1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 32 đến tiết 46 - Trường THCS Tôn Thất Thuyết

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ việc tìm hiểu đề trên hãy cho biết 2.Tìm luận cứ : trước một đề văn muốn làm bài tốt cần tìm 3.Xây dựng lập luận Ghi nhớ :SGK hiểu những ghì trong đề Cho đề bài : Chớ nên tự phụ GV yê[r]

(1)Ngày soạn: 02 /01/ 2012 Tiết 73 : Bài 18 Kế hoạch bài học Ngữ văn Ngày dạy: 03/01 / 2012 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Giúp học sinh hiểu nào là tục ngữ ,hiểu nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật (kết cấu ,nhịp điệu ,cách lập luận )của câu tục ngữ bài học Phân tích nghĩa đen và nghĩ bóng tục ngữ - Học thuộc lòng câu tục ngữ dã học 2.kỹ năng: Bước đầu có ý thức vận dụng tục ngữ nói và viết hàng ngày Thái độ: yêu thích , và sưu tầm them các câu tục ngữ có nội dung tương tự B Chuẩn bị - Phiếu học tập ,sưu tầm số câu tục ngữ liên quan đến bài giảng C Các hoạt động dạy học ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra chuẩn bị h/s Bài : Tục ngữ là thể loại văn học dân gian Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian ,là ''Túi khôn dân gian vô tận ''.Tục ngữ là thể loại triết lí đồng thời là ''cây đời xanh tươi '' Tục ngữ có nhiều chủ đề tiết học ta tìm hiểu tám câu tục ngữ có chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn Qua hiểu biết và nghiên cứu SGK em hiểu nào là tục ngữ ? Nêu ví dụ Ví dụ Người đẹp vì lụa ,lúa tốt vì phân Hướng dẫn học sinh đọc bài GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc bài -GV nhận xét cách đọc bài học sinh, uốn nắn chổ các em còn đọc sai ? Trong câu tục ngữ trên có từ ngữ nào em khó hiểu chưa hiểu ? GV giải thích nghĩa số ngữ khó I T×m hiÓu chung Đọc – chú thích Khái niệm -Là câu nói dân gian ,ngắn gọn, ổn định ,có nhịp điệu, hình ảnh ,biểu kinh nghiệm mặt II T×m hiÓu chi tiÕt ? Theo em có thể chia câu tục ngữ trên làm Bốn câu đầu :Kinh nghiệm khí tượng Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (2) Kế hoạch bài học Ngữ văn nhóm ? GV chia lớp thành nhóm Nhóm thảo luận câu đầu Nhóm thảo luận câu sau Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi SGK ? Nghĩa câu tục ngữ thứ ? ? Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu tục ngữ ? Vậy câu tục ngữ này ứng dụng vào việc gì ? ?Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể ? ,thiên nhiên Bốn câu sau :kinh nghiệm lao động sản xuất a Nội dung ,ý nghĩa =>Tháng âm lịch ngày dài đêm ngắn ,tháng 10 âm lịch ngày ngắn đêm dài =>Dựa vào tự quay Trái Đất =>Sử dụng vào chuyện tính toán ,sắp xếp công việc mùa hè (ngày ) =>Người dân lao động có thể bố trí công việc hợp lí phù hợp với thời gian ngày ? Câu tục ngữ thứ 2,thứ 3,thứ =>Dự đoán thời tiết :ban đêm bầu trời có nghĩa nào? nhiều thì ngày hôm sau nắng ,nếu ít thì dể có mưa -Giúp người dự đoán thời tiết để xếp công việc -Khi nhìn lên trời có ráng vàng đỏ thì định trời có mưa to giông ?Được dùng để ứng dụng vào việc gì ? bảo -Kiến tụ họp chổ thấp là báo hiệu trời Kinh nghiệm sao? có bảo, còn kiến dọn tổ lên cao thì ? Nêu nội dung và ý nghĩa mà các câu tục có lủ lụt ;con người biết để mà đề ngữ còn lại biểu thị ? phòng ? Mỗi câu tục ngữ cho thấy kinh =>Dự đoán thời tiết =>Giúp nhân dân chủ động ứng phó với nghiệm gì? thời tiết ? Em hiểu câu tục ngữ ''Tấc đất tấc vàng =>Đất đai là vốn quý ,biết sử dụng và quý ''như nào ? trọng đất đai a Đề cao ,khẳng định quý giá đất đai -Đó là kinh nghiệm nhà nông giúp người biết khai thác gì b.Cuộc sống và công việc người nông tự nhiên để tạo cải vật chất =>Kinh nghiệm làm ruộng :những yếu tố dân gắn với đất đai ,đồng ruộng ,đất sản định sản lượng đồng ruộng ;đủ sinh cải ,lương thực nuôi sống người ,bởi họ ,tấc đất quý nước ,nhiều phân ,chăm sóc ;chọn giống =>Trong kỷ thuật trồng trọt tấc vàng c Nói lên lòng yêu quý ,trân trọng tấc Giúp người nông dân biết cách trồng lúa đất nười sống nhờ vào đất cho suất cao d Cả ý trên =>Gieo trồng đúng thời vụ ,đất đai làm kỉ Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (3) Kế hoạch bài học Ngữ văn Ngoài câu tục ngữ trên em còn biết ;đó là yếu tố giúp người nông thêm câu tục ngữ nào thuộc chủ đề dân có kết cao sản xuất này ? ứng dụng vào kỷ thuật trồng trọt HS lấy ví dụ Có ích cho người nông dân kinh -Về thiên nhiên :Trăng quầng thì hạn trăng nghiệm sản xuất tán thì mưa -Về lao động sản xuất :Được mùa lúa úa b Nghệ thuật : -Hình thức ngắn gọn mùa cau, mùa cau đau mùa lúa Em có nhận xét gì nghệ thuật chúng -Từ ngữ câu không thừa ,đủ để thể ? nội dung cần chuyển Ví dụ : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng -Từ ngữ chặt chẽ ,giàu hình ảnh -Thường có vần lưng năm/nằm ) Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Mười/ -Thường đối xứng nội dung và cười hình thức (đêm/ngày) -HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ : (sgk/ * Nội dung câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất nói điều gì ? A Các tượng thuộc quy luật tự nhiên B Công việc lao động sản xuất nhà nông C Mối quan hệ giửa thiên nhiên và người D Những kinh nghiệm quý báu nhân dân lao động việc quan sát các tượng tự nhiên và lao động sản xuất Củng cố: - Về nhà làm các bài tập phần luyện tập - Học thuộc các câu tục ngữ đã học ,thuộc ghi nhớ Dặn dò: Chuẩn bị trước bài ''Chương trình địa phương… '''theo câu hỏi SGK ******************************** Ngày soạn 02 /01/2012 Ngày dạy: 04/ 01 /2012 Tiết 74: Luyện tập tiếng việt địa phương lớp A.Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: ôn tập kiến thức Tiếng Việt đã học Nắm chất các từ ngữ địa phương Nghệ An cùng nghĩa khác âm với từ toµn d©n - Tích hợp với phần văn học các văn ca dao “ Ai ” và phần TLV văn biểu cảm địa phương Nghệ An - Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng từ ngữ địa phương văn phù hợp với ngữ cảnh B.Tiến trình các bước B.1.ChuÈn bÞ: - Gv:Tài liệu Ngữ Văn địa phương Nghệ An;bảng phụ, phiếu học tập Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (4) Kế hoạch bài học Ngữ văn - HS:ôn lại đặc điểm từ ngữ địa phương ( lớp An B.2.Bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi cña HS B.3.Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi: 2.Tổ chức các hoạt động: Hoạt động giáo viên – học sinh Hoạt động1 - GV treo b¶ng phô ghi3 bµi th¬( 2,3,4 Trang 14 – Ngữ văn địa phương).Gọi HS đọc - GV ph¸t phiÕu häc tËp cho c¶ nhãm ; c¶ nhãm th¶o luËn c¸c c©u hái sau: Tìm từ ngữ địa phương các bài ca dao trên? Cái hay các từ ngữ đó ng÷ c¶nh tõng bµi ca dao? Có thể thay các từ ngữ địa phương đó từ ngữ toàn dân tương ứng không?Nếu thay th× cã t¸c dông g×? 6); sưu tầm ca dao có từ ngư địa phương Nghệ Nội dung cần đạt I.Bµi tËp: 1.Tìm từ địa phương: - Bµi 1: v«,bøt , kh¸i - Bµi 2.v«, ró, mét ch¾c, bøt, r¨ng - Bµi v« Cái hay việc sử dụng từ ngữ địa phương NgÖ An ë bµi ca dao trªn lµ: Lµm næi bËt ngôn ngữ người xứ Nghệ, tăng giá ttrị biểu cảm; nhấn mạnh các hoạt động “ Vô’,”bứt” , làm bật đặc điểm người xứ Nghệ: thật thà, chất phác, đằm thắm 2.Thay từ ngữ địa phương từ ngữ toàn d©n: - C¸c nhãm th¶o luËn phót - v« - > vµo - Gv gọi đại diện nhóm trình bày , nhóm - Bứt -> hái kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - Kh¸i -> Hæ - Ró -> rõng - Mét ch¾c -> mét m×nh -> Trong các ngữ cảnh có thể thay từ địa phương Nghệ An từ toàn dân làm cho cách diễn đạt nhẹ nhàng đánh đặc trưng phương ngữ nghệ thuật và chất người xứ Nghệ: Đằm thắm chân thành, døt kho¸t Hoạt động2 II Bµi häc: ?Qua phân tích các bài ca dao trên em có rút - Tiếng Nghệ An có đặc điểm riêng nhận xét gì việc sử dụng từ ngữ địa ngữ âm và từ vững - Khi giao tiếp biết cách sử dụng từ ngữ địa phương Nghệ An ca dao? phương thì tăng giá trị biẻu đạt tiếng Nghệ: -> Trong viÕt v¨n -> Lµm th¬ Hoạt động3 III LuyÖn tËp: Bµi tËp ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n c¶m nhËn c¸i 1Yªu cÇu: hay việc sử dụng từ ngữ địa phương -Hình thức : bµi ca dao sè 3: + Đoạn văn ngắn, phương thức biểu cảm Ai ¬i ®­êng rËm xa xa + Cã bè côc râ rµng Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (5) Kế hoạch bài học Ngữ văn Chê em ®i víi hai ®i cïng - Néi dung: Lèi v« ró rõng ý 1: Bài ca dao là lời người gái Em ®i mét ch¾c h·i hïng l¾m thay lµm c«ng viÖc h¸i cñi Khi m« bøt cñi cho ®Çy , ý2: Bµi ca dao thÓ hiÖn t©m sù cña c«: Muèn Thương em anh giúpmột tay cùng chia nỗi vất vả,cô đơn :“Em Cñi em xÊu bã b¹n chª, ch¾c h·i hïng l¾m thay” Anh bá mµ vÒ r¨ng ®­îc ¬ anh ! 2.Sưu tầm ca dao có từ địa phương Nghệ An Bµi tËp S­u tÇm mét sè bµi ca dao cã tõ Cã yªu th× yªu cho ch¾c ngữ địa phương Nghệ An Chi b»ng trôc trÆc trôc trÆc cho lu«n Đừng thỏ đứng đầu truông Khi vui dìn bãng buån bá ®i” B4: Hướng dẫn học bài nhà: - Sưu tầm ca dao địa phương - Tập làm thơ sử dụng từ địa phương - ChuÈn bÞ bµi míi *************************************** Ngày soạn: 04/01/2012 Ngày dạy: 06/12/2012 Tiết 75 Bài 18 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần dạt : Kiến thức: Bước đầu làm quen với kiểu văn nghị luận - Hiểu rõ nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận Kỹ năng: Nhận biết nghị luận đọc sách báo Thái độ: Yêu thích tiết học B Chuẩn bị : - Phiếu học tập ,đoạn văn nghị luận C Các hoạt động dạy học : ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng I Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận ? Trong đời sống em thường gặp câu 1.Nhu cầu nghị luận (GV giải thích cụm từ hỏi đây không vì sao? nghị luận ) ?Vì em học ?em học để làm gì ? =>Trong sông chúng ta thường gặp các ? Vì người lại cần có bạn bè ? vấn đề và câu hỏi ? Theo em nào là sống đẹp ? ? Trẻ em hút thuốc lá tốt hay xấu ,lợi hay Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (6) Kế hoạch bài học Ngữ văn hại ? ? Gặp các vấn đề và câu hỏi em trả lời cách nào các cách đưới đây ?gạch dòng chữ mà em lựa chọn => Kể chuyện ?Vì kể chuyện ,miêu tả ,biểu cảm không Miêu tả Biểu cảm đáp ứng yêu cầu trả lời vào câu hỏi ,các vấn Nghị luận đề trên ? =>Các câu hỏi ,vấn đề trên không phải là kể diễn biến việc không phải là tái lại vật hay biểu tình cảm cảm xúc nên nó không đạt yêu cầu ? Vậy sống hàng ngày người trên cần giải thích cần bàn bạc… =>Có nhu cầu nghị luận cần có nhu cầu nghị luận không ? ? Trong đời sống ,trên báo chí ,qua đài phát truyền hình em thường gặp văn =>Các ý kiến nêu họp ,bài xã nghị luận dạng nào ? luận ,bình luận ,bài phát biểu cảm nghĩ trên báo chí …(ghi nhớ 1) Cho học sinh đọc văn ''Chống nạn thất Ghi nhớ 1: HS đọc Đặc điểm văn nghị luận : học '' HS tìm hiểu kĩ chú thích Văn :Chống nạn thất học ? Bác Hồ viết bài này để làm gì? ? Bác Hồ kêu gọi nhân dân làm gì? -Chống nạn thất học ->Chống nạn thất học ->Học chữ và giúp đỡ ? Bác Hồ phát biểu ý kiến mình học =>Luận điểm : Nâng cao dân trí hình thức luận điểm nào ?Gạch câu Hiểu quyền lợi ,bổn phận mình phải có văn thể ý kiến đó ? kiến thức để xây dựng đất nước ? Để ý kiến đó có sức thuyết phục bài viết ->Biết đọc biết viết chữ quốc ngữ Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ đã nêu lên lí lẽ nào ? Gợi ý (?)Vì so dân ta phải biết đọc Gắng sức học Vợ chưa biết ->chồng bảo ,biết viết ? ?Làm để dân ta biết đọc biết Cha mẹ chưa biết ->con bảo =>Không thể vì nó cần luận điểm rõ viết ? ? Có thể thực mục đích kể chuyện ràng phải có lí lẽ chặt chẽ ,dẩn chứng thuyết miêu tả ,biểu cảm không ?Vì ? phục ? Văn nghị luận nhằm mục đích gì?và tuân Ghi nhớ 2: theo điều gì ? ? Theo em văn trên có nhằm giải vấn đề có thực thực tế đời sống Có 95%mù chữ không ? Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (7) Kế hoạch bài học Ngữ văn ?Khi nào thì tư tưởng ,quan điểm văn nghị luận có ý nghĩ ? Ghi nhớ 3: D/ Cñng cè: - Gv hÖ thèng kiÕn thøc toµn bµi - Häc thuéc bµi, lµm bµi tËp - ChuÈn bÞ tiÕt ***************************************** Ngµy so¹n 08/01/2012 Tiết 76 Ngµy d¹y 10/01/2012 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần dạt : Kiến thức: Bước đầu làm quen với kiểu văn nghị luận - Hiểu rõ nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận Kỹ năng: Nhận biết nghị luận đọc sách báo Thái độ: Yêu thích tiết học B Chuẩn bị : - Phiếu học tập ,đoạn văn nghị luận C Các hoạt động dạy học : ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài HĐ thầy và trò - GV yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn sưu tầm - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn GV nhận xét chung GV gọi HS đọc HS đọc lớp nhận xét Nội dung ghi bảng I Luyện tập Đọc văn : Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội =>Bài văn nghị luận -Có thới quen tốt và thói quen xấu Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (8) Kế hoạch bài học Ngữ văn ? Đây có phải là bài văn nghị luận không ?Vì sao? ? Tác giả đề xuất ý kiến gì? ? Đọc dòng (những câu văn )thể ý kiến đó ? ? Để thuyết phục người đọc tác giả nêu lí lẽ và dẫn chứng nào ? =>Thói quen tốt :dậy sớm ,đúng ,giữ lời h]as ,luôn đọc sách … Thói quen xấu : Hút thuốc lá, gạt tàn bừa bải ,vứt rác bừa bải …… =>Đây là vấn đề có thực đời sống =>ý kiến này xác đáng Thói quen xấu đáng chê trách ,bại trừ nó người có nếp sống đẹp ,văn minh ? Vấn đề mà bài văn nghị luận nêu lên có nhằm trúng vấn đề có thực tế hay không? Em có tán thành với với ý kiến bài viết không ?vì sao? Đọc bài văn : Hai biển hồ Văn này là văn nghị luận hay tự =>HS trả lời Củng cố: – Nhu cầu nghị luận - Đặc điểm văn nghị luận Dặn dò - Về nhà học bài cũ - Xem và soạn trước bài ''Tục ngữ người xã hội '' ========================================= Ngày soạn 11/01/2012 Ngày dạy 13/01/2012 Tiết 77 Bài 19 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa và số hình thức diễn đạt (so sánh ,ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng )của câu tục ngữ bài học Kỹ năng: Thuộc lòng câu tục ngữ văn Thái độ: lời khuyên phẩm chất mà lối sống mà người cần phải có B Chuẩn bị Bảng phụ ,sưu tầm số câu tục ngữ C Hoạt động dạy học : ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) : Đọc thuộc lòng câu tục ngữ đầu văn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất ? Giải thích nghĩa các câu tục ngữ đó ? Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (9) Kế hoạch bài học Ngữ văn Gọi học sinh lên bảng trả lời - GV nhận xét ghi điểm Bài : Gv giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng GV nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu Gọi học sinh đọc bài Giải thích nghĩa số từ ngữ khó I Tìm hiểu chung Đọc Chú thích: (sgk) ? Theo em có thể chia câu tục ngữ này thành nhóm? Nêu nội dung khái quát nhóm? Bố cục: phần - câu đầu: Giá trị người - câu sau: Lối sống và phẩm chất mà người cần phải có II Tìm hiểu chi tiết =>Quý trọng người cải ? Em hiểu câu tục ngữ số nào ? ? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ đó thể ? ? Câu tục ngữ đã sữ dụng biện pháp tu từ gì ? ? Em hãy sưu tầm thêm số câu tục ngữ tương tự =>Đề cao đạo lí người Việt Nam => So sánh ,nhân hoá Ví dụ : Người sống đống vàng => Hàm ,mái tóc góp phần quan trọng tạo nên vẽ đẹp người =>Từ và câu nhiều nghĩa ? Nghĩa câu tục ngữ thứ nào ? Hình thức diễn đạt ? Câu tục ngữ này có giá trị ntn người ? ? Câu tục nữ số ntn? Khuyên người điều gì ? ? Câu tục ngữ thông qua cách diễn đạt nào ? ? Em hãy nêu trường hợp nào có thể ứng dụng câu tục ngữ này ? => Giúp người biết quí trọng giữ gìn vẽ đẹp tự nhiên không có gì đảo lộn =>Dù thiếu thốn phải ăn mặc =>Dù nghèo phải giữ nhân cách không làm điều nhơ nhuốc =>Từ và câu nhiều nghĩa =>Có người gặp hoàn cảnh khó khăn Có người có ý đồ xấu => Điều gì phải học ….ứng xử ,lối sống Con người cần phải học hỏi tất =>Câu thể vai trò quan trọng Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (10) Kế hoạch bài học Ngữ văn ? Câu muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì ? người thầy Cần phải học hỏi người khác hiểu Giải thích nghĩa các câu còn lại ?và cho hết việc không tự mình mà thành tài biết ý nghĩa mà câu biểu thị -Câu tục ngữ nói lên chân lí sức mạnh ? Theo em câu tục ngữ số có cách diễn đạt đoàn kết Chia rẽ lẽ loi thì chẳng nào ? Nó thể kinh nghiệm gì ? làm gì Nếu biết cách hợp sức đồng lòng thì làm nên việc lớn -HS trả lời vào phiếu học tập Đại diện nhóm * Ghi nhớ: trình bày ,lớp bổ sung -GV nhận xét cho điểm đọng viên => Nếu vào nghĩa đen thì thấy câu tục ngữ vô nghĩa Bởi vì cây thì không thể nên rừng lại nên non ,ba cây chùm lại thì có thể nên rừng lại nên hòn núi cao GV cho HS đọc ghi nhớ III Luyện tập Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu tục ngữ bài 19 đã học HS làm-trình bày trước lớp Củng cố - Về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ đã học - Ghi nhớ ý nghĩa các câu tục ngũ đó Dặn dò: Xem và chuẩn bị trước bài rút gọn câu ======================================== Ngày soạn 11/01/2012 Ngày dạy:13/01/2012 Tiết 78 Bài19 RÚT GỌN CÂU A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh nắm cách rút gọn câu Hiểu tác dụng việc rút gọn câu nói ,viết Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng câu rút gọn nói và viết Thái độ: Yêu thích tiết học B Chuẩn bị Bảng phụ ,Phiếu học tập C Các hoạt động dạy học 10 Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (11) Kế hoạch bài học Ngữ văn ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài HĐ thầy và trò Nội dung ghi bảng GV yêu cầu học sinh đọc mục SGK và trả lời câu hỏi ? Cấu tạo hai câu (a và b ) có gì khác ? Tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ câu (a) ? ? Vì chủ ngữ câu a lược bỏ ? I Thế nào là rút gọn câu =>Câu a không có chủ ngữ Câu b có chủ ngữ =>Chúng ta, chúng em ,người Việt Nam … =>Vì câu tục ngữ là lời khuyên cho cho tất người Việt Nam ,là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống dân tộc Việt Nam ?Trong nhữ câu in đậm thành phần nào =>Các thành phần lược bỏ Câu a Việt Nam :đuổi theo nó câu lược bỏ ?vì sao? Câu b nòng cốt câu (cả chủ ngữ lẩn vị ?Tại có thể lược bỏ vị ngữ câu a ngữ ).Mình Hà Nội và lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ câu a và b => Làm cho câu gọn vẩn đảm bảo lượng thông tin truyền đạt ? Học sinh đọc ghi nhớ Học sinh lấy ví dụ tương tự * Ghi nhớ : Nhận xét cách rút gọn câu ví dụ (1 SGK ) ? Những câu in đậm đây thiếu thành phần nào ? HS đọc HS đọc lớp nhận xét HS lấy ví dụ : Học đôi với hành ?Có nên rút gọn câu không ? vì sao? ? Hoàn thiện câu rút gọn câu 2? ? Khi rút gọn chúng ta cần chú ý điều gì? *Bài tập trắc nghiệm : ? Câu ''Cần phải sức phấn đấu để sống chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn'' rút gọn phần nào A Trạng ngữ ; B Chủ ngữ 11 II Cách dùng câu rút gọn =>Có ba câu rút gọn là :chạy loăng quăng ,nhảy dây ,kéo co =>Cả ba câu lược bỏ chủ ngữ Cả ba chủ ngữ khó có thể khôi phục ,do đó các câu trở nên khó hiểu => Không nên rút gọn => Thêm mẹ => Phải chú ý đến nội dung cần diễn đạt và sắc thái biểu cảm câu * Ghi nhớ : Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (12) Kế hoạch bài học Ngữ văn C Vị ngữ ; D Bổ ngữ HS trả lời Học sinh đọc ghi nhớ III Luyện tập Bài tập 1: Câu a Người ta là hoa đất (đủ thành phần ) Câu b (Chúng ta )ăn nhớ kẻ trồng cây ->rút gọn chủ ngữ Vì câu b là câu tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho người nên có thể rút gọn chủ ngữ ,làm cho câu trở nên gọn Câu c (Người) nuôi lợn ……(Người ) nuôi tằm ….->Rút gọn chủ ngữ Câu d (Chúng ta nên nhớ ) tấc đất tấc vàng ->Rút gọn nồng cốt câu Bài tập học sinh nhà làm Củng cố - Thế nào rút gọn câu - Có cách rút gọn câu Dặn dò: - Về nhà học bài cũ , làm các bài tập còn lại - Xem và chuẩn bị trước bài ''Đặc điểm văn nghị luận ''theo yêu cầu SGK **************************** Ngµy so¹n 15/01/2011 Ngµy 17/01/2012 Tiết 79 Bài 19: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nắm các đặc điểm văn nghị luận Bao có hệ thống luận điểm ,luận và lập luận gắn bó mật thiết với Kỹ năng: Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn mẫu Biết xây dựng luận điểm ,luận và triển khai khá khá lập luận đề bài Thái độ: yêu thích tiết học B Chuẩn bị : Giáo án ,SGK, SGV Ngữ văn tập C Hoạt động dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn bẩn nghị luận ? Văn nghị luận ta thường gặp dạng nào? Bài : Gv giới thiệu bài HĐ thầy và trò GV yêu cầu học sinh đọc lại văn ''Chống nạn thất học'' (Bài 18) 12 Nội dung ghi bảng I Luận điểm luận và lập luận Luận điểm Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (13) Kế hoạch bài học Ngữ văn Tìm ý chính văn đó và cho biết ý chính thể dạng nào? Câu văn nào cụ thể hoá ý chính đó ? =>Mọi người Việt Nam ……….chữ Quốc Ngữ cụ thể hoá thành việc làm là:''Nhữ người đã biết chữ ….chươ biết chữ ''và người chưa biết chữ ……cho biết ''phụ nữ lại càng phải học là '' Chống nạn thất học '' công việc phải làm =>ý chính :Chống nạn thất học nó trình bày dạng nhan đề =>Thể tư tưởng bài văn nghị luận => ý chính cần phải rõ ràng sâu sắc ,có tính phổ biến (Vấn đề nhiều người quan tâm ) * Trong văn nghị luận người ta thường gọi ý chính là luận điểm ? Vai trò ý chính bài văn nghị luận ? ? Những yêu cầu để ý chính có tính thuyết phục ? Luận => Những lí lẽ ,dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm ,giúp cho luận điểm đạt tới rõ ràng đúng đắn và có sưc thuyết phục Lí lẽ bài là : +Do chính sách ngu dân thưc dân Pháp GV chốt lại làm cho hầu hết người dân Việt Nam ? Người viết triển khai ý chính (luận điểm ) mù chữ tức là thất học ,nước Việt Nam cách nào ? không tiến (Với hai nhiệm vụ đó tác giả đề nhiệm vụ + Nay độc lập muốn tiến thì phải cấp :mọi người Việt Nam phải biết đọc ,biết tốc cao dân trí để xây dựng đất nước => Luận điểm thường mang tính khái quát viết chữ Quốc Ngữ ) cao vì muốn cho người đọc hiểu và tin ? Vai trò lí lẽ và dẫn chứng nào ,cần phải có hệ thống luận cụ thể ? ,sinh động ,chặt chẽ rõ ràng => Có tính hệ thống và bám sát luận điểm ? Muốn có sức thuyết phục thì luận phải Lập luân : =>Diễn đạt thành các lời văn cụ thể,nó cần đạt yêu cầu gì? lựa chọn ,sắp xếp trình bày cách ? Luận điểm ,luận thường diễn đạt hợp lí để làm rõ luận điểm =>Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm hình thức nào và có tính chất ,luận thành các câu văn ,đoạn văn có tính gì? liên kết hình thức và nội dung để đảm bảo cho mạch tư tưởng quán,có ? Vai trò cách diễn đạt sức thuyết phục : văn nghị luận nào ? GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ : II Luyện tập Luận điểm :Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội : Luận : 1.Có thói quen tốt và thói quen xấu 13 Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (14) Kế hoạch bài học Ngữ văn 2.Có người biết phân biệt tốt và xấu vì đã thành thói quen nên khó bỏ ,khó sửa 3.Tạo thói quen tốt là khó nhiễm thói quen xấu thì dễ - Lập luận : Luôn dậy sớm là… tốt - Hút thuốc lá …… xấu ; - Một thói quen xấu có nên xem lại mình Củng cố: (1’) – Thế nào là luận điểm, luận và lập luận Dặn dò: - Về nhà học bài cũ -hiểu ghi nhớ-làm bài tập còn lại - Xem và chuẩn bị trước bài "Đề văn nghịn luận …." Theo câu hỏi SGK ********************************* Ngày soạn 29 /01/2012 Tiết 80 Ngày dạy: 31/ 01/ 2012 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHI LUẬN A Mục tiêu cần đạt: kiến thức: HS nhận rõ đặc điểm và cấu tạo đề bài văn nghị luận ,các bước tìm hiể đề bài văn nghị luận các yêu cầu chung bài văn nghị luận.Xác định luận đề và luận điểm Kỹ năng: Phân biệt luận điểm ,tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý lập ý Thái độ: Yêu thích tiết học B.Chuẩn bị : Đề văn nghị luận C Hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : ? Phân biệt văn nghị luận với văn tự sự,miêu tả ,biểu cảm ? ? Qua đó em có thể khái quát đặc điểm văn nghịn luận : Bài mới: Gv giới thiệu bài HĐ ghi thầy và trò Nội dung ghi bảng GV cho HS đọc 11 đề SGK ? Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài ,đầu đề không ? ? Nếu dùng làm đề bài cho đề văn viết không? ?Căn vào đâu để nhận các đề văn là văn nghị luận? 14 I.Tìm hiểu đề văn nghị luận 1.Nội dung và tính chất đề văn nghị luận =>Đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho đề văn nên có thể dùng đề làm đề bài =.>Thông thường đề bài bài văn thể chủ đề nó Do đề trên hoàn toàn có thể làm đề bài cho bài văn viết =>Căn vào chổ mổi đề nêu số khái niệm ,một số lí luận: Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (15) Kế hoạch bài học Ngữ văn VD Lối sống giản dị ,Tiếng Việt giàu đẹp thực chất là quan điểm ,luận điểm Chỉ có phân tích ,chứng minh thì giả các đè trên =>Tính chất đề lời khuyên tranh ? Tính chất đề văn có ý nghĩa gì luận giải thích ,có tính định hướng cho bài việc làm văn ? viết ,chuẩn bị cho HS thái độ,giọng điệu 2.Tìm hiểu đề văn nghị luận =>Nêu lên vấn đề bàn bạc HS trình bày ? Đề nêu lên vấn đề gì Đối tượng và phạm vi nghị luận đây là gì =>Yêu cầu xác định đúng vấn đề phạm vi ? ,tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi ? Khuynh hướng tư tưởng đề là phủ sai lệch II.Lập ý cho bài văn nghị luận định haykhẳng định ? ? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì ? 1.Xác lập luận điểm :HS trả lời trực tiếp: ? Từ việc tìm hiểu đề trên hãy cho biết 2.Tìm luận : trước đề văn muốn làm bài tốt cần tìm 3.Xây dựng lập luận Ghi nhớ :SGK hiểu ghì đề Cho đề bài : Chớ nên tự phụ GV yêu cầu học sinh làm theo các bước Theo các câu hỏi SGK GV phát phiếu học tập cho học sinh HS làm phiếu học tập Gọi HS đọc ghi nhớ II.Luyện tập Tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài :"Sách là người bạn lớn người " Yêu cầu HS làm vào bài tập (Nếu còn thời gian thì trình bày trước lớp ) Củng cố – Tìm hiểu đề văn nghị luận - lập ý cho bài văn nghị luận Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ làm bài tập còn lại - Xem và chuẩn bị trước bài tinh thần yêu nước nhân dân ta ******************************** 15 Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (16) Ngày soạn 01 /02 /2012 Tiết 81 Kế hoạch bài học Ngữ văn Ngày dạy: 03 /02 / 2012 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Nắm nội dung và nghệ thuật chặt chẽ ,sáng ,gọn ,có tính mẫu mực bài văn Nhớ số câu văn tiêu biểu cho phong cách nghị luận tác giả bài văn Kỹ năng: rèn kỹ Thái độ: Thể thái độ tinh thần yêu nước B Chuẩn bị : Chân dung Hồ Chí Minh ,phiếu học tập (bảng phụ ) C Các hoạt động dạy học Ổn định lớp: - Trình bày ý nghĩa câu tục ngữ ''Ăn nhớ kẻ trồng cây ''? - Câu tục ngữ thông qua cách diễn đạt nào ? : GV giới thiệu bài Kiểm tra bài cũ: Bài HĐ ghi thầy và trò Gọi Hs đọc phần chú thích GV giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm GV hướng dẫn học sinh đọc bài GV đọc mẫu lần HS nghe GV đọc mẫu Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu từ khó Gv cho Hs tìm bố cục bài văn HS đọc bài GV nhận xét ,bổ sung chổ đọc còn sai ? Trong văn có từ ngữ nào các em chưa hiểu ? ? Bài văn này nghị luận vấn đề gì ? ? Hãy tìm câu văn chủ chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận bài phần mở đầu ? Tìm hiểu bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận bài ? ( Bố cục bài văn nghị luận này tiêu biểu 16 Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Tác giả - Tác phẩm Đọc – Từ khó – Tìm hiểu bố cục II Tìm hiểu chi tiết =>Luận đề : Tinh thần yêu nước nhân dân ta =>Luận điểm (Câu văn chủ chốt) -Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta => Bài văn chia làm ba đoạn + Từ đầu đến lũ cướp nước là đoạn = >Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước ( luận điểm chính ) Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (17) Kế hoạch bài học Ngữ văn cho bố cục phần bài văn nghị luận ) +Tiếp đó lòng nồng nàn yêu nước là đoạn =>-Lòng yêu nước quá khứ lịch sử dân tộc -Lòng yêu nước ngày dân tộc ta + Đoạn phần còn lại =>Bổn phận chúng ta (Nhiệm vụ Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến ) =>Nhận định ( Cũng là chân lí )''Dân ta Để chứng minh cho nhận định ''Dân ta … ta '' Dẫn chứng : ……… ta ''tác giả đã đưa dẫn chứng nào ?và xếp theo trình tự nào -Những kháng chiến vĩ đại dân tộc HS đọc đoạn văn ''Đồng bào ta… Yêu nước quá khứ -Những biểu ,hành động '' kháng chiến chống pháp ? Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn ? =>Trình tự : Thời gian từ quá khứ đến ? Các dẫn chứng đoạn này xếp theo cách nào ? -Câu mở đoạn : Đồng bào ta …ngày trước ? Em có nhận xét gì cách liên kết các Câu kết đoạn : Những cử ….yêu nước => Diễn dịch và quy nạp : Câu chốt đầu việc và người ? ? Các việc và người liên kết theo đoạn còn các câu là dẫn mô hình đó có mối liên hệ với chứng cụ thể để minh hoạ cho cho câu cuối mang tính khái quát nào?? Tất luận điểm đó nhằm => Dùng lối liệt kê với mô hình liên kết chứng minh cho luận điểm nào ? => Mối quan hệ ( thời gian ) lứa tuổi già - trẻ GV :Những dẫn chứng minh lòng yêu nước Kiều bào - Đồng bào vùng … dân tộc ta từ xưa đến (kháng chiến chống thực dân pháp )để khẳng định lòng yêu Miền ngược - miền xuôi nước …là truyền thống quý báu Truyền Hậu phương - tiền tuyến …chiến sỹ…công thống đó đã và tiếp tục phát huy chức cái chân lí Hồ Chí Minh bất diệt Các thành phần xã hội HS nghe =>Lòng yêu nước ngày dân tộc ta ?Trong bài văn này tác giả sử dụng hình ảnh =>Tinh thần yêu nước các thứ so sánh nào? quý -> so sánh ? Nhận xét tác dụng biện pháp so sánh =>Tác dụng : Thấy giá trị quý báu ? tinh thần yêu nước Tinh thần yêu nước cụ thể hoá và qua các bổn phận 17 Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (18) Kế hoạch bài học Ngữ văn ? Theo em nghệ thuật nghị luận bài này có đặc điểm gì nỗi bật ? GV cho học sinh đọc ghi nhớ chúng ta rõ và cụ thể =>Bố cục ba phần rõ ràng ,mạch lạc Dẫn chứng cụ thể ,trình tự thời gian từ quá khứ đến ,dùng hình ảnh so sánh * Ghi nhớ : III Luyện tập Qua bài văn này em học tập điều gì viết bài văn nghị luận Học sinh thảo luận nhóm và trả lời vào phiếu học tập Củng cố: - Bài văn này nghị luận vấn đề gì? Dặn dò: - Học bài cũ ,hiểu phần ghi nhớ Xem và soạn trước bài “Câu đặc biệt” ******************************** Ngày soạn 01 /02/2012 Ngày dạy: 03/ 02/ 2012 Tiết 82 CÂU ĐẶC BIỆT A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm cấu tạo và tác dụng câu đặc biệt - Sử dụng câu đặc biệt nói ,viết Kỹ năng: rèn kỹ dung câu đặc biệt nói và viết Thái độ: Giáo dục HS ý thức cách dùng câu B Chuẩn bị Bảng phụ ( phiếu học tập ) C Các hoạt động dạy học Ổ định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là rút gọn câu? Cách dùng câu rút gọn? Bài : Gv giới thiệu bài Hoạt động GV- HS Nội dung ghi bảng GV yêu cầu học sinh tìm hiểu kỉ VD mục I (sgk) và trả lời các câu hỏi ?Các câu in đậm đó có phải là câu rút gọn không ? vì sao? Vậy đó là loại câu gì ? Ôi, em Thuỷ !Tiếng kêu sững sốt cô giáo làm tôi giật mình ? Câu in đậm có cấu tạo nào? HS thảo luận và trả lời vào phiếu học tập ? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn 18 I Thế nào là câu đặc biệt VD : - Không phải vì chúng không thể khôi phục thành phần bị lược bỏ - Là câu đặc biệt vì chúng không có chủ ngữ và vị ngữ * Ghi nhớ II Tác dụng câu đặc biệt Tác dụng Bộc Liêt Xác kê lộ định Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (19) Kế hoạch bài học Ngữ văn câu trả lời đúng : A Đó là câu bình thường ,có chủ ngữ và vị ngữ B Đó là câu rút gọn ,lược bỏ chủ ngữ lẩn vị ngữ C Đó là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ HS lấy ví dụ câu đặc biệt Rút ghi nhớ: HS đọc Xem bảng sau đây , chép vào đánh dấu x vào ô thích hợp Rút ghi nhớ HS làm vào HS nghe giảng * HS đọc Ghi nhớ cảm xúc Câu Đặc biệt Một đêm mùa xuân Trên dòng sông … Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo ,tiếng vổ tay ''Trời x !'' ,cô giáo tái mặt …… Anh gào lên : -Sơn ! Em Sơn ! Sơn ! -Chị An ơi! Sơn nhìn thấy chị thông báo Ttại SV,H T x Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net Gọi đáp X  Bài tập nhanh: Phải quỳ Hai ông sợ vợ tâm với Một ông thở dài: 19 thời gian nơi chốn x (20) Kế hoạch bài học Ngữ văn - Hôm qua, sau trận cãi vả tơi bời khói lửa, tớ buộc bà phải quỳ,… - Bịa ! - Thật mà ! - Thế a ? Rồi ? - Bà quỳ xuống đất và bảo: Thôi bò khỏi gầm dường ! Em hãy xác định và nêu tác dụng câu đặc biệt Đáp án Bịa! phủ định ; Thật mà!  khẳng định bộc lộ cảm xúc ; Thế a ? Rồi nữa? hỏi và bộc lộ cảm xúc ; Thôi bò  mệnh lệnh và bộc lộ cảm xúc III Luyện tập :Bài tập sưu tầm Đọc bảng sau đánh dấu vào ô thích hợp : Tác dụng Câu đặc biệt Bộc lộ cảm xúc Ôi ! Trăm năm hai mươi lá bài đen đỏ …….như thế? X (Phạm Duy Tốn ) Cha ôi! Cha !Cha chạy đâu ? (Hồ Biểu Chánh ) Chiều , chiều Một chiều êm ả ru văng vẳng ……nhẹ đưa vào (Thạch Lam ) Khi thì chợ cuối chắm ,ở đò Trằng Thưa ,khi lại phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi (Nguyện Khải ) Học sinh làm lớp Gv yêu cầu h/s đọc và thảo luận bài tập sgk Đại dện nhóm trả lời 20 Liệt kê thông báo Xác định thời Gọi đáp gian ,nơi chốn X X X Bài tập sgk Câu a: + Câu rút gọn - Có khi… Rõ ràng dễ thấy - Nhưng có khi….trong hòm - Nghĩa là… công việc kháng chiến Câu b: +Câu đặc biệt Gv: Mai Phạm Hùng - Trường THCS Tam Hợp Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:57

Xem thêm:

w