1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn T71-C4-ĐS8

4 153 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

t269 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 71 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về pt và bất pt . • Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải pt và bất pt . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi bảng ôn tập pt và bất pt, câu hỏi, bài giải mẫu. * Học sinh : - Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập gv đã giao về nhà, bảng nhóm. . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử (18 phút ) - Bài tập 1 trang 130 SGK. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) a 2 – b 2 – 4a + 4 b) x 2 + 2x – 3 c) 4x 2 y 2 – (x 2 + y 2 ) 2 d) 2a 3 – 54b 3 - Bài tập 6 trang 131 SGK - Gv yêu cầu hs nhắc lại cách giải dạng toán này. - Bốn hs lên bảng làm bài, mỗi hs sửa một câu. - Hs lớp nhận xét và sửa bài. - Để giải bài toán này ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức - Bài tập 1 trang 130 SGK. a) a 2 – b 2 – 4a + 4 = (a 2 – 4a + 4) – b 2 = (a – 2) 2 – b 2 = (a – 2 – b) (a – 2 + b) b) x 2 + 2x – 3 = x 2 + 3x – x – 3 = x(x + 3) – (x + 3) = (x + 3) (x – 1) c) 4x 2 y 2 – (x 2 + y 2 ) 2 = (2xy + x 2 + y 2 ) (2xy – x 2 – y 2 ) = –(x – y) 2 (x + y) 2 d) 2a 3 – 54b 3 = 2(a 3 – 27b 3 ) = 2(a – 3b)(a 2 + 3ab + 9b 2 ) - Bài tập 6 trang 131 SGK Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên. - Gv yêu cầu một hs lên bảng làm. dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên. - 1 hs lên bảng làm. M Với x ∈ Z ⇒ 5x + 4 ∈ Z ⇔ 2x – 3 ∈ Ư (7) ⇔ 2x – 3 ∈ { } 7;1 ±± Giải tìm được x ∈ {-2; 1; 2; 5} t270 HĐ 2 : Ôn tập về phương trình (25 phút ) - Bài tập: Giải pt: 3x 2 + 2x –1 = 0. - Gọi hs nhận diện pt - Nêu pp giải đối với dạng pt này ? - Gọi hs trình bày. - Gv chốt các bước giải. - Bài tập 7 trang 131 SGK - Gv lưu ý hs: Pt a) đưa được về dạng pt bậc nhất một ẩn số nên có một nghiệm duy nhất. Còn pt b và c không đưa được về dạng pt bậc nhất một ẩn số, pt b ( 0x = 13) vô nghiệm, còn pt c (0x = 0 ) có vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào. - Pt có dạng bậc hai - p dụng pp nhóm các hạng tử để phân tích vế trái thành nhân tử. giải pt tích. - Gv yêu cầu hs lên bảng làm - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn. - Bài tập: 3x 2 + 2x – 1 = 0 ⇔ (2x 2 + 2x) + (x 2 – 1) = 0 ⇔ (x + 1)(3x – 1) = 0 Vậy S = { 3 1 ; -1} - Bài tập 7 trang 131 SGK Giải các pt : a) Kết quả x = -2 b) Biến đổi được: 0x = 13 Vậy pt vô nghiệm c) Biến đổi được: 0x = 0 Vậy pt có nghiệm là bất kì số nào 2 10 7 5 2 3 x x M x − − = − 7 5 4 2 3 x x = + + − 7 2 3 M Z Z x ⇒ ∈ ⇔ ∈ − 4 3 6 2 5 4 3 5 7 3 x x x + − + − = + 3(2 1) 3 1 2(3 2) 1 3 10 5 x x x − + + + + = 2 3(2 1) 5 3 5 3 4 6 12 x x x x + − − + − = + 1 1 0 1 3 1 0 3 x x x x = −  + =  ⇔ ⇔   = − =    - Bài tập 18 trang 131 SGK Giải các pt : a) |2x – 3| = 4 b) |3x – 1| - x = 2 - Bài tập 10 trang 131 SGK (đề bài trên bảng phụ) - Yêu cầu hs nhận xét dạng của các pt và các bước giải. - Hs hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm cââu a. Nửa lớp làm câu b. - Hs có thể cách giải khác của bài b |3x – 1| - x = 2 ⇔ |3x – 1| = x + 2 2 0 3 1 ( 2) x x x + ≥ ⇔ − = ± +    2 3 2 x x h ≥ − ⇔ = =      1 oặc x - 4 ⇔ 3 2 x h = = 1 oặc - 4 x - Đại diện hai nhóm trình bày bài giải hs lớp nhận xét. - Pt chứa ẩn ở mẫu B.1: Đặt đk cho ẩn ( x -1; x 2) B.2: Quy đồng và khử mẫu B.3: Giải pt - Ba hs lên bảng giải. Hs lớp làm bài vào vở. - Bài tập 18 trang 131 SGK a) |2x – 3| = 4 * Nếu 2x – 3 2x – 3 = 4 2x = 7 x = 3,5 (tmđk) * Nếu 2x – 3 2x – 3 = - 4 2x = - 1 x = - 0,5 (tmđk) Vậy S = {- 0,5; 3,5} b) |3x – 1| - x = 2 * Nếu 3x – 1 ≥ 0 x ≥ 3 1 3x – 1 – x = 2 2x = 3 x = (tmđk) * Nếu 3x – 1 ≤ 0 ⇒ x < 3 1 1 – 3x – x = 2 - 4x = 1 x = (tmđk) Vậy       −= 2 3 ; 4 1 S - Bài tập 10 trang 131 SGK Giải các pt: a) Đk: x -1; x 2 x – 2 – 5x – 5 = -15 - 4x = -8 x = 2 (loại) S = b) 2 1 5 2 2 2 4 x x x x x x − − − = + − − Đk: x -2 ; x 2 t271 t272 ≠ ≠ 1 5 15 1 2 ( 1)(2 )x x x x − = + − + − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 52 1 15 1 2 1 2 ( 1)(2 ) x x x x x x x x ⇔ − − + = + − + − + − ⇒ ⇔ ⇔ ∅ ≠ ≠ ( ) ( ) ( ) 2 ( 1)( 2) 2 ( 2)( 2) 2 2 2 2 5 ( )( ) x x x x x x x x x x x ⇔ − − − + − − + − = − + + ⇒⇔⇔ , 2x R x∀ ∈ ≠ ± ≠ ≠ ( ) ( ) ( ) 2 ( 1)( 2) 2 ( 2)( 2) 2 2 2 2 5 ( )( ) x x x x x x x x x x x ⇔ − − − + − − + − = − − + + 0 0 ( ) 3 0 3 ( ) nhận loại = =   ⇔ ⇔   + = = −   x x x x ⇔ 3 0 x 2 ≥ ⇔ ≥ ⇔ ⇔ 3 < 0 x < 2 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 3 2 ⇔ ⇔ 1 4 − IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Tiết sau ôn tập tiếp theo, trọng tâm là giải toán bằng cách lập pt bà bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. - Bài tập về nhà số 12, 13, 15 trang 131, 132 SGK và số 6, 8, 10, 11 trang 151 SBT V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . lên bảng làm bài, mỗi hs sửa một câu. - Hs lớp nhận xét và sửa bài. - Để giải bài toán này ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức - Bài tập 1 trang. Hs lớp nhận xét bài làm của bạn. - Bài tập: 3x 2 + 2x – 1 = 0 ⇔ (2x 2 + 2x) + (x 2 – 1) = 0 ⇔ (x + 1)(3x – 1) = 0 Vậy S = { 3 1 ; -1} - Bài tập 7 trang

Ngày đăng: 23/11/2013, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w