Giáo án Lớp 1 Tuần 8 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

20 6 0
Giáo án Lớp 1 Tuần 8 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.. C/ Các hoạt động Dạy học.[r]

(1)Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 TuÇn häc thø:  Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 12-10 Thø Ngµy: 13-10 Thø Ngµy: 14-10 Thø Ngµy: 15-10 Thø Ngµy: 16-10 M«n (p.m«n) Chµo cê Häc vÇn Häc vÇn Đạo đức TiÕt PPCT 65 66 H¸t nh¹c Häc vÇn Häc vÇn To¸n TN - XH 67 68 29 Häc h¸t: Bµi “LÝ c©y xanh” (D©n ca nNam Bé) Bµi 31: ¤n tËp (TiÕt 1) Bµi 31: ¤n tËp (TiÕt 2) LuyÖn tËp ¡n, uèng hµng ngµy Mü thuËt Häc vÇn Häc vÇn To¸n 69 70 30 VÏ h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt Bµi 32: Oi - (TiÕt 1) Bµi 32: Oi - (TiÕt 2) PhÐp céng ph¹m vi 5 Häc vÇn Häc vÇn To¸n Thñ c«ng 71 72 31 Bµi 33: ¤i - ¬i (TiÕt 1) Bµi 33: ¤i - ¬i (TiÕt 2) LuyÖn tËp Xé, dán hình cây đơn giản ThÓ dôc Häc vÇn Häc vÇn To¸n Sinh ho¹t 73 74 32 Đội hình đội ngũ - TD rèn luyện tư Bµi 34: Ui - ­i (TiÕt 1) Bµi 34: Ui - ­i (TiÕt 2) Sè phÐp céng Sinh ho¹t líp tuÇn TiÕt §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Sinh hoạt cờ Bµi 30: ¦a - ua (TiÕt 1) Bµi 30: ¦a - ua (TiÕt 2) Gia đình em (Tiết 2) Thực từ ngày: 12/10 đến 16/10/2009 Người thực NguyÔn ThÞ Nga Lop1.net Năm học: 2009*2010 (2) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Soạn: 10/10/2009 ĐT: 0943933783 Giảng: Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 30: HỌC VẦN UA - ƯA A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Đọc câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Giữa trưa B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Cho h/sinh hát và lấy đồ dùng học Toán - Hát và lấy đồ dùng học Toán II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học vần: ua Dạy vần: “ua” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: ua - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại u đứng trước a đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm c vào vần ua và dấu sắc - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng để thành tiếng gài tiếng: cua ? Con ghép tiếng gì? => Con ghép tiếng: “Cua” - GV ghi bảng: cua ? Nêu cấu tạo tiếng? - Tiếng Cua gồm c trước vần ua sau và dấu sắc trên ua - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Giáo viên đưa tranh và giới thiệu - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Cua bể - GV ghi bảng: cua bể - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài: CN - N - ĐT Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Đọc nhẩm Năm học: 2009*2010 Lop1.net (3) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ? Tìm tiếng mang vần từ? - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Luyện viết: - GV viết lên bảng và HD học sinh luyện viết ua cua bể - Cho học sinh viết bảng - GV nhận xét Tiết IV/ Luyện tập: Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm *Giới thiệu câu ứng dụng - Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng ĐT: 0943933783 - Học sinh lên bảng tìm đọc - Đọc vần mới.: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai Tiết - Đọc lại bài tiết 1: CN - ĐT - Đọc toàn bài: CN - N - ĐT - Nhận xét qua bạn đọc - Học sinh quan sát, trả lời Mẹ chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - Lớp nhẩm câu ứng dụng ? Tìm tiếng mang vần câu? - Tìm tiếng mang vần câu: CN - Đọc câu (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc câu (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT ? Câu gồm có tiếng? Ngăn cách các => Câu gồm có 10 tiếng Ngăn cách câu câu là dấu gì? Đọc câu có dấy phẩy ta đọc là dấu phẩy ta phải ngắt nào? ? Trong câu có tiếng nào viết hoa? => Chữ cái đầu phải viết hoa ? Tại tiếng đó phải viết hoa? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc câu - Đọc câu: CN - N - ĐT Luyện viết: (10') - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài - Nộp bài cho cô giáo Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát và hỏi: - Học sinh quan sát và trả lời ? Tranh vẽ gì? => Tranh vẽ cảnh trưa hè ? Tại em biết đây là cảnh trưa? => Vì người và ngựa đứng bóng mát ? Giữa trưa là lúc giờ? => Giữa trưa là lúc 12 đến chiều ? Buổi trưa người thường làm gì? => Buổi trưa người thường nghỉ ngơi - GV chốt lại nội dung luyện nói - Giữa trưa ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh trả lời - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Học sinh luyện nói theo chủ đề Đọc SGK: (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Lớp đọc nhẩm - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc ĐT theo nhịp thước giáo viên - GV nhận xét, ghi điểm Trò chơi (3') Lop1.net Năm học: 2009*2010 (4) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Chơi tìm tiếng mang âm - CN tìm ghép - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, sửa sai cho các bạn V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm chúng ta học bài gì? - Học vần: ua, ưa - GV nhận xét học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Bài 4: GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) A/ Mục tiêu: - H/s hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ yêu thương chăm sóc - Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị - H/s biết yêu quí g/đ mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, bố mẹ, anh chị B/ Tài liệu và phương tiện Giáo viên: - Vở bài tập đạo đức - Các Điều: 5, 7, 9, 10, 18, 20 công ước quốc tế quyền trẻ em - Điều: 3,5,7,9,12,13 Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam - Đồ dùng hoá trang đơn giản Học sinh: - Thuộc bài hát "Cả nhà thương nhau" C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát bài: “Cả nhà - Hát bài: “Cả nhà thương nhau” thương nhau” Kiểm tra bài cũ: (4') ? Là cháu gia đình chúng ta phải có - Học sinh trả lời bổn phận gì? - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung B ài mới: (27') a Khởi động: HD chơi trò chơi "Đổi nhà" - GV hướng dẫn học sinh cách chơi - Học sinh chơi trò chơi "Đổi nhà" ? Em cảm thấy nào luôn có - Học sinh trả lời ngôi nhà? ? Em không có mái nhà? => Kết luận: Gia đình là nơi em cha mẹ và người gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ b Hoạt động 1: Đóng tiểu phẩm - Cho học sinh thảo luận và đóng vai theo: - Học sinh thảo luận và đóng vai tiểu phẩm: Vai Long, mẹ Long, các bạn Long *Tiểu phẩm: "Chuyện bạn Long" + Mẹ Long chuẩn bị làm và dặn Long + Long học bài thì các bạn rủ chơi + Long lưỡng lự lát chơi với bạn - Gọi các nhóm lên đóng vai tiểu phẩm - Các nhóm lên đóng vai tiểu phẩm - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, bổ sung Năm học: 2009*2010 Lop1.net (5) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 ? Em có nhận xét gì việc làm bạn => Bạn Long đã chơi cùng các bạn Long? học bài Như bạn Long chưa nghe lời mẹ ? Điều gì xảy bạn Long không nghe => Không giành thời gian học bài nên chưa lời mẹ dặn? làm đủ bài tập cô giáo giao cho Đi đá bóng song có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học - Nhận xét, bổ sung thêm (nếu cần) c Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ - Học sinh tự liên hệ thân mình - Học sinh lớp tự liên hệ thân ? Sống gia đình em bố mẹ quan tâm nào? ? Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng? - GV tuyên dương em học sinh lễ phép, vâng lời cha mẹ, cha mẹ yêu thương Củng cố, dặn dò: (3') *Tóm tắt tổng kết lại bài: - Lắng nghe, theo dõi - Trẻ em có quyền có g/đình, sống cùng g/đình, cha mẹ, cha mẹ yêu thương chăm sóc, dạy dỗ - Trẻ em có bổn phận phải kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ - GV nhận xét học - Học sinh học bài và xem bài học sau ************************************************************************** Soạn: 10/10/2009 Giảng: Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 31: ÔN TẬP A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết và đọc, viết cách chắn các vần vừa học - Đọc từ ngữ và đoạn thư ứng dụng - Nghe hiểu và kể tranh truyện kể: Khỉ và rùa B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta ôn tập Lop1.net Năm học: 2009*2010 (6) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh quan tranh khai thác đầu bài - GV giới thiệu m ia m ua mía mua - Học sinh phát âm - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh - GV ghi góc bảng - GV chép bảng ôn lên bảng Ôn tập: *Ôn các vần vừa học - GV đọc vần - Theo dõi, sửa sai cho học sinh *Ghép chữ và vần thành tiếng - Cho học sinh đọc các tiếng ghép từ chữ cột dọc với chữ hàng ngang bảng ôn *Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa cho học sinh *Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV viết mẫu - GV hướng dẫn học sinh cách viết mùa dưa - ngựa tía - Cho học sinh viết bảng - GV nhận xét Tiết IV/ Luyện tập Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm *Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng ? Tranh vẽ gì? - Qua tranh giới thiệu đoạn thơ ứng dụng - Đọc câu (ĐV - T) - Đọc đoạn thơ (ĐV - T) - Đọc mẫu và giảng nội dung đoạn thơ Luyện viết: - HD học sinh mở tập viết và viết bài - GV uốn nắn - Thu số bài nhận xét, tuyên dương Kể chuyện: "Khỉ và Rùa" - Gọi học sinh đọc tên chuyện - GV kể chuyện lần - GV Kể chuyện lần theo ND tranh - Nêu ý nghĩa câu chuyện: ĐT: 0943933783 - Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Đánh vần, đọc: CN - ĐT - N - B - Học sinh nêu các vần đã học tuần - H/sinh lên bảng các vần vừa học và đọc - Nhận xét, sửa sai - Học sinh tìm chữ - Đọc tiếng ghép: CN - ĐT - Đọc nhẩm, theo dõi - Đọc từ ngữ ứng dụng: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn - Học sinh nhẩm - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai Tiết - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Học sinh nhẩm - Đọc câu thơ: CN - N - ĐT - Đọc đoạn thơ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bài vào tập viết - Nộp bài cho giáo viên chấm - Đọc tên chuyện: CN - N - ĐT - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe, theo dõi tranh minh hoạ *Ý nghĩa: “Ba hoa và cẩu thả là tính sấu, có hại, chuyện còn giải thích tích cái mai rùa” Đọc sách giáo khoa: Năm học: 2009*2010 Lop1.net (7) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc CN - Học sinh đọc bài: CN - GV theo dõi, nhận xét - Nhận xét, đánh giá V/ Củng cố, dặn dò: (5') - GV nhận xét học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Tiết 29: LUYỆN TẬP A Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố và làm tính cộng phạm vi và - Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính - Lên bảng làm bài tập + + 4 - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, ghi điểm + 3 Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết luyện tập các - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài phép tính phạm vi và b Luyện tập: - Nêu yêu cầu bài tập *Bài tập 1: Học sinh nêu yêu cầu - Thực phép tính theo hàng dọc - GV hướng dẫn học sinh làm bải theo nhóm - Gọi học sinh nêu kết + + + 1 4 - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 2: Điền số - GV hướng dẫn học sinh lên bảng làm bài - Thảo luận nhóm đại diện nhóm lên bảng làm lớp làm bài vào bài +1 +3 +2  -> ->  ->  +3 +1  -> ->  - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 3: Lop1.net +1 ->  Năm học: 2009*2010 (8) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - HD học sinh quan sát tranh vẽ SGK + + = ta phải tính + = sau đó lại lấy + = - Gọi học sinh lên bảng làm ĐT: 0943933783 - Quan sát tranh SGK - Thảo luận nhóm làm bài + 1+ = + + = + + = - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, chữa bìa *Bài tập 4: - HD học sinh viết phép tính vào ô trống - Học sinh quan sát tranh - Lên bảng làm bài tập + = - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò: (2') ? Học bài gì? - Luyện tập, - GV nhận xét học - Về nhà học bài xem trước bài học sau ************************************************************************** Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 8: ĂN UỐNG HÀNG NGÀY I Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Giúp học sinh kể tên thức ăn hàng ngày dể mau lớn và khỏe mạnh - Nói cần phải ăn nào để có sức khỏe tốt - Có ý thức tự giác việc ăn uóng cá nhân, ăn đủ no, đủ chất II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, các hình vẽ sách giáo khoa Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1’) - Lấy đồ dùng môn học - Lấy sách, vở, Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh - Giáo viên nhận xét chung Bài mới: (29’) a Khởi động: - Cho Học sinh chơi trò chơi: "Con thỏ ăn cỏ, chui hang" - Học sinh chơi trò chơi - Từ trò chơi giáo viên ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài b Hoạt động 1: Động não * Mục tiêu: Nhận biết và kể tên thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hàng ngày * Cách tiến hành: ? Kể tên thức ăn, nước uống mà các em dùng hàng ngày - Học sinh suy nghĩ và lần Giáo viên nhận xét và viết lên bảng loại thức ăn vừa lượt gọi vài học sinh kể tên nêu thức ăn các em ăn hàng ngày - Cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa, sau đó - Quan sát, và nói tên các Năm học: 2009*2010 Lop1.net (9) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong và nói tên loại thức ăn có hình ĐT: 0943933783 loại thức ăn có hình - Học sinh tự trả lời ? Các em thích ăn loại thức ăn nào số đó? ? Loại thức ăn nào em chưa ăn không biết ăn? => Giáo viên kết luận: - Chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn, có lợi cho sức khỏe c Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa * Mục tiêu: Học sinh giải thích các em phải ăn uống hàng ngày * Cách tiến hành: - Học sinh quan sát các hình vẽ trang 18 sách giáo khoa - H/s q/sát tranh và thảo luận nhóm đôi ND tranh ? Hình nào cho biết lớn lên thể? - Học sinh các nhóm trả lời ? Hình nào cho biết các bạn học tập tốt? các câu hỏi theo hình vẽ ? Hình nào thể các bạn có sức khỏe tốt? sách giáo khoa - Gọi các nhóm nhận xét => Giáo viên kết luận: ? Hỏi chúng ta phải ăn uống hàng ngày? - Vì ăn uống hàng ngày thì có sức khỏe tốt, thể mau lớn => Đúng vậy, chúng ta cần phải ăn uống đầy đủ chất và ăn hàng ngày để thể mau lớn, có sức khỏe tốt thì học tốt d Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Biết hàng ngày phải ăn uống nào để có sức khỏe tốt * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh thảo luận - H/sinh thảo luận và câu hỏi ? Khi nào chúng ta phải ăn và uống? - Khi đói và khát thì chúng ta phải ăn và uống ? Hàng ngày em ăn bữa? Vào lúc nào? - Ăn bữa: sáng, trưa, tối ? Tại chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính? - Vì ăn vào không ăn cơm => Giáo viên kết luận: - Chúng ta cần ăn đói và uống khát, hàng ngày cần ăn ít là bữa vào buổi sáng, trưa, tối; không nên ăn đồ trước bữa ăn chính, để bữa ăn chính nhiều và ngon miệng Củng cố, dặn dò: (3’) ? Học bài gì? - Ăn uống hàng ngày - Giáo viên nhận xét học - Về học bài và ăn uống đầy đủ **************************************************************************** Soạn: 10/10/2009 Giảng: Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 32: HỌC VẦN: OI - AI A/ Mục đích yêu cầu: Lop1.net Năm học: 2009*2010 (10) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Học sinh nhận biết được: oi - ai, nhà ngói, bé gái - Đọc câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le te B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát và lấy thực hành T.Việt - Hát và lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học vần: oi - Dạy vần: “oi” *Giới thiệu vần, ghi bảng: oi - Học sinh nhẩm: o - i - oi ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại o đứng trước i đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm ng vào vần oi và dấu - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng sắc để thành tiếng gài tiếng: ngói ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng ngói - GV ghi bảng từ: ngói ? Nêu cấu tạo tiếng: ngói? - Tiếng gồm ng trước vần oi sau và dấu sắc trên oi - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh minh hoạ - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Nhà ngòi - GV ghi bảng: nhà ngói - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ khoá: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn vần khoá: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá - Đọc suôi, ngược toàn bài khoá Dạy vần: “ai” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: - Học sinh nhẩm: a - i - ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại a đứng trước i đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm g vào vần và dấu sắc - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng để thành tiếng gài tiếng: gái 10 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (11) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ? Con ghép tiếng gì? - GV ghi bảng từ: gái ? Nêu cấu tạo tiếng? ĐT: 0943933783 - Con ghép tiếng: gái => Tiếng gái gồm g trước vần sau và dấu sắc trên ia - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá - Dưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: bé gái - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ: Bé gái - Đánh vần, đọc trơn từ khoá: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn vần khoá: CN - N - ĐT - Đọc suôi, ngược toàn bài khoá ? Tìm tiếng mang vần từ? - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Luyện viết: - Viết lên bảng và HD học sinh luyện viết oi - - nhà ngói - bé gái - Cho học sinh viết bảng - GV nhận xét Tiết 2: IV/ Luyện tập: Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm *Giới thiệu câu ứng dụng: - Cho học sinh quan sát tranh âu ứng dụng - Đọc nhẩm: Chú Bói Cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ bữa trưa - Học sinh lên bảng tìm đọc - Đọc: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên bảng: CN - N - ĐT - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng - Nhận xét, bảng bạn - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1: CN - ĐT - Nhận xét, sửa sai cho bạn - Học sinh quan sát, trả lời Chú Bói Cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ bữa trưa Lớp nhẩm - CN tìm đọc: Bói - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT => Câu gồm có 11 tiếng Ngăn cách câu là dấu phẩy - Đọc câu có dấu phẩy ta phải ngắt - Tiếng: Chú Bói Cá - Chữ cái đầu phải viết hoa - Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng, ? Tìm tiếng mang vần câu? - Đọc câu (ĐV - T) - Đọc câu (ĐV - T) ? Câu gồm có tiếng? Ngăn cách các câu là dấu gì? ? Đọc câu có dấy phẩy ta đọc nào? ? Trong câu có tiếng nào viết hoa? ? Tại tiếng đó phải viết hoa? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc câu - Đọc câu: ĐT - N - ĐT Luyện viết: (10') - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh 11 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (12) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? ? Em biết chim nào số vật này? ? Chim bói cá sống đâu và ăn gì? ĐT: 0943933783 - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ: Sẻ, ri, bói cá, le le - Chim bói cá sống bờ ao - Chúng thường ăn tôm - Học sinh trả lời - GV chốt lại nội dung luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Lớp đọc nhẩm Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Đọc toàn bài SGK Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc theo nhịp thước giáo viên - GV nhận xét, ghi điểm Trò chơi: (3') - Chơi tìm tiếng mang âm - CN tìm ghép - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, bổ sung V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm chúng ta học bài gì? - Học vần: oi, - GV nhận xét học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau ************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI A Mục tiêu: - Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi B CHuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình SGK Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Lên bảng làm bài tập + + = + + = - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm cô cùng các em học bài phép cộng - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài phạm vi b Giảng bài: 12 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (13) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Giới thiệu phép công: - Học sinh thực phép tính + =5 + = + =5 + = - Cho học sinh đọc phép tính - Học sinh đọc: CN - N - ĐT - Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, thực - Quan sát và thực phép tính phép tính tương tự + = + = + = + = - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai - Gọi học sinh đọc phép tính - Đọc phép tính: CN - N - ĐT ? So sánh các kết phép tính? - Đều có kết = - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai c Thực hành: Bài 1: Tính - Cho học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu - Thực phép tính cộng - Ghi phép tính cho h/s thảo luận tìm kết - Học sinh thảo luận, tìm kết - Gọi học sinh nêu kết + = + + = - Nhận xét, sửa sai + = = - Nhận xét tuyên dương Bài 2: Tính - Làm tính theo cột dọc - Hướng dẫn gọi học sinh lên bảng làm bài tiếp - Học sinh tìm kết quả, lên bảng thi điền kquả sức + + + 5 Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét sửa sai Bài 3: Số ? - GV yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm - Nêu yêu cầu và làm bài tập + = + = 5 = + = + + = + = 5 = + - Nhận xét, sửa sai = + - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: (2') - Phép cộng phạm vi ? Hôm chúng ta học bài gì? - Về học bài chuẩn bị trước bài học sau - Yêu cầu học sinh nhà làm lai các bài tập - GV nhận xét học **************************************************************************** Soạn: 10/10/2009 Giảng: Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 33: HỌC VẦN: ÔI - ƠI 13 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (14) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: ôi - ơi, trái ổi, bơi lội - Đọc câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát và lấy thực hành T.Việt - Hát và lấy thực hành T.Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai III: Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe và nhắc lại đầu bài vần: ôi - Dạy vần: “ôi” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: ôi - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại ô đứng trước i đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đánh vần và đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm dấu hỏi để tạo thành tiếng - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng gài tiếng: ổi ? Con ghép tiếng gì? - Tiếng gồm vần ôi và hỏi trên ôi - GV ghi bảng từ: ổi - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT ? Nêu cấu tạo tiếng: ổi? - Tiếng ổi gồm vần ôi đứng trước và dấu hỏi trên vần ôi - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ trái ổi: - GV ghi bảng: trái ổi - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Đọc suôi, đọc ngược toàn bài khoá Dạy vần: “ơi” - Tương tự học vần: ôi Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Đọc nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ - Học sinh lên bảng tìm đọc - Đọc vần tiếng - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT 14 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (15) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Luyện viết: - Viết lên bảng và HD học sinh luyện viết ôi - - trái ổi - bơi lội - Cho học sinh viết bảng - GV nhận xét Tiết IV/ Luyện tập: Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi điểm *Giới thiệu câu ứng dụng - Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần câu? - Đọc câu (ĐV - T) - Đọc câu (ĐV - T) ? Câu gồm có tiếng? Ngăn cách các câu là dấu gì? Đọc câu có dấy phẩy ta đọc ntn? ? Trong câu có tiếng nào viết hoa ? Tại tiếng đó phải viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc câu Luyện viết: (10') - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? ? Tại em biết tranh vẽ cảnh lễ hội? ? Quê em có cảnh lễ hội nào? ? Trong lễ hội có gì? ? Ai đưa em lễ hội? - GV chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói Đọc sách giáo khoa: (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Gõ thước cho học sinh đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm Trò chơi: (3') - Chơi tìm tiếng mang âm - GV nhận xét tuyên dương V Củng cố, dặn dò: (5') 15 Lop1.net ĐT: 0943933783 - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai cho bạn Tiết - Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT - Nhận xét, sửa sai cho bạn - Học sinh quan sát, trả lời Bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ - CN tìm đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Câu gồm có 10 tiếng Ngăn cách câu là dấu phẩy ta phải ngắt - Chữ cái đầu phải viết hoa - Đọc câu: ĐT - N - ĐT - Học sinh mở tập viết, viết bài - Nộp bài cho giáo viên - Quan sát tranh => Tranh vẽ cảnh lễ hội => Treo cờ, người ăn mặc đẹp, hát múa, nhiều trò chơi - Học sinh trả lời - Lớp nhẩm - Đọc: ĐT - CN - Lắng nghe giáo viên đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước - Nhận xét, sửa sai - CN tìm ghép - Nhận xét, sửa sai Năm học: 2009*2010 (16) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 ? Hôm chúng ta học bài gì? - Học vần ôi, - GV nhận xét học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 31: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: *Giúp h/s củng cố: - Giúp học sinh củng cố và làm tính cộng phạm vi - Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp B Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính - Lên bảng làm bài + + 5 - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, ghi điểm + Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết luyện tập các - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài phép tính phạm vi b Luyện tập: *Bài tập 1: Tính - Học sinh nêu yêu cầu - Thực phép tính theo hàng dọc - GV hướng dẫn học sinh làm bài theo nhóm 1+1=2 1+4=5 - Gọi học sinh nêu kết 1+2=3 4+1=5 1+3=4 2+2=4 1+4=5 2+1=3 Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 2: Tính - GV hướng dẫn học sinh lên bảng làm bài - Học sinh lên bảng lớp làm bài vào + + - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3: Điền dấu < ; > ; = - Cho học sinh thảo luận nhóm 16 + Năm học: 2009*2010 Lop1.net (17) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - GV hướng dẫn làm bài ĐT: 0943933783 - Thảo luận nhóm đại diện nhóm nêu + + =4 + + =5 + + =5 + + =5 - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, chữa bài *Bài tập 4: Điền dấu - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm - Nêu cách làm bài, làm bài vào bài tập +  ; 4 2+1 +  ; 4 2+3 +  + +  + - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp - H/S nêu bài toàn - Quan sát tranh và phép tính tương ứng vào ô trống - Có mèo - Có chạy đến - Có tất mèo + = ? Có mèo? ? Có mèo chạy đến? ? Tất có mèo? - GV hướng dẫn học sinh đền vào ô trống + = - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') ? Học bài gì? - Luyện tập, - GV nhận xét học - Về nhà học bài xem trước bài học sau **************************************************************************** Tiết 5: THỦ CÔNG Tiêt 8: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình cây đơn giản - Xé hình tán cây, thân cây và dán tương đối phẳng II Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình cây, giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy đồ dùng học tập - Lấy đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Lấy đầy đủ đồ dùng cho giáo viên kiểm tra - Nhận xét nội dung Bài mới: (29') 17 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (18) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong a Giới thiệu bài: - Hôm cô hướng dẫn các em xé, dán cây b Bài giảng: *Xé hình tán cây, lá cây tròn - GV hướng dẫn và làm mẫu - GV lấy giấy xanh đánh dáu và xé hình vuông khỏi tờ giấy - Từ hình vuông xé góc (không cần phải nhau) - Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán cây *Xé tán cây dài - GV lấy giấy mầu xanh đậm đếm ô và đánh dấu và xé hình chữ nhật Từ hình chữ nhật xé góc (không cần nhau) ĐT: 0943933783 - Học sinh theo dõi, nhắc lại đầu bài - Học sinh quan sát và thực theo - Học sinh quan sát và thực hành theo - Chỉnh sửa cho giống hình tán cây dài * Xé hình thân cây - Lấy tờ giấy hình chữ nhật, giấy mầu nâu, - Quan sát giáo viên và thực hành đánh dấu và xé hình chữ nhật sau đó xé tiếp hình chữ nhật khác * Hướng dẫn dán hình - Sau xe song hình tán lá cây và thân cây ta - Học sinh theo dõi các thao tác giáo lật mặt sau bôi hồ và dán ghép hình tán lá cây viên và thực hành xé, dán hình và thân cây - Phần thân gắn với tán lá tròn - Dán phần thân dài với tán lá dài - Nhận xét, bài thực hành học sinh - Nhận xét, bài bạn VI Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học - H/sinh thực xé, dán hình nhiều lần **************************************************************************** Soạn: 10/10/2009 Giảng: Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: THỂ DỤC Bài 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I Mục tiêu: - Ôn số kỹ đội hình, đội ngũ đã học - Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Làm quen với tư đứng tay trước, yêu cầu thực đúng - Ôn trò chơi: "Qua đường lội" Yêu cầu học sinh chơi tương đối chủ động 18 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (19) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 II Địa điểm - Phương tiện Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học Phần mở đầu: (8') - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung - Điển số báo cáo x x x x x yêu cầu học x x x x x  x x x x x - Đứng chỗ vỗ tay và hát - Học sinh vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa - Học sinh khởi động hình tự nhiên - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Chơi trò chơi "Diệt các vật có hại" - Chơi trò chơi: “Diệt các vật có hại” Phần bản: (18') *Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng - Cả lớp tập theo nhóm Nhóm nào tập hợp nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái nhanh, thẳng, trật tự thì là nhóm thắng - GV huy cho lớp tập - GV nhận xét tuyên dương *Ôn dàn hàng, dồn hàng - GV cho học sinh dàn hàng, dồn hàng - Học sinh thực theo hiệu lệnh - Cho học sinh đàn hàng, đứng nghiêm để tập các động tác rèn kuyện TTCB - Tư đứng - Học sinh thực động tác - GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác - Dùng lệnh đứng theo TTCB bắt đầu - GV dùng lệnh thôi - Cho học sinh đứng bình thường thi đua - Học sinh tập hình thức thi đua các các tổ tổ - Đứng đưa hai tay trước - GV làm mãu, giải thích động tác cho học - Học sinh theo dõi sinh thực - Học sinh chơi trò chơi - Học sinh chơi trò chơi - GV theo dõi, hướng dẫn học sinh Phần kết thúc: (4') - Đứng chỗ vỗ tay và hát - Đứng chỗ, vỗ tay hát - GV: Hệ thống lại bài, nhận xét học - Về ôn lại bài và chuẩn bị ND bài học sau **************************************************************************** Tiết 2: TẬP VIẾT Bài 34: HỌC VẦN: UI - ƯI A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: ui - ưi, đồi núi, gửi thư - Đọc câu ứng dụng 19 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (20) Nguyễn Thị Nga - Lớp Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: đồi núi B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành T.Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai III Bài (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học vần ui, ưi Dạy vần: “ui” *GV giới thiệu vần, ghi bảng: ui - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại u đứng trước, i đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT - N - B *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm n vào vần ui và dấu sắc tạo - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng thành tiếng gài tiếng: núí ? Con ghép tiếng gì - Con ghép tiếng: Núi - GV ghi bảng tiếng: núi ? Nêu cấu tạo tiếng - Tiếng gồm vần ui và hỏi sắc trên ui - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tanh vẽ gì? - Tranh vẽ: Đồi núi - GV ghi bảng: đồi núi - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Đọc suôi, đọc ngược toàn bài khoá Dạy vần: “ưi” - Tương tư học vần ui Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh lên bảng tìm đọc ? Tìm tiếng mang vần từ? - Đọc vần tiếng - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: 20 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan