Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 19 - Trường TH Vĩnh Hòa

20 5 0
Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 19 - Trường TH Vĩnh Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Có mấy con gà.. - Mời một học sinh lên giả[r]

(1)Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 TUẦN 19  Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc: CHUYỆN BỐN MÙA I/ Mụctiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ đúng các dấu câu - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, đếu có ích cho sông1 (trả lời CH 1,2,4 ) - HS khá, giỏi trả lời CH II / Chuẩn bị: Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa năm, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò TIẾT 1: Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu vẻ đẹp và ích - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài lợi mùa năm qua bài: “Câu chuyện bốn mùa” Luyện đọc: a) GV đọc mẫu toàn bài: -Đọc mẫu diễn cảm bài văn Chú ý phân biệt giọng - Lớp lắng nghe đọc mẫu các nhân vật ( Xuân, Hạ, Thu, Đông , giọng bà Đất ) -Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi cảm b Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - HS tiếp nối đọc câu đoạn - Hướng dẫn luyện đọc từ khó - Rèn đọc các từ như: vườn buởi, phá cỗ, giấc ngủ, tựu trường, sung sướng, mải chuyện trò, - Đọc đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ: đơm, bập bùng, tựu trường - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài, - Có em / có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có câu khó ngắt thống cách đọc các câu này giấc ngủ ấm chăn.// Sao lại có người lớp không thích em ?// - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Luyện đọc phân biệt giọng các nhân vật -Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc - Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng và cá nhân đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm - Yêu cầu đọc đồng bài - Lớp đọc đồng đoạn 1, 2, TIẾT 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng cho -Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa nào năm? mùa xuân, hạ, thu, đông - Nàng Đông nói Xuân nào? - Xuân là người sung sướng yêu quý Xuân vì Xuân làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc - Mùa xuân có gì hay theo lời bà đất? - Bà Đất nói Xuân làm cho cây cối tốt tươi - Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay? - Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt tươi -1Lop2.net (2) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Dựa vào các đặc điểm đó em hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân -Hãy tìm câu văn bài nói mùa Hạ? - Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì? - Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vòng hoa xuân rực rỡ -Tìm và đọc to các câu văn đó - Có nắng làm cho trái hoa thơm, HS nghỉ hè - Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ? Vì sao? -Nàng tiên mặc áo vàng, cầm quạt là nàng Hạ, vì nắng hạ có màu vàng - Mùa thu còn có nét đẹp nào nữa? - Làm cho bưởi chín vàng, có rằm trung thu - Hãy tìm nàng Thu tranh minh hoạ? - Chỉ là nàng nâng mâm hoa trên tay - Nàng tiên thứ tư có tên là gì? Hãy tìm các nét đẹp - Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đông là nàng mang ánh lửa nhà sàn bập bùng, giấc ngủ ấm chăn cho người và có công ấp ủ mầm - Em thích mùa nào? Vì sao? sống cho xuân cây lá tốt tươi Mỗi năm có mùa xuân, hạ, thu, đông Mùa nào - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân em có vẻ đẹp riêng, đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho sống Luyện đọc lại: -Yêu cầu lớp chia thành các nhóm nhóm cử - Lớp phân các nhóm nhóm em gồm: em với các vai truyện Tự luyện đọc theo vai Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu - Đông nhóm sau đó các nhóm thi đọc theo vai bà Đất Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt - Lớp lắng nghe nhận xét bình chọn nhóm thắng Củng cố dặn dò : - Gọi hai em đọc lại bài -Câu chuyện em hiểu điều gì? -Câu chuyện nói mùa năm, mùa -Giáo viên nhận xét đánh giá có vẻ đẹp và ích lợi riêng - Dặn nhà học bài xem trước bài - Về nhà học bài xem trước bài Toán: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I/ Mục tiêu: - Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số - HS khá, giỏi có thể làm thêm các BT1 (cột 1); BT2 (cột 4), BT3 (b) II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ phần bài học III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu cách “Tìm tổng - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài nhiều số” 2) Giới thiệu tổng nhiều số và cách tính tổng: -Hướng dẫn thực hiện: +3 + =? Bước 1: - GV viết: Tính + + lên bảng - Nhẩm cộng 5; cộng - Yêu cầu học sinh tự nhẩm để tìm kết quả? - Báo cáo kết quả: + + = - Vậy + + mấy? - cộng cộng - Tổng 2, 3, mấy? - Bằng - Yêu cầu em nhắc lại các ý vừa nêu - Đặt tính và nêu cách thực phép tính: - Mời em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc - Tính cộng ; cộng viết - Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính - Đọc 12 cộng 34 cộng 40 -Hướng dẫn thực 12 + 34 + 40 = 86 -Tổng 12, 34 và 40 - GV viết: Tính 12 + 34 + 40 lên bảng - em lên bảng làm, lớp làm vào nháp -Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt -2Lop2.net (3) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 tính và tính để tìm kết - Vậy 12 + 34 + 40 mấy? Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu 12 cầu HS nêu cách đặt tính + 34 - Khi đặt tính cho tổng có nhiều chữ số ta 40 đặt tính tổng số Nghĩa là đặt tính 86 cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực tính -Khi thực tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu - Ta cộng từ hàng đơn vị đến hàng chục cộng từ hàng nào? - Mời em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc - Vậy 12 cộng 34 cộng 40 86 - Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính - Lớp nhận xét bài bạn trên bảng - Một hai em nhắc lại cách thực -Hướng dẫn thực 15 + 46 + 29 + - Lớp thực đặt tính và tính tương tự ví - GV viết phép tính lên bảng tiến hành tương tự dụ trên ví dụ trên 3) Luyện tập: Bài 1: HS khá, giỏi có thể làm thêm cột 1/ Một em đọc đề bài - Yêu cầu em đọc đề bài - Một em đọc bài mẫu -Yêu cầu lớp làm bài vào - Làm bài vào -Yêu cầu em lên bảng làm bài - Một em làm bài trên bảng, lớp đổi kiểm tra bài - Mời em khác nhận xét bài bạn - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời: - Tổng 8, 7, 20 - Tổng 8, 7, bao nhiêu? - Tổng 6, 6, 6; 24 - Tổng 6, 6, 6; bao nhiêu? - Em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: HS khá, giỏi có thể làm thêm cột 2/ Tính - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Thực vào - Yêu cầu nêu cách tìm tổng các số - em lên bảng thực và nêu cách tính - Yêu cầu lớp làm vào - Nhận xét bài bạn - Mời em lên bảng làm bài 14 36 15 - Nhận xét bài làm học sinh + 33 + 20 + 15 21 15 Bài 3: HS khá, giỏi có thể làm thêm bài (b) 68 65 15 - Yêu cầu em đọc đề 60 - Yêu cầu học sinh nêu nội dung đề bài 3/ Một em đọc đề - Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các -Tự quan sát hình vẽ và thực các phép tính hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu vào chỗ vào trống, sau đó thực phép tính a) 12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg - Mời em lên bảng làm bài b) l + l +5 l +5 l = 20 l - Gọi em khác nhận xét - Một em lên làm bài trên bảng - Gv nhận xét ghi điểm học sinh - Một em khác nhận xét bài bạn 4) Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Nghe rút kinh nghiệm -Dặn nhà học và làm bài tập - Về học bài và làm các bài tập còn lại Thứ ba ngày tháng Chính tả: năm 2009 CHUYỆN BỐN MÙA -3Lop2.net (4) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 I/ Mục tiêu: - Chéùp chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm bài tập (a) / b II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập chép III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn tập chép : 1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc mẫu đoạn văn cần chép - Yêu cầu ba em đọc lại bài lớp đọc thầm theo - Đoạn văn là lời ai? - Bà Đất nói các mùa nào? Hoạt động trò - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc -Ba em đọc lại bài,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn là lời bà Đất - Bà nói mùa xuân làm cho cây lá tốt tươi, mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt, thu làm cho trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường, mùa đông có công ấp ủ mầm sống cho mùa xuân cây lá tốt tươi 2/ Hướng dẫn trình bày : - Đoạn văn có câu? - Có câu - Trong bài có tên riêng nào cần viết hoa? - Các tên riêng là Xuân - Hạ - Thu - Đông Ngoài các từ riêng bài còn phải viết hoa - Ngoài còn viết hoa các chữ cái đầu câu chữ nào? 3/ Hướng dẫn viết từ khó : - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng - trái ngọt, trời xanh, tựu trường, mầm sống, đâm -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS chồi nảy lộc - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng 4/Chép bài: - Treo bảng phụ cho học sinh nhìn - Nhìn bảng và chép bài vào bảng chép bài vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 5/Soát lỗi: -Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi -Nghe và tự sửa lỗi bút chì 6/ Chấm bài: -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 10 – 15 bài 3) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Treo bảng phụ.Gọi em đọc yêu cầu 1/ Điền vào chỗ trống l hay n - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Một em lên bảng làm bài - Mời em lên làm bài trên bảng -Mồng lưỡi trai Mồng hai lá lúa -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm - Các em khác nhận xét chéo Bài 3: - Treo bảng phụ.Cho HS chơi trò chơi 3/ Chia thành nhóm Tìm các tiếng có chứa dấu hỏi và dấu ngã có - Các nhóm thảo luận sau phút - Mỗi nhóm cử bạn lên bảng làm bài bài Chuyện bốn mùa - Mời nhóm cử đại diện lên bảng trình bày -Thanh hỏi: nảy lộc, nghỉ hè, chắng yêu, thủ -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng thỉ, bếp lửa, giấc ngủ, ấp ủ - Tuyên dương nhóm thắng - Thanh ngã: phá cỗ, 4) Củng cố - dặn dò: - Các nhóm khác nhận xét chéo -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nghe rút kinh nghiệm -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài -Về nhà học bài và làm bài tập sách -4Lop2.net (5) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 Tự nhiên xã hội: ĐƯỜNG GIAO THƠNG I.Muïc tiêu: - Kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông - Nhận biết số biển báo giao thông - HS khá, giỏi biết cần thiết phải có số biển báo giao thông trên đường II Chuaån bò: -Giaùo vieân: tranh aûnh saùch trang 40, 41 III Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS haùt: Thaät laø hay Khởi động: Hát đầu Kiểm tra bài cũ: Thực hành giữ gìn trường lớp đẹp - HS lên trả lời câu hỏi + Làm nào để giữ gìn trường lớp đẹp? - Nhận xét đánh giá 3.Bài mới: Đường giao thông - GV dùng tranh minh hoạ giới thiệu bài - Lớp theo dõi vài nhắc lại tựa bài a) Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu “Đường giao thông” - Lớp qs các hình treo trên bảng và nêu b)Hoạt động1: Nhận biết các loại đường giao thoâng * Bước 1: Dán tranh khổ giấy A3 lên bảng -Hình Cảnh bầu trời xanh; H2 Vẽ - Yêu cầu quan sát hình vẽ trên cho biết sông, H3 Vẽ biển, H4 Vẽ đường ray, H5 hình đó vẽ gì? Vẽ ngac tư đường phố * Bước 2: Gọi em lên bảng phát cho em - HS lên gắn bìa vào tranh cho bìa õ ghi sẵn tên các loại đường yêu cầu phù hợp gắn đúng tên vào tranh vẽ các loại đường đó - Lớp quan sát nhận xét * Bước 3: Kết luận đây là loại đường giao -Nhiều em nhắc lại: Đường sắt, đường bộ, thoâng đường thủy và đường hàng không c) Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thoâng -Yeâu caàu laøm vieäc theo caëp - Caùc caëp quan saùt hình trang 40 - Treo aûnh trang 40 H1 vaø H2 - HS neâu yù kieán - Bức ảnh chụp phương tiện gì? - OÂ toâ - Ô tô là phương tiện dùng cho loại đường nào? - Đường - Bức 2: Vẽ gì? Phương tiện nào chạy trên đường - Tranh vẽ đường sắt Đường sắt dành cho saét? taøu hoûa - Hãy kể tên phương tiện hàng không? - Máy bay, tên lửa, vũ trụ - Kể tên số loại tàu thuyền trên sông, trên - Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có bieån maø em bieát? mui, ca noâ, xaø lan, -Làm việc lớp: Ngoài các phương tiện nêu - Các đại diện lên thi với trước lớp (tên trên em còn biết loại phương tiện nào các loại đường và tên các phương tiện địa khác? Nó dành cho loại đường nào? phương em biết) - Cho biết tên loại đường giao thông có - Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn, biểu dương ñòa phöông? thi ñua -5Lop2.net (6) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 d)Hoạt động : Nhận biết số loại biển báo - Treo loại biển báo lên bảng - Yêu cầu và nêu tên loại nhóm biển baùo theo caëp ñoâi - Bieån baùo naøy coù hình gì? Maøu gì? - Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh - Loại biển báo nào thường có màu đỏ? - Bạn phải làm gì gặp loại biển báo này? * Bước : Liên hệ thực tế : -Trên đường học em có thấy các loại biển baùo khoâng? - Hãy nói tên các loại biển báo này? - Theo em chúng ta cần nhận biết các loại biển báo trên đường giao thông? ñ) Cuûng coá : - Gọi HS lên kể tên các loại đường giao thông em đã học e)Daën doø: -Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước bài mới: An toàn phương tiện giao thoâng - Quan saùt tranh - Lớp tiến hành trao đổi theo cặp - Cử đại diện trả lời - Học sinh nêu các loại biển báo trên đường maø em nhìn thaáy - HS liên hệ thực tế trả lời, lớp nhận xét bổ sung -Nhằm bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông, chúng ta cần biết các loại biển báo để thực tốt nhằm tránh tai nạn cho thân và cho người - Hai HS lên kể Lớp nhận xét Khắc sâu kiến thức - HS liên hệ thực tế thực hành ngày -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài Toán: PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: - Nhaän bieát toång cuûa nhieàu soá haïng baèng - Bieát chuyeån toång cuûa nhieàu soá haïng baèng thaønh pheùp nhaân - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng - HS khaù, gioûi coù theå laøm theâm BT3 II/ Đồ dùng dạy học: - miếng bìa miếng gắn hình tròn - Các hình minh hoạ bài tập và III/ Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Gọi em lên bảng làm bài - Hai em lên bảng em làm phép tính - Tính 12 + 35 + 45 12 + 35 + 45 = 92 56 + 13 + 27 + 56 + 13 + 17 + = 95 - Nhận xét ghi điểm em - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn học sinh nhận biết phép nhân: - GV gắn bìa có hình tròn lên bảng và hỏi: - HS Quan sát trả lời, tìm hiểu bài - Có hình tròn? - Có hình tròn - Gắn tiếp lên bảng đủ bìa hình - Suy nghĩ và trả lời có tất 10 hình tròn tròn và nêu bài toán: - Có bìa có - Vì + + + + = 10 hình tròn Hỏi bìa có tất bao nhiêu hình -6Lop2.net (7) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 tròn? - Yêu cầu em đọc lại phép tính bài toán trên -Vậy cộng cộng cộng cộng là tổng số hạng ? Các số hạng tổng nào với nhau? - Như tổng trên có số hạng số hạng 2, tổng này còn gọi là phép nhân nhân viết là x Kết tổng chính là kết phép nhân nên ta có nhân 10 (vừa giảng vừa viết bài lên bảng lớp) Yêu cầu HS đọc phép tính:  = 10 - Chỉ dấu  và nói: Đây là dấu nhân - Yêu cầu viết phép tính x = 10 vào bảng - Yêu cầu so sánh phép nhân với phép cộng - là gì tổng + + + + 2? - là gì tổng + + + + 2? c) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu em nêu đề bài - Mời em đọc bài mẫu - Vì từ phép cộng + = ta lại chuyển thành phép nhân x = 8? -Yêu cầu em lên bảng làm bài - Mời em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá - Đọc lại phép tính theo yêu cầu - Là tổng số hạng - Các số hạng tổng này và - HS theo dõi để nắm ý nghĩa cảu phép nhân đơ]cj hình thành từ phép cộng có nhiều số hạng - Hai em đọc: nhân 10 - HS thực hành viết phép nhân x = 10 vào bảng - là số hạng tổng - là số các số hạng tổng 1/ Chuyển tổng các số hạng thành phép nhân - Một em đọc bài mẫu + = ; x = - Vì tổng + là tổng số hạng, các số hạng là 4, lấy hai lần nên ta có phép nhân x = - Hai em làm bài trên bảng, lớp đổi kiểm tra bài b/ x = 15 c/ x = 12 - Em khác nhận xét bài bạn Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề bài -Viết phép nhân tương ứng với các tổng cho - Viết lên bảng: + + + + = 20.Yêu cầu HS trước đọc lại - Đọc cộng cộng cộng cộng 20 - Yêu cầu nêu cách chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng - Phép nhân là x = 20 - Tại ta lại chuyển tổng cộng cộng - Vì tổng + + + + = 20 là tổng cộng cộng 20 thành phép nhân nhân số hạng số hạng là (hay lấy lần) 20? - em lên làm bài trên bảng, lớp làm vào - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn lại - Nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh và ghi điểm Bài 3: HS khaù, gioûi coù theå laøm theâm 3/ Một em đọc đề - Yêu cầu em đọc đề -Tự quan sát hình vẽ và viết phép nhân tương - Yêu cầu học sinh nêu nội dung đề bài ứng vào - Treo tranh minh hoạ phần a hướng dẫn - Có đội bóng - Có đội bóng? - Mỗi đội bóng có cầu thủ - Mỗi đội bóng có cầu thủ? - Một em lên làm bài trên bảng - Nêu: Có đội bóng đội có cầu thủ Hỏi - Suy nghĩ trả lời: Có 10 cầu thủ hai đội bóng có tất bao nhiêu cầu thủ - Phép nhân x = 10 - Hãy nêu phép tính nhân tương ứng với bài toán? - Một em khác nhận xét bài bạn - Gọi em khác nhận xét - Gv nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố dặn dò: -7Lop2.net (8) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học và làm bài tập - Nghe rút kinh nghiệm - Về học bài và làm các bài tập còn lại Thứ tư ngày tháng năm 2009 Tập đọc: THƯ TRUNG THU I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúngcá câu văn bài, đọc ngắt nhip các câu thơ hợp lí - Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời các câu hỏi và học thuộc lòng đoạn thơ bài II/ Đồ dùng dạy học: Tranh bài đọc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - HS đọc bài Chuyện bốn mùa kết hợp trả lời câu hỏi 1, 2, sách B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: a GV đọc diễn cảm bài văn: giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu b Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu - Luyện đọc từ khó Trong bài có từ nào khó đọc? - Đọc đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc các nhóm - Cả lớp đọc đồng Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc lại đoạn đầu thư - Mỗi Tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai? - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi? GV giới thiệu tranh Bác Hồ với thiếu nhi - Bác khuyên các cháu làm gì? - HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài - HS nghe đọc mẫu - HS tiếp nối đọc câu bài - HS luyện đọc các từ khó: kháng chiến, ngoan ngoãn, bận, cố gắng - HS tiếp nối đọc hai đoạn bài - Đọc theo nhóm hai - HS các nhóm thi đọc bài - Lớp theo dõi bình chọn, biểu dương - Cả lớp đọc đồng bài - HS đọc lại đoạn đầu thư - Bác Hồ nhớ tới các cháu nhi đồng - Ai yêu các cháu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh xinh xinh - HS quan sát - Cố gắng học hành, chăm làm các công việc vừa sức để tham gia kháng chiến, giữ gìn hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ - Kết thúc lá thư Bác Hồ viết lời chào nào? - Hôn các cháu Hồ Chí Minh GV: Bác Hồ yêu thiếu nhi, bài thơ nào, lá thư - HS nghe, khắc sâu kiến thức nào Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình thương yêu Học thuộc lòng bài thơ: - Cho lớp học thuộc lòng đoạn bài thơ - HS chọn đọc thuộc lòng đoạn bài Củng cố dặn dò: thơ - HS đọc lại bài thơ - HS đọc bài thơ -8Lop2.net (9) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Bác đã khuyên các cháu thiếu nhi làm gì? - Nhận xét tiết học - HS nói lời khuyên Bác - Về học bài và chuẩn bị bài sau Đạo đức: TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1) I / Mục tiêu: - Biết: Khi nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người bị - Biết: Trả lại rơi cho người là người thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật thà, không tham rơi II /Đồ dùng dạy học: - Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động - Tiết Phiếu học tập, hoạt động Tiết - Các mảnh bìa cho trò chơi “Nếu thì” Phần thưởng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Phân tích tình - Yêu cầu nhóm HS chuẩn bị tiểu phẩm lên trình bày trước lớp - Trước hoàn cảnh đó hai bạn Nam và Hải làm gì bây giờ? - Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa cách xử lí và sắm vai - Yêu cầu vài nhóm lên sắm vai - Nhận xét cách giải tình các nhóm - Nhận xét cách giải tình các nhóm đưa Kết luận: - Khi nhặt rơi cần trả lại cho người Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động - Phát phiếu cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập đã ghi sẵn phiếu Điền Đ hay S vào trước các ý - Nhận xét tổng hợp các ý kiến học sinh và đưa kết luận chung cho các nhóm Kết luận: Nhặt rơi cần trả lại cho người Làm không mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho thân mình Hoạt động 3: Trò chơi: “ Nếu thì” - Phổ biến luật chơi: - Hai dãy chia làm hai đội - Dãy làm ban giám khảo - Phát cho dãy các mảnh bìa ghi sẵn các câu; nhiệm vụ các đội phải tìm cặp tương ứng để ghép thành các câu đúng - Đáp án: - Câu với ý c - Câu với ý b Hoạt động trò - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài - Một nhóm lên trình bày tiểu phẩm với nội dung: Hai bạn Hải và Nam vào cửa hàng mua sách Môt người phụ nữ sau mua đánh rơi ví tiền Trong lúc đó quầy sách đông khách, chẳng đẻ ý đến hai bạn - Các nhóm thảo luận hoàn thành các tình - Cử số đại diện lên sắm vai để giải tình -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Hai em nhắc lại - Các nhóm thảo luận -Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp a/ (Đ) b/ (S) c/ (S) d/ ( S) -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét - Hai em nhắc lại ghi nhớ -Lớp thực hành thảo luận sau đó cử đại diện lên bảng dán 1/ Nếu em nhặt đựơc a/ thì em đem gửi ví tiền trả lại cho anh ( chị) 2/ Nếu em nhặt b/ thì em đem trả lại cây viết bạn bỏ quên cho bạn 3/ Nếu em nhặt c/ thì em gửi trả lại tiền sân trường người 4/ Nếu em nhặt d/ thì em đem nộp cây thước đẹp cho thầy tổng phụ trách -9- Lop2.net (10) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Câu với ý d - Câu với ý c Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh nhà hoàn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp - Các nhóm khác theo dõi nhận xét nhóm bạn bổ sung có -Về nhà sưu tầm, các mẩu chuyện việc làm nhặt rơi tìm người trả lại thân em người khác mà em biết để tiết sau trình bày trước lớp Tập viết: CHỮ HOA P I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa P ( 1dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ), phong cảnh hấp dẫn ( lần) - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (Tập viết lớp) - Giáo dục ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa P đặt khung chữ, cụm từ ứng dụng Vở tập viết III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Ô, Ơ và từ Ơn - Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu - Lớp thực hành viết vào bảng -Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết chữ hoa: Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ P: -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời: - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài - Chữ P cao bao nhiêu? - Chữ P có nét nào? - Nhắc lại quy trình viết nét sau đó là nét vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ - Từ điểm dừng bút nét lia bút lên giao điểm đường kẻ ngang và đường kẻ dọc viết nét cong tròn có đầu uốn vào không - Điểm dừng bút đường kẻ ngang và đường kẻ dọc - Chữ P cao li -Chữ P gồm nét là nét móc ngược trái và nét cong tròn có hai đầu uốn vào không - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn -Học sinh quan sát Học sinh viết bảng - Yêu cầu viết chữ hoa P vào không trung và sau đó cho các em viết chữ P vào bảng c) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu em đọc cụm từ - Em hiểu cụm từ “Phong cảnh hấp dẫn” nghĩa là gì? -Hãy kể tên phong cảnh hấp dẫn mà em biết? Quan sát, nhận xét: - Lớp theo dõi và thực viết vào không trung sau đó bảng - Đọc: Phong cảnh hấp dẫn - Là phong cảnh đẹp người muốn đến thăm - Vịnh Hạ Long, Hồ Gươm, Vũng Tàu, - Gồm tiếng: Phong, cảnh, hấp, dẫn - Chữ g, h cao ô li rưỡi; chữ p và d cao ô li, các chữ còn lại cao ô li - 10 Lop2.net (11) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Cụm từ phong cảnh hấp dẫn có chữ? - Bằng đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ P hoa - Viết bảng: Phong và cao ô li? - Khoảng cách các chữ chùng nào? Viết bảng: - Yêu cầu viết chữ Phong vào bảng - Thực hành viết vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh d) Hướng dẫn viết vào : - Viết vào tập viết theo yêu cầu - GV nêu yêu cầu -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh đ) Chấm chữa bài -Nộp từ 5- em để chấm điểm -Chấm từ - bài học sinh -Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm e) Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà hoàn thành nốt bài viết -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài Toán: THỪA SỐ - TÍCH I / Mục tiêu: - Biết thừa số, tích - Biết viết tổng các số hạng dạng tích và ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng - HS khaù coù theå laøm theâm BT1 (a), BT2 (a) II/ Đồ dùng dạy học: - miếng bìa ghi: thừa số, thừa số, tích III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: -Gọi em lên bảng làm bài tập -Hai em lên bảng em làm phép tính -Chuyển các phép cộng thành phép nhân tương ứng: + + + + = x = 15 3+3+3+3+3= + + + = x = 28 7+7+7+7= -Học sinh khác nhận xét - Nhận xét ghi điểm em - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn HS nhận biết tên gọi các thành phần và kết phép nhân: - Viết lên bảng x = 10 - Đọc: nhân 10 Yêu cầu em đọc lại phép tính trên -Trong phép nhân x = 10 thì gọi là thừa số , - Nghe nắm tên gọi thành phần và kết gọi là thừa số và 10 gọi là tích phép nhận - (Vừa giảng vừa gắn các tờ bìa lên bảng lớp - HS nhắc lại các thành phần phép nhân bài học SGK) trên - Tích là gì phép nhân? - Tích là kết phép nhân - nhân bao nhiêu? - nhân 10 - 10 gọi là tích và x gọi là tích - Yêu cầu học sinh nêu tích x = 10 - Tích là 10; Tích là x c) Luyện tập: Bài 1: - HS khaù coù theå laøm theâm BT (a) 1/ Viết các tổng dạng tích - Yêu cầu em nêu đề bài - 11 Lop2.net (12) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Viết lên bảng: + + + + Yêu cầu học sinh đọc Tổng trên có số hạng? Mỗi số hạng bao nhiêu? - Vậy lấy lần? - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên? - nhân bao nhiêu? -Yêu cầu em lên bảng làm bài - Mời các em khác nhận xét bài bạn, và đưa kết luận - Yêu cầu nêu tên các thành phần và kết các phép nhân vừa lập -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - HS khaù coù theå laøm theâm BT (a) - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Viết lên bảng: x Yêu cầu HS đọc lại - Vậy x tương ứng với tổng nào? - cộng mấy? - Vậy nhân mấy? - Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên thành tổng nhiều số hạng - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn lại - Nhận xét bài làm học sinh và ghi điểm - Một em đọc phép tính - Tổng trên có số hạng và số hạng - lấy lần - Một em lên bảng viết phép tính, lớp viết vào nháp: x - nhân 15 - Hai em làm bài trên bảng, lớp làm vào a/ + + = x = 27 b/ + + + = x = c/ 10 + 10 + 10 = 10 x = 30 - Em khác nhận xét bài bạn 2/ Viết các tích dạng tổng các số hạng tính - Đọc nhân - Tổng + - cộng 12 - nhân 12 -6x2=6+6 - em lên làm bài trên bảng, lớp làm vào b)4 x = + + ; x = + + + Vậy x = 12 ; Vậy x = 12 - Nhận xét bài bạn 3/ Một em đọc đề Bài 3: - Yêu cầu em đọc đề - Yêu cầu viết phép nhân có thừa số là và 2, tích là - Suy nghĩ nêu cách viết 16 - Một em lên làm bài trên bảng: - Mời em lên bảng làm bài x = 16 - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ để viết các phép tính còn b / x = 12 lại vào c/ 10 x = 20 - Gọi em khác nhận xét d / x = 20 - Gv nhận xét ghi điểm học sinh - Các em khác nhận xét bài bạn d) Củng cố dặn dò: - Cho HS nêu các thành phần phép nhân:  - HS nêu các thành phần phép nhân bên = 16 - Về học bài và làm các bài tập còn lại -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học và làm bài tập Thứ năm ngày tháng năm 2009 Chính tả: (Nghe viết) THƯ TRUNG THU I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bài đúng hình thức bài thơ chữ - Làm BT (2) a / b, BT (3) a / b II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: -Tranh vẽ minh hoạ bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Mời em lên bảng viết các từ giáo viên đọc -Hai em lên bảng viết các từ: mở sách, thịt mỡ, - 12 Lop2.net (13) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Lớp thực viết vào bảng -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe viết: 1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ 12 dòng thơ cần viết yêu cầu đọc - Bài thơ cho ta biết điều gì? 2/ Hướng dẫn cách trình bày : -Bài thơ có câu? Mỗi câu có chữ? - Những chữ nào bài viết hoa? 3/ Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm từ dễ lẫn và khó viết - Yêu cầu lớp viết bảng các từ khó - Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại 4/ Viết chính tả - Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào 5/Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài - Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Yêu cầu đọc đề - Yêu cầu quan sát tranh làm bài theo yêu cầu - Các tổ báo cáo kết theo hình thức nối tiếp - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Gọi em đọc yêu cầu đề bài - Yêu em lên bảng làm - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn - Mời HS đọc lại -Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài nở hoa, lỡ hẹn, nhảy cẫng, dẫn chuyện -Nhận xét bài bạn - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài -Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm -Bác Hồ yêu thương nhi đồng Bác mong các cháu cố gắng, thi đua học hành, làm việc vừa sức để tham gia kháng chiến giữ gìn hoà bình xứng đáng với cháu Bác Hồ Chí Minh - Có 12 câu, câu có chữ - Các chữ cái đầu câu viết hoa - Là chữ “Bác” để tỏ lòng kính yêu Bác và chữ Hồ Chí Minh đây là danh từ riêng - Hai em lên viết từ khó - Thực hành viết vào bảng các từ - ngoan ngoãn, cố gắng, giữ gìn, - Hai em lên bảng viết và đọc lại các từ - Nghe giáo viên đọc để chép vào - Nghe để soát và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 2/ Học sinh quan sát tranh và làm việc theo tổ - Lần lượt báo cáo kết nối tiếp - Cái tủ - khúc gỗ - cửa sổ - muỗi - Nhận xét bài bạn và ghi vào 3/ Đọc và xác định yêu cầu đề - em lên bảng làm, lớp làm vào - thi đỗ - đổ rác - giả vờ - giã gạo - Hai em đọc lại các từ vừa điền - Nhận xét bài bạn - Nghe rút kinh nghiệm - Về nhà học bài và làm bài tập sách Toán: BẢNG NHÂN I/ Mục tiêu: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết đếm thêm II/ Đồ dùng dạy học: - 10 bìa có gắn hai hình tròn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: - 13 Lop2.net Hoạt động trò (14) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Gọi hai học sinh lên bảng : Viết phép nhân tương ứng với tổng: 2+2+2+2 5+5+5+5+5 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu Bảng nhân b) Hướng dẫn lập bảng nhân 2: - Giáo viên đưa bìa gắn chấm tròn lên và nêu: - Có chấm tròn? - Hai chấm tròn lấy lần? - chấm tròn lấy lần chấm tròn - lấy lần Viết  = đọc là nhân - Đưa tiếp bìa gắn lên bảng và hỏi: - Có bìa có chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần? - Hãy lập công thức lấy lần? - nhân mấy? - Hướng dẫn học sinh tự lập công thức cho các số còn lại  = ;  = 4,  = 6…  10 = 20 -Ghi bảng công thức trên - HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm kết -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân vừa lập và yêu cầu lớp học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng c) Luyện tập: Bài 1: -Nêu bài tập sách giáo khoa - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Có gà - Mỗi gà có bao nhiêu chân? - Vậy để biết gà có bao nhiêu chân ta làm sao? - Yêu cầu lớp làm vào - Mời học sinh lên giải - Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo - Hai học sinh lên bảng sửa bài - HS1: Viết: 2+2+2+2=2  4=8 - HS2: Viết: + + + + =  = 25 - Hai học sinh khác nhận xét - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài - Quan sát trả lời, tìm hiểu bài - Có chấm tròn - Hai chấm tròn lấy lần - Học sinh quan sát bìa để nhận xét - HS đọc  = - Quan sát và trả lời: - chấm tròn lấy lần lấy lần - Đó là phép nhân  -  2=4 -Học sinh thảo luận theo nhóm đôi để lập các công thức cho bảng nhân - Học sinh đọc lại bảng nhân vừa lập và học thuộc lòng - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân - Lớp theo dõi bình chọn 1/ Đọc yêu cầu bài tập - Ba HS nêu cột lớp theo dõi nhận xét bài bạn 2/ Một em đọc đề bài - Có gà - Mỗi gà có cái chân - Ta lấy nhân - Cả lớp làm vào vào bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài Bài giải: Số chân gà là: x = 12 (chân ) Đ/ S: 12 chân 3/ Học sinh khác nhận xét bài bạn - Quan sát và tự làm bài chữa bài - Một học sinh lên sửa bài - Sau điền ta có dãy số: 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20 - Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài -Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - Số đầu tiên dãy số này là số nào? - Tiếp sau số là số mấy? Tiếp sau số là số nào? - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn d) Củng cố dặn dò: - Khôi phục bảng nhân - 14 - Lop2.net (15) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập - HS điền vào bảng nhân số còn thiếu - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I/ Mục tiêu: - Biết gọi tên các tháng năm (BT1) Xếp các ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT 2) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? (BT 3) - HS khá, giỏi làm hết các BT II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập Mẫu câu bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Giới thiệu bài: - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài 2)Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi em đọc đề bài 1/ Một em đọc đề, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm thảo luận để - Lớp chia thành nhóm để thảo luận thực bài tập - Mời đại diện các nhóm lên bảng kể các tháng - Các nhóm cử đại diện lên bảng kể trả lời năm (GV lắng nghe và ghi bảng các từ) thời gian các tháng năm - Hỏi: - Mùa xuân tháng nào và kết thúc - Mùa xuân tháng giêng (một) và kết vào tháng nào? thúc vào tháng ba - Yêu cầu lớp làm bài vào - Lớp thực làm bài vào - Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn trên bảng Bài tập 2: -Mời em đọc nội dung bài tập 2/ Một em đọc bài tập 2, lớp đọc thầm theo - Mùa nào cho chúng ta hoa thơm - Mùa hạ làm cho hoa thơm trái - Vậy chúng ta viết vào cột mùa hạ cho hoa - Hai em nhắc lại ý này thơm trái - Thực hành làm vào - Yêu cầu lớp làm vào các cột còn lại - Một em lên làm trên bảng - Mời em lên làm bài trên bảng - Một số em tập nói trước lớp: Mỗi năm có bốn - Mời nhiều em nêu thời gian mùa: Xuân - hạ - thu - đông Mùa xuân bắt đầu mùa Nhận xét bài làm học sinh từ tháng giêng và kết thúc vào tháng ba Vào Kết luận: Mỗi mùa năm đầu có khoảng thời mùa xuân, cây lá đua đâm chồi nảy lộc, gian riêng và vẻ đẹp riêng - Lớp nhận xét lời bạn nói Bài tập 3: - Yêu cầu em đọc đề bài 3/ Một em đọc đề bài - Tổ chức lớp chơi trò chơi hỏi đáp -Lớp tiến hành chia hai dãy - Yêu cầu lớp chia thành hai dãy - Lắng nghe câu hỏi trả lời để giánh quyền - Lần 1: Cả dãy cùng trả lời câu hỏi: hỏi trước - Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa nào? - Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa xuân Đội nào trả lời đúng thì đội đó là người hỏi - Hai dãy thi đặt và trả lời câu hỏi trước - Chắng hạn: Chúng ta bước vào năm học - Lần lượt hỏi - đáp sau kết thúc trò chơi đội vào mùa nào? - Chúng ta bước vào năm học vào mùa thu nào trả lời đúng nhiều là đội chiến thắng - Mùa nào là HS nghỉ học? 3) Củng cố dặn dò: - HS nghỉ học vào mùa hè ( nghỉ hè ) -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nghe rút kinh nghiệm -Dặn nhà học bài xem trước bài -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại - 15 Lop2.net (16) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 Thuû coâng: GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (T1) I.Muïc tieâu: - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng - Cắt, gấp và trang trí thiệp chúc mừng Có thề gấp, cắt, thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản - HS khéo tay Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng Nội dung và hình thức trang trí phù hợp đẹp II.Chuaånbò: - Một số thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho bước Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu , kéo cắt , thước III.Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kieåm tra baøi cuõ: -Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh -Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị các -Giáo viên nhận xét đánh giá toå vieân toå mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm chúng ta tập“ Gấp, cắt và trang trí -Lớp theo dõi giới thiệu bài thiếp chúc mừng “ -Hai em nhắc lại tựa bài học b) Khai thaùc: Hoạt động1 :Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu thiếp chúc mừng - Lớp quan sát và nêu nhận xét - Đặt câu hỏi: Thiếp chúc mừng có hình gì? - Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi, mặt - Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc thiếp trang trí bông hoa và chữ mừng ngày gì? “Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – - Em hãy kể tên thiếp chúc mừng mà em 11” bieát? - Chẳng hạn thiệp chúc mừng sinh nhật, thiệp * Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận chúc mừng năm mới, thiếp chúc mừng đám cưới, thiếp chúc mừng nô -en đặt phong bì Chúc mừng ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam 20 - 11 Hoạt động: Hướng dẫn mẫu * Bước 1: Gấp, cắêt thiếp chúc mừng - Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng hình thiếp chúc mừng có kích thuớc rộng 10 oâ, daøi 15 oâ - 16 Lop2.net Chuùc mừng Sinh nhaät (17) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 Bước - Trang trí thiếp chúc mừng -Tuỳ thuộc vào ý nghĩa thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác ( thiệp chúc mừng năm thường trang trí cành đào mai Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí baèng boâng hoa) - Để trang trí thiếp chúc mừng ta có thể vẽ, xé dán cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp - Gọi em lên bảng thao tác các bước gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng lớp quan saùt - GV nhaän xeùt uoán naén caùc thao taùc gaáp, caét - GV tổ chức cho các em tập gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng giấy nháp - Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp c) Cuûng co,á daën doø: - Yêu cầu nhắc lại các bước cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Daën veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò duïng cuï cho tiêt sau thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng Thứ sáu ngày - Quan sát để nắm cách gấp, cắt và trang trí thiếp chúc mừng - Lớp thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng theo hướng dẫn giáo viên - HS nhận xét sản phẩm lẫn để rút kinh nghieäm -Hai em nhaéc laïi caùch caét gaáp trang trí thieáp chúc mừng -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng tt tháng năm 2009 Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I/ Mục tiêu: -Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh họa bài tập Bài tập viết trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: -Treo tranh yêu cầu học sinh 1/ Quan sát tranh quan sát - Gọi em đọc đề - Theo em các bạn tranh đây đáp lại nào? - Bức tranh minh hoạ điều gì? - Một chị lớn tuổi chào các em nhỏ Chị nói: Chào các em! - Bức tranh minh hoạ điều gì? - Chị phụ trách giới thiệu mình với các em nhỏ - Theo em các bạn nhỏ tranh làm gì? - HS trao đổi theo nhóm đôi lên đóng vai diễn lại - Hãy cùng đóng lại tình này và thể cảnh đó - 17 Lop2.net (18) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 cách ứng xử mà các em cho là đúng - Gọi nhóm lên trình bày Ví dụ: Lan nói: Chào các em! - Một nhóm HS: Chúng em chào chị - Hương nói: Chị tên là Hương chị cử phụ trách các em Bài tập 2: -Mời em đọc nội dung bài tập 2/ Một nhóm HS: ôi vui quá! Mời chị vào lớp - Nhắc lại tình để HS hiểu Yêu cầu lớp - Một em đọc yêu cầu đề bài suy nghĩ và đưa lời đáp với trường hợp bố - HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nói lời đáp: mẹ vắng nhà -Ví dụ: Cháu chào chú Chú chờ chút để cháu bảo với ba mẹ - Nhận xét sau đó chuyển tình - Tương tự nói lời đáp tình không có - Dặn HS cảnh giác nhà mình không ba mẹ nhà nên cho người lạ vào nhà Bài tập 3: -Mời em đọc nội dung bài tập 3/ Một em nêu yêu cầu đề bài - Mời em lên bảng đóng vai - em thực hành nói lời đáp trước lớp - Một em đóng vai mẹ Sơn và em đóng vai - Chào cháu - Cháu chào cô ạ! bạn Nam để thể lại tình bài - Yêu cầu tự viết bài - Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam - Đọc lại bài làm mình trước lớp không? - Nhận xét ghi điểm học sinh - Thưa cô, cháu chính là Nam đây Củng cố dặn dò: - Tốt quá Cô là mẹ bạn Sơn đây -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - -Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thuoäc baûng nhaân - Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân có kèm đơn vị đo với số - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân) - Biết thừa số, tích - HS khaù, gioûi coù theå laøm theâm BT4, BT5 (coät 5, 6) II/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập và lên bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bất kì nào đó bảng -Nhận xét đánh giá bài học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập sách giáo khoa - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Viết bảng: x3 -Chúng ta điền vào ô trống? Vì sao? -Viết vào ô trống yêu cầu HS đọc lại phép tính -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:-Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi bảng - Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân - Học sinh khác nhận xét - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài 1/ Một em đọc đề bài - Điền số thích hợp vào ô trống - Điền vào ô trống vì nhân -Cả lớp thực làm vào các phép tính còn lại -Học sinh khác nhận xét bài bạn 2/ Một học sinh nêu yêu cầu bài - 18 Lop2.net (19) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Gọi HS đọc mẫu bài và tự làm bài - Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung bài làm học sinh Bài -Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp thực vào -Gọi học sinh lên bảng giải -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá -Cả lớp cùng thực làm vào -Đổi chéo để kiểm tra bài 3/ Một em đọc đề bài -Cả lớp làm vào vào -Một học sinh lên bảng giải bài: Bài giải: Số bánh xe có tất là: x = 16 ( bánh ) Đ/S: 16 bánh xe -Học sinh khác nhận xét bài bạn 4/ Một em nêu đề bài - Điền số thích hợp vào ô trống -Một em lên điền kết phép tính -Đọc kết ví dụ: nhân 8; nhân 10, -Học sinh khác nhận xét bài bạn 5/ Một HS đọc đề bài - Viết số thích hợp vào ô trống - Đọc: Thừa số - thừa số - tích - Đọc: Hai, bốn, tám - Thực phép nhân thừa số cột điền kết vào ô tích - Một em lên bảng làm - Lớp làm vào - Đọc kết các phép nhân Bài 4: HS khaù, gioûi coù theå laøm theâm - Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì? -Yêu cầu lớp thực và nhận xét kết -Yêu cầu lớp đọc đồng các phép tính nhân vừa làm xong Bài 5: HS khaù, gioûi coù theå laøm theâm coät 5, - Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên bảng -Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ô trống Yêu cầu HS tự làm bài và sau đó lên chữa bài - Yêu cầu lớp đọc các phép nhân bài tập sau đã điền số vào tất các ô trống d) Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân -Hai học sinh nhắc lại bảng nhân - Nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà học bài và làm bài tập - Dặn nhà học và làm bài tập Kể chuyện: CHUYỆN BỐN MÙA I/ Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn (BT1), biết kể nối tiếp đoạn cuûa caâu chuyeän (BT2) - HS khá, giỏi thực BT3 II / Chuẩn bị: -Tranh ảnh minh họa Bảng ghi các câu hỏi gợi ý III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động trò Hoạt động thầy 1) Phần giới thiệu: 2) Hướng dẫn kể đoạn: Bước 1: Kể theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu học sinh kể nhóm - HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài - Quan sát và kể lại phần câu chuyện -6 em kể em kể tranh đoạn nhóm, sau đó đổi vai kể lại - Các bạn nhóm theo dõi bổ sung - Các nhóm lên nối tiếp kể đoạn câu chuyện - Mỗi em kể đoạn câu chuyện Bước 2: Kể nối tiếp đoạn trước lớp - Yêu cầu học sinh kể nối tiếp trước lớp - Yêu cầu nhận xét bạn sau lần kể - 19 Lop2.net (20) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - GV có thể gợi ý các câu hỏi - GV nhận xét đánh giá cách kể cảu HS Bước 3: Kể lại đoạn - Bà Đất nói gì bốn mùa? - GV theo dõi nhận xét, đành giá - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay - Lần lượt số em kể lại đoạn - Một số em kể lại lời bà Đất nói với nàng tiên - Tiếp nối kể lại đoạn và đoạn (kể vòng) Bước 4: HS khá, giỏi - Kể lại toàn câu chuyện - Hướng dẫn HS nói lại câu mở đầu truyện -Yêu cầu kể nối đoạn - Chia nhóm và yêu cầu HS kể chuyện theo vai - Mời em kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét ghi điểm em 3) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe - Tập kể nhóm và kể trước lớp - em kể lại câu chuyện - Tập nhận xét lời bạn kể - Nghe rút kinh nghiệm -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe - 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan