luyện tập theo kiểu dây chuyền Giáo viên dùng bảng từ : Viết sẵn từ lên tờ bìa cứng giơ nhanh cho học sinh quan sát Yêu cầu học sinh thay từ vào vị trí cần thiết câu mẫu để tạo thành câu - Chain drills Giáo viên nêu chủ đề cần luyện tập Giáo viên bắt đầu việc đặt câu hỏi cho học sinh Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên xong có nhiệm vụ đặt câu hỏi khác cho học sinh Học sinh có nhiệm vụ trả lời đặt tiếp câu hỏi cho bạn thứ ba, hình thức luyện tập dây chuyền tiếp tục - Picture stories Giáo viên sưu tập tranh, ảnh có nội dung phù hợp với chương trình học Giáo viên làm mẫu, sắm vai chuyện tranh, dùng gợi ý tranh làm lời cho nhân vật Học sinh quan sát sau tập đóng vai theo nhân vật tranh Trong trình giảng dạy tiết học, nội dung khác thực nhiều cách thức tổ chức học khác để không nhàm chán phù hợp với khả học sinh lớp Kết học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, có hiệu Các em trao đổi thảo luận cách thoải mái thực hành nhiều tơi theo quy trình từ dễ đến khó Từ gây hứng thú học tập cho học sinh em ngày u thích mơn học Học sinh nói câu đơn giản, thực hành hội thoại đơn giản mà xã hội yêu cầu 2.3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN Để tạo môi trường thuận lợi cho học sinh giao tiếp, thực vai trò người hướng dẫn tổ chức thực trình dạy học, uyển chuyển kết hợp nhiều hoạt động dạy nhằm giúp em tư duy, tham gia thực hành sơi Từ em tự tin giao tiếp, say mê phấn đấu học mơn Kết kiểm tra nói em đạt sau áp dụng số thủ thuật Lớp 7H Khảo sát đầu Kiểm tra lần Kiểm tra lần Kiểm tra Sỉ số: 46hs năm học kỳ Giỏi 12 14 17 19 Khá 17 16 14 17 Trung bình 11 13 13 10 13 Yếu Kém 0 Sau thời gian áp dụng số thủ thuật vào tiết dạy nói, qua trị chuyện trao đổi với học sinh đa số em cho em cảm thấy hứng thú tiết học nói Các hoạt động kích thích sáng tạo tư suy nghĩ học sinh Hơn hầu hết học sinh xác định động cần phát triển kỹ giao tiếp từ bậc THCS, để có thái độ học tập đắn hơn, chịu khó rèn luyện Điều đáng phấn khởi em biết vận dụng tình sách giáo khoa vào sống đời thường Đây điều quan trọng làm sở cho học sinh tiếp tục học năm sau bậc học THPT sau III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Với kinh nghiệm thân sau nhiều năm đứng lớp đóng góp ý kiến đồng nghiệp, mạnh dạn đưa thủ thuật với hy vọng tìm cách thức hữu hiệu để tổ chức điều hành tiết học cách hiệu quả, đặc biệt kĩ nói Tuy nhiên, phương pháp nêu cần phối hợp với kĩ khác để việc giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh đạt kết cao Mặc dù thân cố gắng nhiều, song khả chuẩn bị cịn có nhiều hạn chế, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, lớp học thành công đạt hiệu mỹ mãn 3.2 KIẾN NGHỊ - Nếu hỗ trợ từ cấp, nghành quan tâm từ phía cha mẹ học sinh nổ lực thầy trị tơi tin chất lượng học tập em nâng cao - Để dạy đạt kết cao, mà khả thân tơi cịn có nhiều hạn chế nên chắn đề tài nhiều vấn đề nan giải, gút mắc … Rất mong đồng nghiệp góp ý, tạo điều kiện cho khắc phục tồn tại, với mục tiêu để kết dạy - học ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Người viết Trần Thị Hòa 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên Tiếng Anh lớp Nguyến Hạnh Dung (2001), Phương pháp dạy Tiếng Anh trường phổ thông, NXB Giáo dục Thái Hoàng Nguyên (2001), Sổ tay người dạy Tiếng Anh, NXB Giáo dục A training course teachers tác giả Adrihers- Adrian doff Đỗ Thị Châu - Một số nguyên tắc dạy nói tiếng Anh góc độ tâm lý ngơn ngữ hoc 15 ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 16

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan