Bài soạn sinh học 8 tuần 13

7 23 0
Bài soạn sinh học 8 tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng 22 để trả lời: - Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.. - Yêu cầu HS phân tích cơ sở khoa học của biện pháp tránh tác nhân gâ[r]

(1)

Ngày soạn:06/11/2019 Tiết: 24

Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Kể bệnh quan hơ hấp( viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp vệ sinh hô hấp.Nêu tác hại thuốc

- HS tự đề biện pháp luyện tập để có hơ hấp khoẻ mạnh Tích cực phịng tránh tác nhân có hại

2 Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức vào thực tế

* Kĩ sống nội dung tích hợp - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh quan hô hấp ý thức bảo vệ môi trường Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân, môi trường sống

- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người 4 Các lực hướng đến

- Quan sát

- Sử dụng ngôn ngữ: Định nghĩa, trình bày, mơ tả, giải thích, - Tìm mối liên hệ, tính tốn

- Xử lí trình bày số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…)

- Đưa tiên đoán, nhận định

- Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm rút kết luận

II CHUẨN BỊ Giáo viên

(2)

- Số liệu, hình ảnh người đạt thành tích cao đặc biệt rèn luyện hệ hô hấp

Học sinh - Học cũ

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Trực quan, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1 Ổn định lớp: 1'

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

8A 14 /11/2019

8B 11 /11/2019

2 Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi:

- Thực chất trao đổi khí phổi tế bào gì? Đáp án:

- Sự trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp

+ Trao đổi khí phổi:

Nồng độ O2 phế nang lớn nồng độ O2 mao mạch máu nên O2 từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu

Nồng độ CO2 mao mạch máu lớn nồng độ CO2 phế nang nên CO2 từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang

+ Trao đổi khí tế bào:

Nồng độ O2 máu lớn nồng độ O2 tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào

Nồng độ CO2 tế bào lớn nồng độ CO2 máu nên CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu

3 Các hoạt động dạy học

VB: Kể tên bệnh đường hô hấp?

- Nguyên nhân gây hậu tai hại nào?

Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại

Mục tiêu: HS tác nhân có hại đề biện pháp phòng tránh các tác nhân

Thời gian: 17’

(3)

* Tiến hành:

Hoạt động GV&HS Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.

- HS nghiên cứu thông tin bảng 22, ghi nhớ kiến thức.

- GV kẻ sẵn bảng 22 để trắng cột 2, Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống.

- Đại diện nhóm lên điền, nhóm khác bổ sung.

- Có tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp?

- HS trả lời rút kết luận.

- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng 22 để trả lời: - Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại?

- Yêu cầu HS phân tích sở khoa học biện pháp tránh tác nhân gây hại.

- GV treo bảng phụ để HS điền vào bảng. - số HS điền vào bảng.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân, mơi trường sống

- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người

I.Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi các tác nhân có hại:

- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, khí độc (NO2; SOx;

CO2; nicơtin ) vi sinh vật gây

bệnh lao phổi, viêm phổi.

- Các biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại

Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại

Biện pháp Tác dụng

1

- Trồng nhiều xanh bên đường phố, nơi công cộng, trường học, bệnh viện nơi

- Nên đeo trang dọn vệ sinh nơi có hại

- Điều hồ thành phần khơng khí (chủ yếu tỉ lệ oxi cacbonic) theo hướng có lợi cho hơ hấp

- Hạn chế nhiễm khơng khí từ bụi - Đảm bảo nơi làm việc nơi có

đủ nắng, gió tránh ẩm thấp - Thường xuyên dọn vệ sinh

(4)

- Không khạc nhổ bừa bãi

- Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc

- Không hút thuốc vận động người không nên hút thuốc

- Hạn chế ô nhiễm khơng khí từ chất khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin )

Hoạt động 2: Cần luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh *Mục tiêu: HS lợi ích việc tập hít thở sâu.

- HS tự xây dựng phương pháp tập luyện có hiệu Thời gian: 17’

Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi

*Tiến hành:

Hoạt động GV&HS Nội dung

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II, thảo luận câu hỏi:

- Vì luyện tập TDTT cách, đặn từ bé có dung tích sống lí tưởng?

- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm, bổ sung nêu được:

+ Dung tích sống thể tích khơng khí lớn mà thể hít vào thật sâu, thở gắng sức + Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi dung tích khí cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, dung tích lồng ngực phụ thuộc phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển khơng phát triển Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả co dãn tối đa thở Vì cần tập luyện từ bé

- Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở trong phút làm tăng hiệu hơ hấp?

+ Hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn ngồi=> trao đổi khí nhiều, tỉ lệ khí khoảng chết giảm

- Hãy đề biện pháp luyện tập để có 1

II.Cần tập luyện để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh:

- Cần luyện tập TDTT cách, thường xuyên, đặn từ bé có dung tích sống lí tưởng

(5)

hệ hô hấp khoẻ mạnh? - HS tự rút kết luận

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân, môi trường sống

- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người

4 Củng cố: 3'

HS trả lời câu hỏi SGK đọc ghi nhớ 5 Hướng dẫn nhà: 2'

- Học trả lời câu SGK -Luyện tập thở sâu

- Chuẩn bị cho thực hành: chiếu cá nhân, gối - Hướng dẫn:

Câu 3: Mật độ bụi khói đường phố nhiều lớn, vượt khả làm đường dẫn khí hệ hô hấp, nên đeo trang chống bụi đường lao động dọn vệ sinh

Ngày soạn: 06/11/2019

Tiết 25 Bài 23: THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Các bước tiến hành sơ cứu : + Chuẩn bị dụng cụ

+ Nêu tác tác nhân gây gián đoạn hô hấp biện pháp loại bỏ tác nhân + Các bước thao tác hô hấp nhân tạo: Hà thổi ngạt; Ấn lồng ngực

2 Kĩ năng

- Sơ cứu ngạt thở -làm hơ hấp nhân tạo.Làm thí nghiệm để phát CO2 khí thở

(6)

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ xương thông qua việc tham gia an tồn giao thơng 4 Định hướng phát triển lực

- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực thực hành

II PHƯƠNG PHÁP

PP thực hành, trực quan, thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên : BGĐT

2 Học sinh : Chiếu cá nhân, gối bông, gạc hay gối mềm/tổ

V TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức :(1')

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

8A 15/11/2019

8B 15/11/2019

2 Kiểm tra cũ: (3')

Kiểm tra chuẩn bị tổ 3 Bài mới: (35’)

Hoạt động 1: Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp - Thời gian: 5’

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm - PP kĩ thuật: Trực quan

- Mục tiêu: Biết tình thơng thường cần hô hấp nhân tạo.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Gv ?

- Hỏi:

+ Nguyên nhân làm cho hô hấp bị gián đoạn?

HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm, bổ sung nhiều nguyên nhân khác + Hô hấp nhân tạo khi: nạn nhân thiếu O2 mặt tím tái

Kết luận:

+ Khi bị chết đuối, nước vào phổi cần loại bỏ nước. + Khi bị điện giật ta cần phải ngát dòng điện

+ Khi bị thiếu khí hay nhiều khí độc ta khiêng nạn nhân khỏi khu vực

Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo

- Thời gian: 20’

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm - PP kĩ thuật: thực hành

- Mục tiêu: Các bước thực hành cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột Tiến hành hà thổi ngạt ấn lồng ngực

(7)

? ? Gv

? Gv

+ PP hà thổi ngạt tiến hành ntn?

+ Khi tiến hành PP ta cần ý điều gì? Vì sao?

- Y/c hs thực PP ấn lồng ngực ở nhóm

+ Trình bày bước ấn lồng ngực? Khi tiến hành cần ý điểm gì?

- Đánh giá việc thực hành nhóm

- HS ng/cứu SGK tr/bày động tác hà thổi ngạt

- HS tiến hành, GV HD giải thích Th/hành theo HD

+ Các nhóm thực hành theo PP nêu nhận xét

1.Phương pháp hà thổi ngạt: Các bước tiến hành ( SGK/76). 2 Phương pháp ấn lồng ngực:

* Các bước tiến hành ( xem SGK)

Chú ý: + Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu nghiêng sang bên

+ Dùng tay sức nặng thể ấn vào phàn ngực phía lưng nạn nhân theo nhịp

Hoạt động 3: Viết thu hoạch 10’

Hoạt động GV Hoạt động HS

Gv - Y/c HS viết báo cáo theo mẫu SGK-77 - Hs viết báo cáo theo mẫu

4 Củng cố (5')

+ GV nhận xét chung kết học tập ý thức kỷ luật + Tuyên dương nhóm thực hành tốt, nhắc nở rút kinh nghiệm + HS dọn VS lớp học

5 Hướng dẫn học nhà (1')

+ Viết báo b/c thu hoạch mẫu SGK/77 + Ơn KT hệ tiêu hóa l7

+ Tìm hiểu: - Ý nghĩa tiêu hóa

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan