Bài soạn T53-C3-HH9

7 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài soạn T53-C3-HH9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

h201 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh nhớ công thức tính độ dài đ.tròn, biết cách tính độ dài cung tròn . • Biết vận dụng công thức C = 2 π R và l = 180 Rn π để tính các đại lượng chưa biết trong công thức và giải một số bài toán thực tế. II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi. Bảng phụ vẽ sẵn các bảng trong SGK và hình vẽ . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi, bảng nhóm . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (5 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : a) Đònh nghóa đ.tròn ngoại tiếp, đ.tròn nội tiếp đa giác . b) Cho h.thang cân ABCD nội tiếp (O; R) có đáy lớn CD = R 3 và sđ » AB bằng 60 o . Tính chu vi ABCD theo R ? (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) A B O D C - Gv nhận xét và cho điểm hs . - Một hs lên kiểm tra . a) Phát biểu như SGK b) Ta có: Sđ » AB = 60 o ⇒ AB = R Mặt khác DC = R 3 ⇒ Sđ » DC = 120 o ⇒ Sđ » AD =Sđ » BC = ( ) 360 120 60 2 o o o − + = 90 o ⇒ AD = BC = R 2 Vậy C ABCD = AB + BC + CD + DA = R + R 2 + R 3 + R 2 = R ( 1 + 2 2 + 3 ) - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h202 HĐ 2 : Công thức tính độ dài đường tròn (12 phút) - Gv cho hs nêu lại công thức tính chu vi hình tròn đã học ở lớp 5 . - Gv giới thiệu : Gọi C: độ dài đ.tròn (chu vi hình tròn) d : đ.kính (d = 2R) 3,14 là giá trò gần đúng của số vô tỉ pi (kí hiệu π ) Ta có công thức như thế nào để tính độ dài đ.tròn ? - Cho hs đọc nội dung công thức trang 92 SGK . - Gv hướng dẫn hs làm ?1 Tìm lại số π . Yêu cầu c: Đánh dấu điểm A trên đ.tròn → đặt điểm A trùng với điểm O trên thước thẳng → lăn hình tròn 1 vòng trên cạnh của thước thì ta có độ dài đ.tròn đo được . . Đo tiếp đ.kính của đ.tròn rồi điền vào bảng sau : - Chu vi hình tròn bằng độ dài đường kính nhân với 3,14 . - C = d. π hay C = 2R π - Hs đọc công thức tính độ dài đ.tròn - Hs thực hiện yêu cầu a và b - Hs thực hiện yêu cầu c theo hướng dẫn của gv . - Các nhóm lần lượt lên điền vào bảng 1 2 3 4 5 6 d C 1. Công thức tính độ dài đường tròn Độ dài C của đ.tròn được tính bởi công thức : C = d. π hay C = 2R π Với d : đường kính của đ.tròn R : bán kính của đ.tròn π (pi) ≈ 3,14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Nêu nhận xét của các nhóm - Vậy π ≈ 3,14 là gì ? - Gv hướng dẫn hs đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 94 SGK để biết thêm về lòch sử của số π . - Yêu cầu hs làm bài tập 65 trang 94 SGK. - Vậy để tính được độ dài của một đ.tròn ta cần phải biết yếu tố nào ? - Ngược lại, nếu biết độ dài đ.tròn ta sẽ xác đònh được yếu tố nào ? Vì sao? C d - C d ≈ 3,14 - Hs lần lượt trả lời miệng các số liệu còn trống trong bảng . - Biết bán kính hoặc đ.kính của đ.tròn - Nếu biết độ dài đ.tròn ta sẽ xác đònh được bán kính và đ.kính của nó. C = 2R π ⇒ R = 2 C π * Ghi chú : 3,14 C d π = ≈ là tỉ số giữa độ dài đ.tròn với đ.kính của đ.tròn đó . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h203 . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Công thức tính độ dài cung tròn (10 phút) Ta đã biết cách tính độ dài đ.tròn, vậy nếu chỉ là một cung tròn thì ta tính được độ dài của cung này không ? 2. Công thức tính độ dài cung tròn : . . . . . . . . . . . . -Gv hướng dẫn hs lập luận để xây dựng công thức . - Đ.tròn bán kính R có độ dài tính như thế nào ? - Độ dài C = 2R π ứng với số đo của đ.tròn là bao nhiêu ? - Vậy ứng với cung có số đo 1 o thì độ dài là bao nhiêu ? - Cung n o sẽ có độ dài bao nhiêu ? - Gv ghi bảng - Vậy để tính được độ dài của một cung tròn ta cần phải biết yếu tố nào ? - Yêu cầu hs làm bài tập 66 trang 95 SGK. (gv đưa đề bài trên bảng) - Cho hs làm tiếp bài tập 67 trang 95 SGK . (gv đưa đề bài trên bảng) - Vậy từ công thức l = 180 R π .n ta tính R và số đo n o của cung tròn thế nào ? - C = 2R π - Độ dài C = 2R π ứng với số đo của đ.tròn là 360 o . - 2 360 R π . - 2 360 R π .n = 180 R π .n - Biết bán kính đ.tròn và số đo của cung tròn đó . - Hai hs lên bảng thực hiện, hs lớp làm vào vở như VD . 66.a) l = 180 R π .n 2.3,14.60 180 ≈ ≈ 2,09(dm) b) Độ dài vành xe đạp là : C = d π ≈ 650.3,14 ≈ 2041 (mm) ≈ 2(m) - Hs độc lập tính toán rồi lần lượt đọc kết quả cho gv điền vào bảng . R 10cm 40,8cm 21cm n o 90 o 50 o 56,8 o l 15,7cm 35,6cm 20,8cm - l = 180 R π .n ⇒ R= .180 . l n π và n o = .180 . o l R π Ta có công thức : l = 180 R π .n với l : độ dài cung tròn R : bán kính đ.tròn n : số đo của cung tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h204 HĐ 4 : Luyện tập củng cố (17 phút) - Bài tập 69 trang 95 SGK Gv tóm tắt đề bài : Bánh trước có d 1 = 1,672 (m) Bánh sau có d 2 = 0,88 (m) Bánh sau lăn 10 vòng. Hỏi bánh trước lăn mấy vòng ? - Gv cho hs thảo luận nhóm theo mỗi bàn trong 2’ rồi nêu cách tính . - Gv đưa bài giải mẫu trên bảng cho hs tham khảo. - Bài tập 72 trang 96 SGK (gv đưa hình vẽ trên bảng) - Yêu cầu hs tóm tắt giả thiết . - Gv cho hs hoạt động nhóm trong 5’ - Gv kiểm tra hoạt động của hs và chọn ra một bài làm tốt cho hs lên trình bày - Gv góp ý hoàn chỉnh bài làm cho hs sửa bài . - Hs thảo luận và trả lời : Chu vi bánh sau . 10 vòng là quảng đường xe đi được . Quảng đường xe đi được : chu vi bánh trước bằng số vòng lăn của bánh trước - Hs xem bài giải trên bảng . m A B - C = 540 mm l » AB = 200 mm Tính · AOB ? - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . - Hs đại diện nhóm lên trình bày cho cả lớp nhận xét . - Bài tập 69 trang 95 SGK Chu vi bánh trước là d 1 π =0,88 π (m) Chu vi bánh sau là d 2 π =1,672 π (m) Quảng đường xe đi được là : 1,672 π . 10 = 16,72 π (m) Số vòng lăn của bánh trước là : 16,72 0,88 π π = 19 (vòng) - Bài tập 72 trang 96 SGK Ta có: C = 2R π ⇒ R = 2 C π = 540 2 π = 270 π (mm) và l ¼ AmB = 180 R n π ⇒ Sđ ¼ AmB = n = 200.180 270 . π π ≈ 133 o · AOB⇒ = Sđ ¼ AmB ≈ 133 o . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Bài tập về nhà số 70, 73, 74 trang 95, 96 SGK, số 52, 53 trang 81 SBT. Tiết sau luyện tập . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . nào ? - Yêu cầu hs làm bài tập 66 trang 95 SGK. (gv đưa đề bài trên bảng) - Cho hs làm tiếp bài tập 67 trang 95 SGK . (gv đưa đề bài trên bảng) - Vậy từ. kiểm tra hoạt động của hs và chọn ra một bài làm tốt cho hs lên trình bày - Gv góp ý hoàn chỉnh bài làm cho hs sửa bài . - Hs thảo luận và trả lời : Chu vi

Ngày đăng: 23/11/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Gọi C: độ dài đ.tròn (chu vi hình tròn)          d : đ.kính  (d = 2R) - Bài soạn T53-C3-HH9

i.

C: độ dài đ.tròn (chu vi hình tròn) d : đ.kính (d = 2R) Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Chu vi hình tròn bằng độ dài đường kính nhân với 3,14 . - Bài soạn T53-C3-HH9

hu.

vi hình tròn bằng độ dài đường kính nhân với 3,14 Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hai hs lên bảng thực hiện, hs lớp làm vào vở như VD . - Bài soạn T53-C3-HH9

ai.

hs lên bảng thực hiện, hs lớp làm vào vở như VD Xem tại trang 4 của tài liệu.
SGK. (gv đưa đề bài trên bảng) - Bài soạn T53-C3-HH9

gv.

đưa đề bài trên bảng) Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Gv đưa bài giải mẫu trên bảng cho hs tham khảo. - Bài soạn T53-C3-HH9

v.

đưa bài giải mẫu trên bảng cho hs tham khảo Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan