LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 32 ĐẾN TUẦN 35 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 32 ĐẾN TUẦN 35 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: - Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 32 ĐẾN TUẦN 35 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 32 ĐẾN TUẦN 35 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. TUẦN : 32 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU - Nói được tên bốn phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn . - Dựa vào mặt trời , biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào . II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn.Tranh vẽ trang 67 SGK. + Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ Mặt Trời. - Em hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết của em? - Hát - ổn định lớp để vào tiết học . - 02 học sinh lên bảng KT http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào? - Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời? - GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu: + Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về biết và nói được tên bốn phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn . Qua bài : Mặt trời và phương hướng . - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng . v Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH: +MT : Giúp HS biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi. +Cách tiến hành: . - Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết: + Hình 1 là gì? + Hình 2 là gì? + Mặt Trời mọc khi nào? theo yêu cầu GV . - Học sinh khác nhận xét sửa chữa . - Học sinh cả lớp lắng nghe - 02 học sinh nêu lại tựa bài Hoạt động lớp, cá nhân. + Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc. + Cảnh Mặt Trời lặn (hoàng hôn) + Lúc sáng sớm. + Lúc trời tối. -Không thay đổi. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò + Mặt Trời lặn khi nào? - Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không? Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi là phương gì? - Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em còn nghe nói tới phương nào? - Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời. v Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời. +MT : Giúp HS biết xác định cách tìm phương hướng theo mặt trời. +Cách tiến hành: . - Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK. - Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Phương đông -Trả lời theo hiểu biết. (Phương Đông và phương Tây) -HS trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc. Hoạt động nhóm, cá nhân. -HS quay mặt vào nhau làm việc với tranh được GV phát, trả lời các câu hỏi và lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành và xác định giải thích. + Đứng giang tay. + Ở phía bên tay phải. + Ở phía bên tay trái. + Ở phía trước mặt. + Ở phía sau lưng. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò + Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng? + Phương Đông ở đâu? + Phương Tây ở đâu? + Phương Bắc ở đâu? + Phương Nam ở đâu? - Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giải thích cách xác định. - Sau 4’: gọi từng nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc của từng nhóm. v Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm trong rừng sâu. +MT : Giúp HS biết thực hành tìm phương hướng theo mặt trời. +Cách tiến hành: Phổ biến luật chơi: - 1 HS làm Mặt Trời. - 1 HS làm người tìm đường. - 4 HS làm bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. - GV là người thổi còi lệnh và giơ biển: Con gà trống biểu tượng: Mặt Trời mọc buổi sáng. Con đom đóm: Mặt Trời lặn buổi - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày. - Hoạt động lớp, nhóm. - HS nghe phổ biến luật chơi - Hs tham gia chơi - Tổ chức cho HS chơi (3 – 4 lần). Sau mỗi lần chơi cho HS nhận xét, bổ sung. - GV có tổng kết, yêu http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò chiều. - Khi GV giơ biển hiệu nào và đưa Mặt Trời đến vị trí nào, 4 phương phải tìm đến đúng vị trí. Sau đó HS tìm đường sẽ phải tìm về phương mà GV gọi tên. - Gọi 6 HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi (3 – 4 lần). Sau mỗi lần chơi cho HS nhận xét, bổ sung. - Sau trò chơi GV có tổng kết, yêu cầu HS trả lời: + Nêu 4 phương chính. + Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. 5. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ tranh ngôi nhà của mình đang ở và cho biết nhà mình quay mặt về phương nào? Vì sao em biết? - Chuẩn bị: Mặt Trăng và các vì sao. cầu HS trả lời: + Đông , tây , nam , bắc . + Đứng giang tay. ; Ở phía bên tay phải; Ở phía bên tay trái;Ở phía trước mặt; Ở phía sau lưng. + Học sinh trả lời theo câu hỏi giáo viên . Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tiết học . - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên =========T]T======== http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TUẦN : 33 MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu - Khái quát hình dạng , đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm . II. Chuẩn bị - GV: Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69.Một số bức tranh về trăng sao. Giấy, bút vẽ. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : -+ Mặt Trời và phương hướng. - Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu? - Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: - Hát - ổn định lớp để vào tiết học . - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu GV . - Học sinh khác nhận xét sửa chữa . http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò + Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về Khái quát hình dạng , đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm . Qua bài : Mặt trăng và các vì sao - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng v Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. MT: HS có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao Cách tiến hành: -Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: 1. Bức ảnh chụp về cảnh gì? 2. Em thấy Mặt Trăng hình gì? 3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? 4. Ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào, có giống Mặt Trời không? - Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất). v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng. MT: HS hiểu biết về hình dạng mặt trăng Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau: - Học sinh cả lớp lắng nghe - 02 học sinh nêu lại tựa bài HS quan sát và trả lời. - Cảnh đêm trăng. - Hình tròn. - Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. - Ánh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời. + Học sinh lắng nghe và quan sát tranh về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất . http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]...https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 =========T]T======== TUẦN : 34 - 35 ÔN TẬP TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật , động vật , nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ - GV:Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32 Giấy, bút • Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy 1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm... tựa bài lên bảng v Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn +MT : HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật +Cách tiến hành: - Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng - Chuẩn bị trên bảng 2 bảng ghi có http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 - Học sinh cả lớp lắng nghe - 02 học sinh nêu lại tựa bài. .. Học sinh khác nhận vào những ngày nào? xét sửa chữa - Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào? - GV nhận xét 3 .Bài mới: Giới thiệu: + Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật , động vật , nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên Qua bài : ôn tập tự nhiên... Kiểm tra bài cũ : + Mặt Trăng và các vì sao - Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 Hoạt động của Trò - Hát - ổn định lớp để vào tiết học - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu GV https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Em thấy Mặt Trăng tròn nhất - Học sinh... hơn, đẹp hơn - HS chia làm 2 đội chơi - Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau - GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước - Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị đi tham quan v Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng” +MT : HS hệ thống lại các kiến thức đã học cách tìm phương hướng bằng Mặt Trời... GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\ http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 Hoạt động của Trò có nội dung về tên các con vật và nơi sống của chúng - Chia lớp thành 2 đội lên chơi + Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ + Sau đó cho 2 đội... lại tựa bài - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - HS tham gia chơi - Học sinh các nhóm lên bảng , 2 bảng ghi https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 Hoạt động của Thầy nội dung về tên các con vật và nơi sống của chúng - Chia lớp thành 2 đội lên chơi - Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng... tranh và so sánh với kết quả của đội chơi - GV chốt kiến thức v Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời +MT : HS hệ thống lại các kiến thức đã học về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao +Cách tiến hành: - Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi: - Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng như thế nào ?) - Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm Hoạt động của Trò -Chia lớp. .. https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 Hoạt động của Thầy kết quả Chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng) Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? ở điểm nào? 4 Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS chuẩn bị để thăm quan thực tế thiên nhiên nơi sinh sống - Chuẩn bị bảng ở hoạt động 1 để HS ghi chép theo kiểu phân loại nhóm các con vật... nhắc lại cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 Hoạt động của Thầy - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người - Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức - Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà - Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung - . ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 32 ĐẾN TUẦN 35 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. TUẦN : 32 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG. https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 32 ĐẾN TUẦN 35 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. NĂM 20 15 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 LỜI. huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 32 ĐẾN TUẦN 35 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.