Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số

6 13 0
Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lưu ý: Khi thực hiện phép cộng nhiều phân thức, để đơn giản ta nên áp dụng các tính chất của phép cộng phân thức nếu được... Y/c 2 học sinh lên bảng giải.[r]

(1)GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ngày soạn: …./…./ 2008 TiÕt 28: Ngày giảng: …/…./ 2008 - Lớp: 8A T Phép cộng các phân thức đại số A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiêu: - Hs nắm vững và vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số - Hs biết cách trình bày quá trình thực phép tính cộng + Tìm mẫu thức chung + Viết dãy biểu thức theo trình tự:  Tổng đã cho  Tổng đã cho với mẫu đã phân tích thành nhân tử  Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức  Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức  Rút gọn (nếu có thể) - Hs biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng làm cho việc thực phép tính đơn giản II Chuẩn bị: Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: 8A: I Kiểm tra bài cũ: (3') Câu hỏi: ? Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ? Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu ? * Áp dụng: Thực phép tính sau a)   ?; 5 b)   ? Đáp án: - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu dương ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu chung - Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực theo các bước sau: + Quy đồng mẫu hai phân số + Cộng tử hai phân số đã quy đồng và giữ nguyên mẫu chung 4đ * Áp dụng: 3 1 a)    5 5 6đ 5 45 b)       6 6 II Dạy bài mới: * Đặt vấn đề: Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (2) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ta đã biết phân thức là gì và tính chất phân thức tương tự tính chất phân số Vậy muốn cộng hai hay nhiều phân thức ta làm nào ? Việc cộng hai hay nhiều phân thức có giống cộng hai hay nhiều phân số mà ta đã biết hay không ?  Bài Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức (8') G ?Tb H G H G ?K H G Cộng hai phân thức cùng mẫu Khi cộng các phân thức xảy hai thức: trường hợp: + Cộng các phân thức cùng mẫu + Cộng các phân thức khác mẫu Cộng các phân thức có cùng mẫu ta làm tương tự cộng các phân số cùng mẫu Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức * Quy tắc: (sgk – 44) cùng mẫu ? Hs nhắc lại quy tắc - Hs nhấn mạnh hai bước quy tắc - Cho Hs tự nghiên cứu ví dụ (sgk – * Ví dụ 1: (sgk – 44) 44) Nghiên cứu 2' (Treo bảng phụ ghi nội dung ví dụ 1) Nêu các bước thực cộng hai phân thức cùng mẫu ví dụ ? Bước 1: Viết tổng hai phân thức Bước 2: Cộng tử thức và giữ nguyên mẫu chung Bước 3: Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử Bước 4: Rút gọn phân thức Vận dụng các em nghiên cứu và thực ?1 (sgk – 44) ?1 Một dãy thực ?1, dãy Giải: 3x  x  3x   x  x  làm bài tập tương tự sau:    a) x  3x   ? x3 x3 H G Học sinh ghi 7x2 y 7x2 y b) 7x2 y 7x2 y Làm bài 3' x  3x  x   3x  x     3 Hai học sinh đại diện cho hai dãy lên x 5x 5x 5x 5x trình bày bài giải mình Cả lớp nhận xét bài làm hai bạn Lưu ý: Khi thực phép cộng hai phân thức, phân thức tìm có thể rút gọn ta cần phải rút gọn triệt Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (3) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ để * Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác (18') G Cho hai phân thức sau: ; x  4x ?Y H ?Tb H G Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: 2x  Có nhận xét gì hai phân thức trên ? Hai phân thức này có mẫu thức khác Có thể áp dụng quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu để cộng hai phân thức này không ? Muốn áp dụng quy tắc đó ta cần làm gì ? ?2 (gk – 45) Không Muốn áp dụng quy tắc đó ta phải Giải: quy đồng mẫu thức các phân thức đó x2 + 4x = x(x + 4) Y/c Hs thực ?2 2x + = 2(x + 4)  MTC: 2x(x + 4) Ta có : x     ?K H G G  2x   4x  x ( x  4) 2( x  4) 6.2 3.x  x ( x  4) x ( x  4) 12  x x ( x  4) 3( x  4)  x ( x  4) 2x Qua ví dụ này, hãy cho biết muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác * Quy tắc: (sgk – 45) ta làm nào ? Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta cần quy đồng mẫu thức các phân thức áp dụng quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu - Yêu cầu Hs đọc lại quy tắc sgk - Nhấn mạnh lại quy tắc đặc biệt là cách trình bày theo các bước ví dụ Lưu ý: Kết phép cộng các phân * Lưu ý: Tổng các phân thức viết thức gọi là tổng các phân thức dạng rút gọn ấy, ta thường viết tổng này dạng rút gọn Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (4) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ G H ?K H G H Y/c Hs nghiên cứu cách trình bày * Ví dụ 2: (sgk – 45) phép cộng phân thức ví dụ (sgk – 45) (bảng phụ) Tự nghiên cứu 2' Qua nghiên cứu em hãy nêu thứ tự các bước trình bày phép cộng phân thức ? (Nếu Hs không trả lời chính xác thì Gv nêu các bước sau) B1: Tìm mẫu thức chung B2: Viết dãy các biểu thức theo thứ tự: + Tổng đã cho + Tổng đã cho với các mẫu thức đã phân tích thành nhân tử + Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức + Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức + Rút gọn (nếu có thể) ?3 (sgk – 45) Vận dụng tương tự hãy giải ?3 Giải: Gọi Hs lên bảng giải Dưới lớp làm 6y – 36 = 6(y – 6) y2 – 6y = y(y – 6) vào Lưu ý Hs rút gọn kết MTC: 6y(y – 6) Nhận xét bài làm bạn y  12  y  36 y  6y y  12   6( y  6) y ( y  6) y.( y  12) 6.6   y.( y  6) y ( y  6) y  12 y  36 ( y  6)   y ( y  6) y ( y  6) y6  6y G H G * Hoạt động 3: Tính chất phép cộng phân thức (7')  Chú ý: (sgk – 45) Phép cộng các phân thức có các tính chất phép cộng phân số Đọc chú ý (sgk – 45) Khi thực phép cộng các phân thức ta có thể vận dụng các tính chất: giao hoán, kết hợp để thực phép tính dễ Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (5) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ G ?K H G ?Y H G dàng Vì phép cộng các phân thức có tính chất kết hợp nên dãy phép cộng nhiều phân thức ta không cần đặt dấu ngoặc Y/c Hs áp dụng tính chất phép cộng ?4 (sgk – 46) phân thức giải bài ?4 Giải: Theo em để tính tổng phân thức 2x 2x x 1 2 x   x  4x  x  x  4x  Giải bài toán trên nào cho nhanh ? Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp, cộng phân thức thứ với phân thức thứ cộng kết đó với phân thức thứ Y/c Hs hoạt động nhóm làm ?4 Y/c Hs nhắc lại quy tắc cộng phân thức cùng mẫu và khác mẫu ? Nhắc lại các quy tăc sgk Lưu ý: Khi thực phép cộng nhiều phân thức, để đơn giản ta nên áp dụng các tính chất phép cộng phân thức (nếu được) x  4x   x 1 2 x  x  x  4x  2x  x  x 1   =   x  4x  x  4x   x  2x   x x 1  x  4x  x2 x2 x 1   ( x  2) x2 x 1   x2 x2 1 x 1 x2   1 x2 x2  * Hoạt động 4: Củng cố (7') G: Y/c Hs làm bài 22a và bài 23c (sgk – 46) Y/c học sinh lên bảng giải * Bài 22(a) (sgk – 46) 2x2  x x   x2 2x2  x x   x2      x 1 1 x x 1 x 1 x 1 x 1 2x2  x  x 1   x2  x 1 x  x  ( x  1)    x 1 x 1 x 1 * Bài 23(c) (sgk – 46) Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (6) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 1 4x     x  ( x  2)(4 x  7) ( x  2)(4 x  7) ( x  2)(4 x  7) 4x  1 4x    ( x  2)(4 x  7) ( x  2)(4 x  7) 4( x  2)   ( x  2)(4 x  7) x  c) * III Hướng dẫn nhà: (2') - Về nhà học thuộc hai quy tắc và chú ý - Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập Chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý - Chú ý rút gọn kết có thể - Đọc phần có thể em chưa biết (sgk – 47) - BTVN: 21; 22; 23; 24; 25 (sgk – 46, 47) * HD Bài 24 (sgk – 46) Đọc kĩ bài toán diễn đạt biểu thức toán học theo công thức s = v.t  t= s (s: quãng đường; v: vận tốc; t: thời gian) v Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (7)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan