1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật lý 7 cả năm (97)

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các hoạt động dạy và học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ Chức THHT - Giới thiệu chương trình Vật Lý 7 bao gồm 3 chương - Quang học - Âm học - Điện học - Yêu[r]

(1)CHƯƠNG I: QUANG HỌC Tiết Ngày soạn: 4/9/2006 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG-NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I Mục tiêu - Bằng thí nghiệm khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ vật đó truyền vàO mắt ta - Phân biệt nguồn sáng và vật sáng II Chuẩn bị - hộp kín có hình vẽ, bóng đèn hộp, đèn pin III Các hoạt động dạy và học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ Chức THHT - Giới thiệu chương trình Vật Lý bao gồm chương - Quang học - Âm học - Điện học - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu chương Ta tìm hiểu mục tiêu Hoạt động 2: Khi nào mắt ta nhận biết ánh sáng - Gọi học sinh đọc đoạn hội thoại đầu bài và yêu cầu học sinh dự đoán - Đọc SGK và trả lời câu hỏi câu trả lời - Nêu trường hợp và yêu cầu học - Lắng nghe trường hợp và sinh trường hợp nào mắt ta trường hợp và mắt ta nhận nhận biết có ánh sáng từ đó yêu cầu biét ánh sáng trả lời C1 Trả lời C1 - Gợi ý học sinh có ánh sáng truyền vào mắt - Từ thí nghiệm quan sát và thực tế - Rút kết luận hàng ngày mắt ta nhận biết Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta ánh sáng nào Hoạt động 3: Nghiên cứu trường hợp nào ta nhìn thấy vật - Giáo viên bố trí thí nghiệm tương - Quan sát thí nghiệm và trả lời câu tự hình 1.2a cho học sinh quan sát - Vì lại nhìn thấy hỏi, trả lời được: vì có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta - Như mắt ta nhìn thấy vật - Rút kết luận: ta nhìn thấy vật nào? có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta - Lờy vài ví dụ củ thể cho học sinh Lop7.net (2) rõ Hoạt động 4: Tìm hiểu nguồn sáng và vật sáng -Theo em hiểu nào là nguồn _ Trả lời câu hỏi cảu giáo viên sáng, vật sáng - Gợi ý: lấy ví dụ nào là nguồn Trả lời C3 nước - Yêu cầu học sinh đọc C3 và trả lời - Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng - Hình ảnh hộp hắt lại ánh sáng Tổ chức cho học sinh rút kết luận Suy nghĩ và trả lời câu hỏi và ghi và ghi Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố - Tổ chức cho học sinh thảo luận và - Trả lời C4 trả lời C4 - Làm thí nghiệm chứng minh - Tham gia thảo luận và quan sát thí - Có thể làm thí ngiệm C5 cho cho ngiệm học sinh quan sát - Trả lời C5 ? Khi nào mắt ta nhận biết ánh sáng ? Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ? nguồn sáng là gì? vật sáng là gì? - Yêu cầu học sinh nhà học bài và đọc bài sau - Còn thời gian cho học sinh đọc mục “ có thể em chưc biết” Tiết Ngày soạn: 8/9/2006 Lop7.net (3) SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I.Mục tiêu - Biết thực thí nghiệm đơn giản để xay dựng đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng - Nhận biết loại chùm sáng II Chuẩn bị - Đèn pin, ống thẳng, ống cong, màu chắn có đục lỗ, đinh gim III Các hoạt động dạy và học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT * KT - Mắt ta nhận biết ánh sáng nào - Khi nào ta nhìn thấy vật? Nguồn sáng là gì ? Vật sáng là gì? * Tổ chức: Nêu câu hỏi đầu bài và cho học sinh dự đoán ? Em hãy vẽ trên giấy xem có bao nhiêu đường ánh sáng truyền từ đèn đến mắt ta? Hoạt động 2: Nghiên cứu đường truyền ánh sáng - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm Đọc và nghiên cứu thí nghiệm - Dự đoán câu trả lời SGK và nghiên cứu - Cho học sinh dự đoán câu trả lời - Làm thí nghiệm quan sát và trả lời - Bố trí thí nghiệm cho học sinh quan C1: theo ống thẳng sát - Tiết tục bố trí thí ngiệm hình 2.2 đặt bìa A,B,C đục lỗ cho học sinh suy ngẫm lỗ A,B,C không - Quan sát thí nghiệm và nhắm qua lỗ và thấy rắng A,B,C thẳng hàng thẳng hàng thì mắt nhìn thấy dây tóc đèn pin - Vậy qua thí ngiệm trên em thấy sáng không khí, ánh sáng truyền đI nào? - Không riêng với môI trường -rút kết luận và điền vào chỗ không khí mà các môI ytường trống: Đường truyền ánh sáng suốt khác kết luận trên đúng không khí là đường thẳng Lắng nghe môi trường tron rên đúng Đọc và ghi môi trường tronthể phát biểu Trong môI trường suốt và đồng thành tính ánh sáng truyền đI theo đường thẳng Suy nghĩ có thể trả lời Lop7.net (4) đinh luật sau: Giáo viên nêu định luật - Gọi học sinh đọc lại - Khi ánh sáng truyên từ môI trường suốt này sang môI trường suốt khác nó còn theo đường thẳng không ? có thể lấy ví dụ - Sau này lên lớp trên (L9) ta tiếp tục nghiên cứu Hoạt động 3: thông báo khái niệm tia sáng- chùm sáng - Yêu cầu học sinh đọc thông tin Đọc SGK vẽ vào SGK - Thông báo tia snág và vẽ - Quan sát hình vẽ 2.5 trả lời C3 hình vẽ - Tiếp tục giới thiệu chùm sáng - Cho học sinh quan sát hình vẽ 2.5 - Em hãy cho đặc điểm loại - Điền vào chỗ trống chùm tia sáng này - Từ đó cho học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Hoạt động 4: Củng cố- Vận dụng - Cho học sinh trả lời C4 Đọc và trả lời C4 - Tiếp tục cho học sinh làm C5 Phát cho học sinh dụng cụ thí Nhận dụng cụ thí nghiệm nghiệm ( nêú không còn thời gian cho 1,2 em làm) Gọi học sinh nhắc lại địng luật truyền thẳng ánh sáng Nhắc lại tia sáng- giáo viên bổ xung thêm mục “ có thể em chưa biết” Lop7.net (5) Tiết Ngày soạn: 12/9/2006 ỨNG DỤNG ĐỊNG LUẬT TRUYỀN THẢNG CỦA ÁNH SÁNG I Mục tiêu - Nhận biết bóng tối, bóng tối và giải thích - Giải thích lại có nhật thực, nguyệt thực II Chuẩn bị - Đèn pin, nguồn điện, màn chấn, vật cản, mô hình tráI đất MT, III Các hoạt động dạy và học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT * KT: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Nêu cách biểu diễn tia sáng? Đặc điểm cuae loại chùm sáng? * Tổ chức: Nêu vấn đề nnhư đầu bài Hoạt động 2: tổ chức làm thí nghiệm quan sát và hình thành khia niệm bóng tối - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Nghe giáo viên hướng dẫn thí hình 3.1 SGK nghiệm - Yêu cầu các nhóm tiến hành - Tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hoi C1 - Gọi học sinh trả lời C1 - Bổ xung thêm( cần) - Cho học sinh rút nhận xét - Nhắc lại nhận xét - Làm tiếp thí nghiệm cho học sinh - Nhận xét …… từ nguồn quan sát và vùng sáng tối sáng……… Gọi học sinh vùng đó - Qua thí nghiệm yêu cầu học sinh rút nhận xét - Quan sát giáo viên làm thí ngiệm và vùng sáng tối khác và trả lời C2 Gọi học sinh nhắc lại - Lấy vài ví dụ thực tế: ánh sáng mặt trời, có bóng cây - Hoàn thành nhận xét và trả lời Nhận xét phần nguồn sáng Hoạt động 3: hình thành kháI niệm nhật thực, nguyệt thực - Yêu cầu học sinh đọc thông báo - Đọc mục II SGK và nghiên cứu C3 mục II và nghiên cứu C3 - Giáo viên làm thí nghiệm trên mô hình cho học sinh quan sát lần Gọi học sinh trả lời C3 - Trả lời C3 Lop7.net (6) -Thông báo tính chất phát triển mặt thẳng dẫn đến tượng nguyệt thực - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Làm thí nghiệm trên mô hình cho và trả lời C4 học sinh quan sát Vị trí 1: nguyệt thực - GảI thích cho hóc inh trăng Vị trí 2,3: trăng sáng khuyết Hoạt động 4: Vận dụng - Làm thí nghiệm hình 3.2 cho học Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và sinh quan sát và trả lời trả lời C5 - Chỉ cho học sinh thấy vùng bòng tối và vùng kín tối trả lời - Chỉ cho học sinh thấy vùng bóng tối nào - Tiếp tục cho học sinh trả lời C6 gọi Đọc nghiên cứu và trả lời C6 Lắng nghe và trả lời ý cho học sinh - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Đọc SGK Tiết Lop7.net (7) Ngày soạn: 20/9/2006 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu - Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đI tia sáng phản xạ trên gương phẳng - Biết xác định tia tới, tia phản xạ pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ thí nghiệm - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn II Chuẩn bị - Gương phẳng - Màn chắn - Đèn lade - Giá gương - Thước đo góc mỏng III Các hoạt động dạy và học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT *KT- Khi nào có bóng tối, bóng nửa tối - Nhật thực là gì? Nguyệt thực là gì? *Tổ chức- Đặt vấn đề SGK - Làm thí nghiệm hình 4.1 SGK Hoạt động 2: sơ đưa khía niệm gương phẳng - Yêu cầu học sinh cầm gương lên - Soi vào gương và trả lời câu hỏi soi và nói xem em nhìn thấy gì giáo viên gương -Lắng nghe, ghi - Thông báo: hình vật quan sát gương gọi là ảnh vật tạo gương - Thảo luận và trả lời C1 - Yêu cầu học sinh nhận xét xem mặt gương có đặc điểm gì? Vận dụng tự trả lời C1 Hoạt động 3: sơ hình thành biểu tương phản xạ ánh sáng - Tổ chức cho học sinh làm thí - Làm thí nghiệm theo yêu cầu nghiệm theo nhóm thí nghiệm hình giáo viên 4.2 - Giáo viên đưa thông báo: Hiện - Lắng nghe  ghi tượng tia sáng sau đối mặt với gương bị hắt lại theo hướng xác định gọi là phản ánh sáng Tia bị hắt lại gọi là tia phản xạ Hoạt động 4: Tìm hiểu quya luật đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng - Làm lại thí nghiệm hình 4.2 yêu - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm Lop7.net (8) cầu học sinh tia tới, tia phản và tia tới, tia phản xạ và trả lời xạ câu hỏi C2 - Giáo viên cho học sinh thấy đường phát tuyến - Yêu cầu học sinh trả lời C2 - Từ đó tổ chức cho học sinh rút * Rút kết luận 1:…tia tới … phát kết luận tuyến - Yêu cầu học sinh đọc SGK mục Đọc SGK để tìm hiểu tên, ký hiệu các góc tới và góc phản xạ - Yêu cầu học sinh dự đoán mối Dự đoán mối quan hệ góc quan hệ góc - Cho học sinh quan sát thí ngiệm để Rút kết luận 2:… Bằng,… kiểm tra dự đoán và điền bảng - Vởy góic tới và góc phản xạ có mối quan hệ nào với - Thông báo mục - Thông báo quy ước cách vẽ Có ghi lại kết luận trên gương và các tia sáng trên tờ giấy - Vận dụng cho học sinh làm Lắng nghe Trả lời câu mục trả lời câu Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Tổ chức cho học sinh làm C4 Làm C4 - Gợi ý cho học sinh phần b nhà a, làm Cho học sinh ghi SGK Đọc ghi nhớ Tiết Ngày soạn: 29/9/2006 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẢNG Lop7.net (9) I Mục tiêu - Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng, vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng - Bố trí thí nghiệm đê nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng II Chuẩn bị - gương phẳng có gia đỡ thảng đứng - kính màu suốt - viên phấn - tờ giấy trắng gián trên gỗ phẳng III Các hoạt động dạy và học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Kiểm tra tạo tình học tập ? - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Xác định tia tới S R ////////////////// + Tổ chức tình học tập SGK - Trả lời trình bày trên bảng Hoạt động 2: Tính chất ảnh tạo gương phẳng - Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm - Tính chất ảnh tạo gương hình 5.2 SGK quan sát phẳng gương - Học sinh bố trí thí nghiệm, quan - Yêu cầu học sinh dự đoán kích sát( thấy ảnh giống vật) thước, khoảng cách Học sinh nêu phương án ? ánh sáng có truyền qua gương - Làm thí nghiệm chứng tỏ không? - Yêu cầu học sinh đưa man chắn tới vị trí ? Có hứng ảnh tren màn chắn - Học sinh trả lời ghi không ? - Yêu cầu học sinh điền kết luận KL2 : Độ lớn ảnh vật tạo * Yêu cầu học sinh kiểm tra kích gương phẳng độ lớn vật thước vật và kích thước ảnh - Yêu cầu học sinh đo khoảng cách - Học sinh trả lời ghi KL3 vật đến gương và ước lượng KL ảnh tới gương Hoạt động 3: GiảI thích tạo thành ảnh gương phẳng Lop7.net (10) - Yêu cầu học sinh làm C4 - Giáo viên gợi ý: Dựa vào tính chất vừa học ? Điểm giao tia phản xạ có xuất trên màn chắn không? - Yêu cầu học sinh đọc thông báo - Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng C4: - Vẽ ảnh S’ - Vẽ IR; KL S N M R P I K S’ Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức - Nhắc lại kiến thức bài ghi lại bài kiến thức vào - Trả lời C5 C5 /////////////// - Yêu cầu học sinh vẽ hình và cho các cá nhân nhận xét và giáo viên đưa đến kết đúng - Nhận xét cách vẽ bạn vẽ vào C6 - Yêu cầu học sinh làm C6 - Làm bài tập 5.1, 5.2 .SBT - Dặn dò học sinh làm bài tập nhà chuẩn bị cho tiết thực hành( mẫu báo cáo) Tiết 10 Lop7.net (11) Ngày soạn: 3/10/2006 THỰC HÀNH: VẼ VÀ QUAN SÁT ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu - Luyện tập vẽ ảnh 1vật có hình dạng khác đặt trứơc gương phẳng - Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng - Tập quan sát vùng nhìn thấy gương vị trí - Biết bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút kết luận II Chuẩn bị - Mỗi nhóm gương phẳng - bút chì, thươc đo độ, thước thẳng III Các hoạt động dạy và học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức THHT - Yêu cầu học sinh đọc SGK - Học sinh làm việc cá nhân - Đọc SGK - Chuẩn bị dụng cụ - Bố trí thí nghiệm - Vẽ lại vị trị gương và bút chì - Yêu cầu học sinh vẽ ảnh vật A, ảnh song song cùng chiều với vật song song cùng chiều với vật \ \ \ \ \ \ \ ảnh song song cùng chiều với vật \ \ \ \ \ \ \ B, Vẽ lại vào ảnh bút chì Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng - Yêu cầu học sinh đọc C2 - Làm thí nghiệm theo hiểu biết - Giáo viên chấn chỉnh lại học sinh mình - Làm thí nghiệm sau giáo để mắt vùng nhìn thấy - Vị trí người ngồi và vị trí gương cố viên hướng dẫn địng - Yêu cầu học sinh tiến hành thí - Học sinh đáng dấu vùng quan sát nghiệm theo câu hỏi C3 - Học sinh làm thí nghiệm 11 Lop7.net (12) - Yêu cầu học sinh giảI thích - Để gương xa dần - Đáng dấu vùng quan sát hình vẽ Giáo viên : hướng dẫn học sinh - So sánh với vùng quan sát trước - Xác định ảnh N và M tính chất đối xứng - Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh Hoạt động 4: Thu báo cáo thí nghiệm - Nhận xét chung thái độ, ý thức học sinh, tinh thần làm việc các nhóm - Học sinh dọn dụng cụ và kiểm tra lại dụng cụ Tiết Ngày soạn: 12/10/2006 GƯƠNG CẦU LỒI 12 Lop7.net (13) I Mục tiêu - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi - Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có cùng kích thước - Giải thích ứng dụng gương cầu lồi II Chuẩn bị - gương cầu lồi - gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi - cây nến - bao diêm III Các hoạt động dạy và học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức THHT - Tính chất gương phẳng - Học sinh trả lời lớp nhận xét - Vì biết ảnh gương phẳng là - Chữa bài tập trên bảng ảnh ảo - Chữa bài 5.4( SBT) *Cho học sinh quan sát ảnh vật qua gương xe máy, bình cầu muối, và đưa nhận xét ? ảnh có giống mình không? Giáo viên thông báo, mặt ngoài muôi là gương cầu lồi, mặt là gương cầu lồi Hoạt động 2: Ảnh vật tạo gương cầu lồi * Quan sát - Bố ttí thí nghiệm và có thể dự đoán - Yêu cầu học sinh đọc SGK làm thí - ảnh nhỏ vật - Có thể là ảnh ảo nghiệm hình 7.1 * Thí nghiệm kiểm tra - Yêu cầu học sinh làm C1 hình 7.2 - Làm thí nghiệm so sáng ảnh vật giống - Học sinh nhận xét: ảnh nhở vật ? ảnh thật hay ảnh ảo ? ảnh ảo không hứng trên màu Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi ? Có phương án nào xác định Học sinh: trả lời câu hỏi giáo vùng nhìn thấy gương viên - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm - Học sinh tiến hành thí nghiệm và hình 6.2, 7.3 đưa nhận xét, ghi Hoạt động 4: Vận dụng củng cố hướng dẫn nhà - Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.4 - Học sinh nhận xét: gương cầu lồi trả lời câu hỏi C4 giảI thích ô tô và xe máy giúp người láI xe 13 Lop7.net (14) quan sát đwocj vùng rộng phía sau - Chỗ đường gấp khúc có gương cầu lồi giúp người láI xe nhìn thấy người, xe cộ bị các vật cản bên đường che khuất, tránh tai nạn - Học sinh vẽ tiếp tia phản xạ * Có thê em chưa biết * Hướng dẫn nhà : làm bài tập 7.1 đến 7.4 SBT Tiết Ngày soạn: 18/10/2006 GƯƠNG CẦU LÕM I Mục tiêu - Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm 14 Lop7.net (15) - Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lõm - Nêu tác dụng gương cầu lõm sống và KT II Chuẩn bị - Gương cầu lõm - Gương phẳng - pin giống - màn chắn III Các hoạt động dạy và học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT *KT - Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi - So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi so với gương phẳng Tổ chức - Giáo viên đọc phần mở đầu SGK Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh vật tạo gương cầu lõm - Giới thiệu gương cầu lo,x - Lăng nghe, quan sát - Cho học sinh đọc thí nghiệm Đọc SGK gương cầu lõm bố trí thí nghiệm - Quan sát và làm thí nghiệm theo hình 8.1 hướng dẫn giáo viên - Yêu cầu học sinh nhận biết ảnh tạo gương cầu lõm đặt gần gương và xa gương ảnh lớn hay nhỏ vật cùng chiều hay ngược chiều với vật - Yêu cầu học sinh đọc C2 và làm thí nghiệm để quan sát và trả lời - Nêu thêm: để vật xa gương cầu lõm ta thu ảnh thật và nhở vật( làm học sinh quan sát) - Yêu cầu học sinh rút kết luận qua thí nghiệm - Nhận xét tính chất ảnh và trả lời C1 - ảnh tạo gương cầu lõm là ảnh ảo vì không hứng trên màu chắn - Khi vật gần gương: ảnh lớn vật va cùng chiều - Khi vật xa gương: ảnh nhở vật và ngược lại Đọc câu hỏi và làm thí nghiệm để so sánh - Trả lời C2 Tìm từ thích hợp để điền ( ảo) (lớn) Hoạt động 3: nghiên cứu phản xạ trên gương cầu lõm - Yêu cầu học sinh đọc SGK - Đọc và làm thí nghiệm với chùm tia - Giáo viên: làm thí nghiệm cho học tới song song 15 Lop7.net (16) sinh quan sát - Nêu kết thu qua thí nghiệm Cho học sinh nêu kết sau đó điều Tia phản hội tụ điểm trước phần kết luận gương Mô tả thiết bị hình 8.3 và yêu - Điền kết luận: hội tụ cầu học sinh giaỉ thích - Nhận xét và giảI thích lại cho học Lắng nghe và thu thập thông tin để sinh rõ trả lời - Yêu cầu học sinh tiếp tục đọc và làm thí nghiệm chùm tia phân kỳ và trả lời C5 - Yêu cầu học sinh điền phần kết Đọc và làm thí nghiệm để trả lời C5 luận SGK Điền kết luận và trả lời ?(phản xạ) Gọi hóc inh nhận xét câu tra lời Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố - Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất Nhắc lại ảnh tạo gương cầu lõm - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Đọc ghi nhớ - Tiếp tục cho học sinh trả lời C6,7 - Nhắc nhở học sinh ôn tập và trả lời câu hỏi SGK Tiết Ngày soạn: 27/10/2006 TỔNG KẾT CHƯƠNG I I Mục tiêu 16 Lop7.net (17) - Ôn lại kiến thức liên quan đến nhìn thấy vật sáng, truyền thẳng ánh sáng - Xây dựng vùng nhìn thấy gương phẳng II Chuẩn bị - Vẽ sẵn ô “ trò chơi ô chữ ” SGK III Các hoạt động dạy và học TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ôn lại kiến thức - Yêu cầu học sinh trả lời Lần lượt trả lời các câu hỏi từ C1 đến các câu hỏi mà học sinh đã chuẩn bị C9 1, C Gọi học sinh khác nhận xét 2, B 3, Trong suốt, đồng tính, truyền Với câu hỏi giáo viên nên thêm thẳng 4, a Tia tới, pháp tuyến câu hỏi yêu cầu học sinh mô tả lại b Góc tới cách làm thí nghiệm hay lập luận 5, ảnh ảo có độ lớn vật, cách gương khoảng khoảng cách từ vật đến gương 6, Gương: ảnh ảo Khác: ảnh tạo gương cầu lồi nhỏ gương phẳng 7, Khi vật ỏ gần sát gương ảnh này lớn vật 8, ảnh tạo gương cầu lõm không hứng trên màu chẫn và lớn vật - ảnh tạo gương cầu lồi không hứng trên màu chắn và nhở vật - ảnh tạo gương phẳng không hứng trên màu chắn và lớn vật 9, Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng tính chất Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu học sinh trả lời các câu - Trỏ lời các câu hỏi C1, C3 Lên bảng vẽ C2 hỏi C1, C2, C3 - gọi học sinh lên bảng vẽ câu Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ - Lần lượt đọc nội dung hàng , Đọc SGK tham gia trò chơi 17 Lop7.net (18) từ trên xuống 15s học sinh trả lời - Đánh giá nhóm học sinh trả lòi - Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị kiểm tra * Hàng ngang 1: Vật sáng 2: Nguồn sáng 3: ảnh ảo 4: Ngôi 5: Pháp tuyến 6: Bóng đèn 7: Gương phẳng * Hàng dọc: ÁNH SÁNG Tiết 10 Ngày soạn: 1/11/2006 KIỂM TRA ĐỀ BÀI  18 Lop7.net (19) I/ KHOANH TRÒN CÂU NÓI ĐÚNG Câu 1/ Vì ta nhìn thấy vật ? A Vì ta mở mắt và hớng vật B Vì mắt ta phát các tia sáng chiếu lên vật C Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D Vì vật đợc chiếu sáng Câu 2/ Đứng trên mặt đất, trờng hợp nào dới đây ta thấy có nguyệt thực ? A Ban đêm nơi ta đứng không nhận đợc ánh sáng Mặt Trời B Ban đêm Mặt Trăng bị trái đất che khuất ánh sáng Mặt Trời C Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng không cho ánh sáng từ Mặt Trăng chiếu tới Trái Đất Câu 3/ Câu phát biểu nào dới đây đúng nói tính chất ảnh vật tạo gương phẳng ? A Không hứng đợc trên màn chắn và lớn vật B Không hứng đợc trên màn chắn và bé vật C Hứng đợc trên màn chắn và lớn vật D Hứng đợc trên màn chắn và lớn vật Câu 4/ Ngời lái xe ô tô dùng gơng cầu lồi đặt phía trớc để quan sát các vật phía sau lng có lợi gì là dùng gơng phẳng ? A ảnh nhìn thấy gơng cầu lồi rõ gơng phẳng B ảnh nhìn thấy gơng cầu lồi to gơng phẳng C Vùng nhìn thấy gơng cầu lồi sáng rõ vùng nhìn thấy gơng phẳng D Vùng nhìn thấy gơng cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gơng phẳng II/ TRẢ LỜI CÂU HỞI SAU Câu 5/ Ta có thể dùng gơng phẳng hớng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phòng Gơng đó có phải là nguồn sáng không ? Vì ? Câu 6/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau : Trong môi trường và ánh sáng truyền theo đường thẳng Câu 7/ hình bên vẽ tia sáng SI chiếu lên gơng phẳng S N i 19 Lop7.net (20) Góc tạo tia SI với mặt gơng 300 Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ 300 ////////////////////////////////////////////// I Câu 8/ Cho điểm sáng S đặt trớc gơng phẳng a) Vẽ ảnh S’ S tạo gơng (dựa vào tính chất ảnh) A b) Vẽ tia tới SI cho tia phản xạ qua điểm A cho trớc S ///////////////////////////// CHƯƠNG II: ÂM HỌC Tiết 11 Ngày soạn: 10/11/2006 NGUỒN ÂM I Mục tiêu - Nêu đặc điểm chung các nguồn âm - Nhận biết số nguồn âm thường gặp đời sống 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:46

w