1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án môn học Âm nhạc khối 2

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 267,98 KB

Nội dung

Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập bài hát Xoè hoa - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay - Gv bắt nhịp cho HS hát và có thể g[r]

(1)Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Ôn tập các bài hát lớp Nghe quốc ca I) Mục tiêu: - Gây không khí hào hứng học âm nhạc - Nhớ lại các bài hát đã học lớp Hát đúng, hát đều, hoà giọng - giáo dục tháI độ nghiêm trang chào cờ, nghe Quốc ca II) Chuẩn bị: - GV: Tập hát các bài lớp - Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản - HS: Thanh phách III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : Kiểm tra đồ dùng học sinh: Nhận xét chung dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng ôn tập các bài hát lớp và nghe Quốc ca - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp - Cho HS hát lại số bài - Chọn số bài cho các em biểu diễn trước lớp - Cho HS hát cần kết hợp vận động phụ hoạ múa đơn giản Hoạt động 2: Nghe Quốc ca - Cho HS nghe băng nhạc trình bày Quốc ca - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Quốc ca hát nào? + Khi chào cờ các em phải đứng nào? Hoạt động trò HS hát Lớp trưởng báo cáo - HS lắng nghe - HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp… - HS thực theo yêu cầu - HS nghe - Khi chào cờ - Đứng nghiêm trang, không cười đùa Lop2.net (2) c Thực hành: GV cho HS tập đứng chào cờ , nghe - HS tập hát hát Quốc ca - HS nhắc lại cách chào cờ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Học - Lắng nghe - Ghi nhớ hát: Bài Thật là hay” Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: Học hát Bài : Thật là hay I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng - Biết bài hát Thật là hay là sáng tác nhạc sĩ Hoàng Lân II) Chuẩn bị: - GV: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát - Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản - HS: Thanh phách III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : Kiểm tra đồ dùng học sinh: Nhận xét chung dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng học bài hát : “ Thật là hay” - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Dạy bài hát Thật là hay - GV gợi y giới thiệu bài hát - Hát mẫu - Đọc lời ca, chú y chỗ ngắt - Dạy hát câu Hoạt động trò HS hát Lớp trưởng báo cáo - HS lắng nghe - HS nghe… - HS đọc lời ca Lop2.net (3) - GV nhắc nhở các em tư ngồi - HS thực theo yêu cầu học… Hoạt động 2: - Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Hát kết hợp với vỗ tay gõ theo phách - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Bài hát nói vật gì? + Khi hát các em cần phải hát nào?? c Thực hành: GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân … Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập bài hát Thật là hay” Tuần - HS hát và vỗ tay - Nói chim - Hát thật nhẹ nhàng, êm ái, không nên cười đùa hát - HS tập hát - HS nhắc lại cách hát - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: Ôn tập bài hát :Thật là hay I) Mục tiêu: - Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung bài - Trò chơi dùng nhạc đệm với số nhạc cụ gõ - Tập biểu diễn II) Chuẩn bị: - GV: số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài hát - Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản - HS: Thanh phách III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định tổ chức : HS hát Kiểm tra bài cũ: ? Gọi HS lên hát lại bài hát Thật là HS em lên hát hay Lop2.net (4) Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng ôn tập bài hát Thật là hay - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay - Gv bắt nhịp cho HS hát và có thể gõ phách vỗ tay - Lần đầu tốc độ vừa phải - Lần thứ hai tốc độ nhanh Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: phách mạnh, mọt phách nhẹ - Yêu cầu HS đánh nhịp - Lần lượt gọi HS lên điều khiển cho lớp hát Hoạt động 3: Cho nhóm HS sử dụng nhạc cụ gõ Em thứ 1: song loan Em thứ 2: trống Em thứ 3: pháh Em thứ 4: Mõ - Yêu cầu tất tập theo âm hình tiết tấu - HS lắng nghe - HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp… - HS theo dõi - Hs vừa hát vừa đánh nhịp - HS sử dụng nhạc cụ gõ - HS tập theo yêu cầu và hướng dẫn GV - HS nhắc lại cách gõ theo tiết tấu - Từng HS thể lại âm hình tiết tấu - Tập biểu diễn nhóm - Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Học hát: Bài Xoè hoa” - Lắng nghe - Ghi nhớ Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: Học I) Mục tiêu: hát Bài : Xoè hoa - Hát đúng giai điệu và lời ca - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca Lop2.net (5) - Biết bài hát Thật là hay là dân ca đồng bào Thái Tây Bắc II) Chuẩn bị: - GV: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát Xoè hoa - Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản - số tranh ảnh dân tộc Thái - HS: Thanh phách , sách môn học III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng học bài hát : “ Xoè hoa” - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Dạy bài hát Xoè hoa - GV gợi y giới thiệu bài hát - Hát mẫu - Đọc lời ca, chú y chỗ ngắt - Dạy hát câu - GV nhắc nhở các em tư ngồi học… Hoạt động 2: - Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Hát kết hợp với vỗ tay gõ theo phách - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Bài hát này dân tộc nào? + Khi hát các em cần phải hát nào?? c Thực hành: GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân … Củng cố, dặn dò: Hoạt động trò HS hát HS thực - HS lắng nghe - HS nghe… - HS đọc lời ca - HS thực theo yêu cầu - HS hát và vỗ tay - Của dân tộc Thái Tây Bắc - Hát thật nhẹ nhàng, êm ái, không nên cười đùa hát - HS tập hát - HS nhắc lại cách hát Lop2.net (6) - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập bài hát “ Xoè hoa” Tuần Ngày soạn: Tiết 5: Ôn - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày giảng: tập bài hát : Xoè hoa I) Mục tiêu: - Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung bài Hát đúng giai điệu và lời ca - Trò chơi dùng nhạc đệm với số nhạc cụ gõ - Tập biểu diễn II) Chuẩn bị: - GV: số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài hát, số động tác múa đơn giản - Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản - HS: Thanh phách III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên hát lại bài hát Xoè hoa Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng ôn tập bài hát Xoè hoa - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay - Gv bắt nhịp cho HS hát và có thể gõ phách vỗ tay - Lần đầu tốc độ vừa phải - Lần thứ hai tốc độ nhanh Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài Xoè hoa Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán lới ca bài Hoạt động trò HS hát ? HS em lên hát - HS lắng nghe - HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp… - HS nghe và đoán lời ca, nhận biết đó là âm hình tiết tấu của3 câu hát 2,3,4 bài Xoè hoa Lop2.net (7) - GV cho HS biết các nguyên âm - Hs vừa hát vừa đánh nhịp sử dụng - Gv dùng tay làm dấu hiệu các - HS hát theo nguyên âm đó để HS hát theo - Yêu cầu HS đánh nhịp - Lần lượt gọi HS lên điều khiển cho - Tập biểu diễn nhóm lớp hát - Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Học hát: Bài Múa vui” Tuần Ngày soạn: - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày giảng: Tiết 6: Học hát Bài : Múa vui I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả bài hát II) Chuẩn bị: - GV: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát Múa vui - Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản - Một số tranh ảnh trẻ em múa hát - HS: Thanh phách , sách môn học III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HS hát ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên hát, gõ theo nhịp, HS thực theo phách và biểu diễn dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng học bài hát : “ múa - HS lắng nghe Lop2.net (8) vui” - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Dạy bài hát Múa vui - GV gợi y giới thiệu bài hát, tên bàI, tên tác giả, nội dung - Hát mẫu - Đọc lời ca, chú y chỗ ngắt - Dạy hát câu - GV nhắc nhở các em tư ngồi học… Hoạt động 2: - Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Hát kết hợp với vỗ tay gõ theo phách - Vỗ tay theo nhịp - Hát kết hợp vận động - Dùng phách gõ đệm theo bài hát - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Bài hát này nói ai? + Khi hát các em cần phải hát nào?? c Thực hành: GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân … Tuần Ngày soạn: Tiết 7: Ôn - HS nghe… - HS đọc lời ca - HS thực theo yêu cầu - HS hát và vỗ tay - HS tập hát - HS nhắc lại cách hát - Nói các bạn nhỏ - Hát giọng vui, phấn khởi Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày giảng: tập bài hát : Múa vui I) Mục tiêu: - Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung bài Hát đúng giai điệu và lời ca - Trò chơi dùng nhạc đệm với số nhạc cụ gõ - Tập biểu diễn bài hát II) Chuẩn bị: - GV: số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài hát, số động tác múa đơn giản - Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản - HS: Thanh phách III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… Lop2.net (9) IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên hát lại bài hát Múa vui Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng ôn tập bài hát Múa vui - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Múa vui - Gv bắt nhịp cho HS hát và có thể gõ phách vỗ tay - Lần đầu tốc độ vừa phải - Lần thứ hai tốc độ nhanh Hoạt động 2: Hát kết hợp với múa phụ hoạ theo bài Múa vui Hoạt động 3: - Tổ chức nhóm 5-6 em đứng thành vòng tròn vừa hát vừa múa, tay cầm hoa Hoạt động trò HS hát ? HS em lên hát - HS lắng nghe - HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp… - HS thực - Hs vừa hát vừa đánh nhịp - HS hát theo - Tập biểu diễn nhóm - Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập bài hát : Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui” - Lắng nghe - Ghi nhớ Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8: - Ôn tập bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui - Phân biệt âm cao – thấp – dài – ngắn I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp với gõ đệm vận động phụ hoạ Lop2.net (10) - Biết phân biệt âm cao - thấp, dài – ngắn II) Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản - HS: Thanh phách , sách môn học III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng ôn tập bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui Phân biệt âm cao – thấp, dài– ngắn - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài hát * Ôn tập bài hát: Thật là hay - Hát tập thể - Hát kết hợp múa vận động phụ hoạ - Hát kết hợp gõ đệm( thực đệm theo phách, đệm theo nhịp 2, đệm theo tiết tấu lời ca) - Hát thầm, tay gõ theô tiết tấu lời ca * Ôn tập bài hát : Xoè hoa - Hát kết hợp động tác múa đơn giản - Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca * Ôn tập bài hát: Múa vui - Hát kết hợp với múa vận động phụ hoạ - Gv hướng dẫn HS hát và gõ … Hoạt động 2: Phân biệt âm cao – thấp, dài – ngắn - Gv dùng đàn giọng hát để thể các âm cao – thấp, dài – ngắn cho HS phân biệt - Gv đưa số bài hát để HS tập Hoạt động trò HS hát HS thực - HS lắng nghe - HS hát tập thể - HS hat, múa phụ hoạ - HS thực theo yêu cầu - HS hát và vỗ tay - Hs thực theo yêu cầu - HS hát kết hợp với vận động múa phụ hoạ… - Hs nghe và phân biệt âm theo các mức độ khác 10 Lop2.net (11) phân biệt Hoạt động 3: Nghe nhạc GV đàn cho HS nghe băng trích đoạn không lời Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học, cho lớp hát lại bài hát đã ôn tập - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập bài hát “ Chúc mừng sinh nhật” Tuần Ngày soạn: - HS thực theo yêu cầu - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày giảng: Tiết 9: Học hát Bài : Chúc mừng sinh nhật I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca, đặc biẹt chú y chỗ nửa cung bài - Biết bài hát nước Anh II) Chuẩn bị: - GV: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát Chúc mừng sinh nhật - Đồ dùng dạy học: băng nhạc, máy nghe - Bản đồ giới, tranh ảnh trẻ em nước ngoàivui chơi - HS: Thanh phách , sách môn học III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn 3.dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng học bài hát : “ Chúc mừng sinh nhật” - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Dạy bài hát Chúc mừng sinh nhật - GV gợi y giới thiệu bài hát, tên bài, tên tác giả, nội dung - Hát mẫu - Đọc lời ca, chú y chỗ ngắt Hoạt động trò HS hát HS thực - HS lắng nghe - HS nghe… - HS đọc lời ca 11 Lop2.net (12) - Dạy hát câu - GV nhắc nhở các em hát phát âm gọn gàng, thể tính chất vui tươi Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Hát kết hợp với vỗ tay gõ theo phách * Gv chia lớp thành hai nhóm : Tập hát luân phiên c Thực hành: GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân … Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: - HS thực theo yêu cầu - HS hát và vỗ tay - HS hát thay đổi dãybàn, bên hát, bên gõ vỗ tay theo phách - HS tập hát - HS nhắc lại cách hát - Hát giọng vui, phấn khởi - Lắng nghe - Ghi nhớ Tuần 10 Ngày soạn: Tiết 10: Ôn Ngày giảng: tập bài hát : Chúc mừng sinh nhật I) Mục tiêu: - Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung bài Hát đúng giai điệu và lời ca - Biết gõ đệm theo nhịp - Tập biểu diễn bài hát II) Chuẩn bị: - GV: số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài hát, số động tác múa đơn giản - Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản - HS: Thanh phách III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định tổ chức : HS hát 2.Kiểm tra bài cũ: ? Gọi HS lên hát lại bài hát chúc HS em lên hát mừng sinh nhật 3.Dạy bài mới: 12 Lop2.net (13) * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật - Gv bắt nhịp cho HS hát và có thể gõ phách vỗ tay - Lần đầu tốc độ vừa phải - Lần thứ hai tốc độ nhanh Hoạt động 2:Tập biểu diễn bài hát - Cho HS hát đơn ca, tốp ca - Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp Hoạt động: Trò chơi đố vui - Gv hát bài nhịp 2, bài nhịp – cho HS nhận xét - Gv tiép tục hát các bài khác và đố HS - Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Học hát : Cộc cách tùng cheng Tuần 11 Ngày soạn: - HS lắng nghe - HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp… - HS thực hát đơn ca - Hs vừa hát vừa đánh nhịp và múa phụ hoạ - HS nhận xét nhịp nào là nhịp 2, nhịp nào là nhịp - Tập nhận xét theo bài GV hát - Lắng nghe Ghi nhớ Ngày giảng: Tiết11: Học hát Bài : Cộc cách tùng cheng I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Qua bàI hát các em biết tên số nhạc cụ dân tộc ( Sêng, trống) II) Chuẩn bị: - GV: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát Cộc cách tùng cheng - Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và vài nhạc giản Chép lời ca vào bảng phụ - HS: Thanh phách , sách môn học III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: 13 Lop2.net la, mõ, cụ đơn (14) Hoạt động thầy ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn 3.dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng học bài hát : “ Cộc cách tùng cheng” - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng - GV gợi y giới thiệu bài hát, tên bài, tên tác giả, nội dung - Hát mẫu - Đọc lời ca, chú y chỗ ngắt - Dạy hát câu - GV nhắc nhở các em tư ngồi học… Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát Cộc cách - Chia lớp thành nhóm, nhóm tượng trưng cho nhạc cụ gõ - Hát kết hợp với vỗ tay gõ theo phách - Vỗ tay theo nhịp - Hát kết hợp vận động - Dùng phách gõ đệm theo bài hát - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: c Thực hành: GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân … Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập bài hát “ Cộc cách tùng cheng” Giới thiệu số nhạc cụ gõ dân tộc Tuần 12 Ngày soạn: Hoạt động trò HS hát HS thực - HS lắng nghe - HS nghe… - HS đọc lời ca - HS thực theo yêu cầu - HS các nhóm thực theo hướng dẫn GV - HS tập hát - HS nhắc lại cách hát - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày giảng: 14 Lop2.net (15) Tiết 12: - Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng - Giới thiệu số nhạc cụ gõ dân tộc I) Mục tiêu: - Hát chuẩn xác và tập biểu diễn - Biết tên gọi và hình dáng số nhạc cụ gõ dân tộc II) Đồ dùng dạy học: - GV: Hình ảnh số nhạc cụ gõ dân tộc - Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản - HS: Thanh phách III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên hát lại bài hát Cộc cách tùng cheng Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng - Gv bắt nhịp cho HS hát và có thể gõ phách vỗ tay - Lần đầu tốc độ vừa phải - Lần thứ hai tốc độ nhanh Hoạt động 2: Giới thiẹu số nhạc cụ dân tộc - Gv cho HS xem nhạc cụ xem qua hình ảnh - HS biểu diễn bài hát Cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm theo Hoạt động 3: - Tổ chức nhóm 5-6 em đứng thành vòng tròn vừa hát vừa múa, tay cầm nhạc cụ gõ và múa theo nhịp - Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm Hoạt động trò HS hát ? HS em lên hát - HS lắng nghe - Cả lớp hát - Từng nhóm dãy bàn hát - Chia nhóm kết hợp với trò chơi - HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp… - HS quan sát các nhạc cụ - HS thực - Hs vừa hát vừa đánh nhịp - HS hát theo - Tập biểu diễn nhóm 15 Lop2.net (16) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Học hát : Chiến sĩ tí hon Tuần 13 Ngày soạn: - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày giảng: Tiết13: Học hát Bài : Chiến sĩ tí hon I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Hất dồng đều, rõ lời - Biết bài : Chiến sĩ tí hon dựa tren nguyên bài hát " Cùng hồng binh" tác giả Đinh Nhu, lời Việt Anh II) Chuẩn bị: - GV: Hát chuẩn xác, đúng nhạc, đúng lời bài hát Chiến sĩ tí hon - Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản Chép lời ca vào bảng phụ, Song loan, phách - HS: Thanh phách , sách môn học III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn 3.dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng học bài hát : “ Chiến sĩ tí hon" - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Dạy bài hát Chiến sĩ tí hon - GV gợi y giới thiệu bài hát, tên bài, tên tác giả, nội dung - Hát mẫu - Đọc lời ca, chú y chỗ ngắt - Dạy hát câu - GV nhắc nhở các em tư ngồi học… Hoạt động trò HS hát HS thực - HS lắng nghe - HS nghe… - HS đọc lời ca - HS thực theo yêu cầu 16 Lop2.net (17) Hoạt động 2: Dùng phách (hoặc song loan) gõ đệm theo phách - Chia lớp thành nhóm, nhóm tượng trưng cho nhạc cụ gõ - Hát kết hợp với vỗ tay gõ theo phách - Vỗ tay theo nhịp - Hát kết hợp vận động - Dùng phách gõ đệm theo bài hát - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: c Thực hành: GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân … Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập bài hát “ Chiến sĩ tí hon” Tập đọc thơ theo tiết tấu Tuần 14 Ngày soạn: - HS các nhóm thực theo hướng dẫn GV - HS tập hát - HS nhắc lại cách hát - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày giảng: Ôn tập bài hát : Chiến sĩ tí hon - Tập đọc thơ theo tiết tấu Tiết 14: - I) Mục tiêu: ónH hát đúng giai điệu, thuộc lời ca - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát" Chiến sĩ tí hon" II) Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh đội duyệt binh ngày lễ - Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản Sưu tầm số bài thơ chữ - HS: Thanh phách III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò HS hát ? 17 Lop2.net (18) Gọi HS lên hát lại bài hát chiến sĩ tí hon 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng ôn tập bài hát chiến sĩ tí hon - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài hát chién sĩ tí hon - Gv cho HS xem tranh đội duy?ệt binh - Hát kết hợp với gõ phách đệm Lần lượt tập gõ đệm vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Cho HS đứng hát, kết hợp giậm chân chỗ, vung tay nhịp nhàng HS em lên hát - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp… - HS thực theo yêu cầu - Hẩutình diễn bài hát trước lớp ( tốp ca đơn ca) Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết - Hs vừa hát vừa đánh nhịp tấu Trăng từ dâu đến Hay từ sân chơi Trăng tròn bóng Bạn nào đá lên trời - Gv cho HS đọc đoạn thơ - HS hát theo khác - HS biểu diễn bài hát Chiến sĩ tí - Tập biểu diễn nhóm hon với các nhạc cụ gõ đệm theo Hoạt động 3: Trò chơi - Tổ chức nhóm 5-6 em đứng thành vòng tròn vừa hát vừa múa, tay - HS thực theo HD GV cầm nhạc cụ gõ và múa theo nhịp - Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm - Lắng nghe Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhât, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon Tuần 15 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết15: Ôn tập bài hát 18 Lop2.net (19) Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Tập hát kết hợp trò chơi vận động II) Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và vài nhạc cụ đơn giản - HS: Thanh phách , sách môn học III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn 3.dạy bài mới: * Giới thiệu bài: bài học hôm chúng ta cùng ôn lại bài hát : “ Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon" - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật - GV cho HS tự ôn lại bài hát, hát kết hợp gõ đệm - Tập hát nói câu ngắn - Tập biểu diễn đơn ca tốp ca Ôn bài hát: Cộc cách tùng cheng Ôn bài hát: Chiến sĩ tí hon Hoạt động trò HS hát HS thực - HS lắng nghe - HS ôn lại bài hát - HS biểu diễn - HS thực theo yêu cầu + Tập hát thuộc lừo ca + Hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ - Tập áht thuộc lời ca - Tập đệm theo phách, đệm theo nhịp - Tập hát đối đáp câu ngắn -hát thầm,tay gõ theo tiết tấu lời ca Hoạt động 2: Nghe nhạc - Chọn bài hát diẽn tấu nhạc cụ trích đọcn nhạc không lời - HS nghe nhạc cho HS nghe 19 Lop2.net (20) - Yêu cầu HS hát lại bài hát đã ôn tập - HS hát lại nối tiếp bài hát đã ôn Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Kể chuyện âm nhạc - Nghe nhạc" - Lắng nghe - Ghi nhớ Tuần 16 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết16: - Kể I) Mục tiêu: chuyện âm nhạc - Nghe nhạc - Các em biết danh nhân âm nhạc giới: Nhạc sĩ Mô - da - Nghe nhạc để bồi dưỡng lực cảm thụ âm nhạc II) Chuẩn bị: - GV: Đọc diễn cảm câu chuyên, ảnh nhạc sĩ Mô - da,băng nhạc - HS: Sách môn học III) phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành… IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn 3.dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học hôm chúng ta nghe co kể chuyện " Thần đồng âm nhạc" - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Kể chuyện : Mô -da Thần đồng âm nhạc - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện - cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô - da - Nêu vài câu hỏi cho HS trả lời: + Nhạc sĩ Mô - da là người nước nào? - Mô - da đã làm gì sau đánh rơi HS hát HS thực - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát - Hs trả lời các câu hỏi GV đưa 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:42

w