1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Công nghệ 8 - Từ tiết 1 đến 4

11 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 200,76 KB

Nội dung

Hoạt động 3b : Tìm hiểu về hình chiếu b Hình chiếu của hình lăng trụ đều: của hình lăng trụ đều: Kích thước - GV đặt mẫu vật hình Lăng trụ đều Hình Hình chiếu Hình dạng Đứng Chữ nhật h t[r]

(1)Tuần Ngày soạn: 19 - 08 – 2012 Ngày giảng: 8A…………… Phần Một: B………………… VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1- Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất và đời sống Biết khái niệm vẽ kỹ thuật - Kỹ năng: Rèn luyện khả nhận thức bane vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào đời sống và sản xuất - Thái độ: Có nhận thức đúng với việc học tập môn vẽ kỹ thuật II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài - Một số vẽ kỹ thuật và các đồ dùng dạy học Học sinh: - Kiến thức liên quan - Chuẩn bị đồ ding học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tổ chức: 8A:……………………………………………… 8B:……………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3: Bài mới: * Đặt vấn đề Trong giao tiếp hàng ngày, người thường dùng các phương tiện khác để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt thông tin,vậy các thấy qua H1.1 người thường dùng các phương tiện gì?      Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1: Tìm hiểu vẽ KT sản xuất - GV cho HS quan sát H1.1/SGK - Hãy cho biết các hình a, b, c, d có ý nghĩa gì? - Cho học sinh quan sát H1.2/SGK và hãy cho biết các hình có liên quan với nào? - Để có sản phẩm đến tay người tiêu dùng thì sản phẩm đó làm nào? - GV: Người công nhân chế tạo các sản phẩm xây dựng các BẢN VẼ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI SẢN XUẤT: - Người thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu sản phẩm, và đầy đủ các thông tin thiết kế: Kích thước, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật… - Các thông tin này trình bày theo các quy tắc thống vẽ kỹ thuật Lop8.net (2) công trình thì phải vào cái gỉ? -  KL : Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ   GV nhấn mạnh tầm quan trọng chung dùng kỹ thuật vẽ kỹ thuật đời sống Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ kỹ BẢN VẼ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI thuật đời sống SỐNG - Cho HS quan sát H1.3/SGK - Bản vẽ KT là tài liệu cần thiết cho sản - Hãy cho biết ý nghĩa các hình phẩm thiết bị điện - Muốn sử dụng an toàn các đồ dùng - Để sử dụng cách hiệu và an toàn và các thiết bị điện thì ta cần phải thì mõi thiết bị phải kèm theo dẫn làm gì ? hình vẽ Hoạt động 3: Tìm hiểu vẽ BẢN VẼ DÙNG TRONG CÁC LĨNH dùng các lĩnh vực kỹ thuật VỰC KỸ THUẬT: - Cho học sinh quan sát H1.4/SGK - Mỗi lĩnh vực kỹ thuật có loại vẽ - Hãy cho biết vẽ sử dụng ngành mình các lĩnh vực kỹ thuật nào? Củng cố: - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống phần trọng tâm bài Hướng dẫn nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước nội dung bài 2/SGK Lop8.net (3) Tuần Ngày soạn: 24 - 08 - 2012 B………………… Ngày giảng: 8A…………… Tiết - Bài 2: HÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết khái niệm hình chiếu - Kỹ năng: Nhận biết các hình chiếu vật thể trên vẽ kỹ thuật - Thái độ: Rèn tính tư logích II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Chuẩn bị các vật mẫu như: Bao diêm, khối hình hộp chữ nhật, tranh Hình Chiếu Học sinh: Chuẩn bị các vật mẫu khối hình hộp chữ nhật, kiến thức liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tổ chức: 8A: ………………………… 8B: ………………………… Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu ghi nhớ SGK trang và trả lời câu hỏi BTVN Câu : Nêu ghi nhớ SGK trang và trả câu hỏi BTVN 3: Bài mới: * Đặt vấn đề : Trong sống , ánh sáng chiếu vào vật thì nó tạo bóng trên mặt đất , mặt tường … Người ta gọi đó là hình chiếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình Khái niệm hình chiếu: chiếu - Cho HS quan sát Hình 2.1 và trả lời câu * Khái niệm: Hình chiếu là “bóng” hỏi: - Khi vật ánh sáng chiếu vào (hình) vật thể nhận trên mặt trên mặt phẳng có tượng gì?  GV nhấn mạnh: Hình nhận trên phẳng chiếu mặt phẳng đó gọi là hình chiếu vật thể - Dùng đèn pin chiếu lên vật mẫu để HS thấy mối liên hệ tia sáng và bóng vật đó Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm các Các phép chiếu: phép chiếu * Đặc điểm các tia chiếu: - Cho HS quan sát Hình 2.2 đặt câu hỏi - Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu từ điểm Lop8.net (4) -Các em cho biết đặc điểm các tia chiếu các hình a, b và c - GV nhấn mạnh: Đặc điểm các tia chiếu khác cho ta các phép chiếu khác - GV: Nêu các tượng tự nhiên đặc điểm các tia chiếu: phân kỳ, song song … - Hãy cho biết trường hợp nào thì chúng ta sử dụng phép chiếu nào? - Phép chiếu song song: Các tia chiếu song song với - Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu song với và vuông góc với vật thể * Công dụng các phép chiếu: - Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc - Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ xung cho các hình chiếu vuông góc trên vẽ kỹ thuật Hoạt động 3: Tìm hiểu các mặt phẳng chiếu - Hãy quan sát H2.3/SGK và hãy vị trí các mắt phẳng chiếu so với vật thể? - GV cho HS quan sát mô hình ba mặt phẳng chiếu Các hình chiếu vuông góc: a) Các mặt phẳng chiếu : - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh b) Các hình chiếu và vị trí các hình chiếu: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên vẽ - GV cho HS quan sát H 2.4 và giải thích tên gọi các hình chiếu tương ứng với các hướng chiếu - Hình chiếu nằm trên mặt phẳng nào thì lấy tên hình chiếu mặt phẳng đó - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới - hình chiếu có hướng chiếu từ trên xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang - Vì phải dùng nhiều hình chiếu để - Người ta phải dùng ba mặt phẳng chiếu biểu diễn vật thể mà không dùng không gian ba chiều để thể hình chiếu? chính xác vật thể góc độ Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các Vị trí các hình chiếu: - Hình chiếu nằm phía hình hình chiếu - Hãy quan sát H2.5/SGK và hãy cho chiếu đứng biết vị trí các hình chiếu trên vẽ - Hình chiếu cạnh nằm phía bên trái xắp xếp nào? hình chiếu đứng - Cho HS đọc nội dung phần chú ý * Chú ý: - Không vẽ các đường bao các mặt SGK phẳng chiếu Cạnh thấy vật thể vẽ nét liền đậm - Cạnh bị che khuất vật thể vẽ nét đứt Lop8.net (5) Củng cố: - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - GV hệ thống lại phần trọng tâm bài Hướng dẫn nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Làm bài tập SGK/10 và 11 - Đọc phần có thể em chưa biết Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: 8A………… B………………… Tiết - Bài BÀI TẬP THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết liên quan hướng chiếu và hình chiếu và cách bố trí các hình chiếu trên vẽ - Kỹ năng: Đọc vẽ các hình chiếu vật thể có dạng các khối đa diện Phát huy trí tưởng tượng không gian - Thái độ: Giáo dục lòng ham học học sinh môn II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Chuẩn bị mô hình các vật thể, vật mẫu Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy A4, các dụng cụ vẽ … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tổ chức: 8A: …………………………………………… 8B:…………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Bài : + Thế nào là hình hộp chữ nhật ? + Mỗi hình chiếu thể các kích thước nào hình hộp ? Chữa BT ( Sgk tr 19 ) Bài 2: Đáp án a) Bản vẽ hình chiếu 1: Biểu diễn hình chóp cụt , có đáy là hình vuông Bản vẽ hình chiếu 2: Biểu diễn hình lăng trụ, có đáy là hình vuông Bản vẽ hình chiếu 3: Biểu diễn vật thể có phần là hình chóp cụt, phần trên là hình hộp chữ nhật Lop8.net (6) b) Bảng 4.4 : Vật thể A Bản vẽ 3: Bài mới: Hoạt động GV B C    Hoạt động HS Hoạt động : Giới thiệu bài: I Chuẩn bị: - GV nêu rõ mục tiêu bài - Dụng cụ: Thước, êke, com pa … - Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần - Vật liệu: Giấy A4, bút chì, tẩy… cho bài - Giấy nháp, bài tập Hoạt động : Nội dung bài: - Cho vật thể và hình chiếu rõ tương - Cho học sinh đọc nôi dung yêu cầu quan hình chiếu và hướng chiếu; Hình bài và bài 5/SGK chiếu và vật thể - Điền nội dung vào bảng Hoạt động : Tiến hành: II Nội dung: - Giáo viên hướng dẫn các bước tiến Bài 3: a Bảng 3.1 hành bài và bài - Yêu cầu học sinh làm trên giấy A4 - Phần chữ và hình bố trí trên giấy Hướng chiếu cân đối Hình chiếu - Họ tên học sinh, lớp ghi góc dưới, bên phải vẽ - Lưu ý: Tiến hành làm bước đó là vẽ mờ và tô đậm A B    b Vị trí hình chiếu: Bài 5: a.Bảng 5.1 Lop8.net C (7) Vật thể A B C D Bản vẽ - Giáo viên làm ví dụ cho HS vật thể - Các nhóm làm bài theo phân công: Mỗi nhóm vật thể x x x x b Hình chiếu vật thể D - Yêu cầu lớp tiến hành làm và hoàn thiện bài thực hành Củng cố: Nhận xét và đánh giá bài thực hành: - GV nhận xét làm bài tập thực hành : Sự chuẩn bị học sinh Thực các bước Thái độ học tập Kết hoàn thành - GV hướng dẫn HS cách đánh giá dựa theo mục tiêu bài - GV thu bài nhận xét và đánh giá kết Hướng dẫn nhà:- Về nhà tiếp tục làm các vật thể còn lại vào bài tập - Đọc trước bài Sgk tr 23 và khuyến khích HS làm mô hình các vật thể đã vẽ Tuần Ngày soạn: - 09 - 2010 B………………… Ngày giảng: 8A………… Tiết - Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nhận dạng các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp - Kỹ năng: Đọc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ và hình chóp - Thái độ: Rèn tính tưởng tượng không gian, tư logích II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Các khối đa diện hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp Lop8.net (8) Học sinh: Chuẩn bị các mẫu vật (bao diêm, hộp thuốc lá), kiến thức liên quan, và các đồ dùng học tập bút chì, thước kẻ… III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tổ chức: 8A: ………………………… 8B: ………………………… Kiểm tra bài cũ: Hãy làm bài tập 1, 2/SGK/10-11 Đáp án Bài 1: A- B-3 C-1 Bài 2: 1- Hình chiếu cạnh - Hình chiếu - Hình chiếu đứng 3: Bài mới: * Đặt vấn đề : Các tiết trước, chúng ta đã nghiên cứu hình chiếu vật thể còn hôm chúng ta sâu vào các khối đa diện để giúp các em nhận dạng và đọc vẽ chúng Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu khối đa diện - GV cho HS quan sát tranh, mô hình các khối đa diện và đặt câu hỏi : - Các em cho biết các khối hình học trên bao bọc các hình gì ? - GV nhắc lại kiến thức đa giác phẳng - Hãy kể thêm số vật thêt có dạng các khối đa diện mà em biết? Hoạt động 2a : Tìm hiểu hình hộp chữ nhật : - Cho HS quan sát H4.2/SGK - Hãy cho biết khối đa diện đó bao bọc hìnhgì? - Trên khối đó có ghi các kích thước nào? Hoạt động HS Khối đa diện: *Khái niệm: Khối đa diện bao bọc các hình đa giác phẳng Hình hộp chữ nhật: a) Thế nào là hình hộp chữ nhật ? - Khái niệm: Là khối hộp bao bọc sáu hình chữ nhật phẳng - Trên khối hộp có các kích thước: + h: Chiều cao + b: Chiều rộng + a: Chiều dài Hoạt động 2b : Tìm hiểu hình chiếu b) Hình chiếu hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật : - GV đặt mẫu vật hình hộp chữ nhật mô hình ba mặt phẳng chiếu Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Chữ nhật h, a bìa cứng, và đặt câu hỏi: Bằng Chữ nhật b + Khi ta chiếu hình hộp chữ nhật này Cạnh Chữ nhật a, h lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình Lop8.net (9) chiếu đứng nó là hình gì? + Kích thước hình chiếu phản ánh kích thước nào hình chữ nhật? - GV cho HS làm tương tự các hình chiếu và hình chiếu cạnh - GV cho HS điền kết vào Bảng 4.1 và ghi lại kết lên bảng - Hãy diễn tả lời? Hình lăng trụ Hoạt động 3a : Tìm hiểu hình lăng a) Thế nào là hình lăng trụ ? trụ : - Cho HS quan sát H4.4/SGK - Khái niệm: Là khối hộp bao bọc - Hãy cho biết khối đa diện đó đáy là hai hình đa giác và các mặt bên là các hình chữ nhật bao bọc hìnhgì? - Trên khối đó có ghi các kích thước - Trên khối hộp có các kích thước: nào? + h: Chiều cao lăng trụ + b: Chiều cao đáy + a: Chiều cao lăng trụ Hoạt động 3b : Tìm hiểu hình chiếu b) Hình chiếu hình lăng trụ đều: hình lăng trụ đều: Kích thước - GV đặt mẫu vật hình Lăng trụ Hình Hình chiếu Hình dạng Đứng Chữ nhật h mô hình ba mặt phẳng chiếu Tam giác bìa cứng, và đặt câu hỏi: Bằng b, a + Khi ta chiếu hình chóp này lên Cạnh Chữ nhật b, h mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng nó là hình gì? + Kích thước hình chiếu phản ánh kích thước nào hình Lăng trụ đều? - GV cho HS làm tương tự các hình chiếu và hình chiếu cạnh - GV cho HS điền kết vào Bảng 4.2 và ghi lại kết lên bảng - Hãy diễn tả lời? Hoạt động 4a : Tìm hiểu hình chóp Hình chóp đều: a) Thế nào là hình chóp ? đều: - Cho HS quan sát H4.5/SGK - Hãy cho biết khối đa diện đó - Khái niệm: Là khối hộp bao bọc bao bọc hìnhgì? đáy là đa giác và các mặt bên là - Trên khối đó có ghi các kích thước các tam giác cân nhau, có chung đỉnh nào? - Trên khối hộp có các kích thước: + h: Chiều cao hình chóp + a: Chiều dài cạnh đáy Lop8.net (10) - GV đặt mẫu vật hình chóp mô hình ba mặt phẳng chiếu bìa cứng, và đặt câu hỏi: + Khi ta chiếu hình chóp này lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng nó là hình gì? + Kích thước hình chiếu phản ánh kích thước nào hình chóp đều? - GV cho HS làm tương tự các hình chiếu và hình chiếu cạnh b) Hình chiếu hình chóp đều: Hình Hình chiếu Đứng Bằng Cạnh Hình dạng Kích thước Tam giác h, a cân Vuông a Tam giác h, a cân Củng cố: - Chú ý: Người ta thường dùng hai hình chiếu để biểu diện hình lăng trụ hình chóp: Một hình chiếu thể mặt bên và chiều cao, hình chiếu thể hình dạng và kích thước đáy - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập nhà - Chuẩn bị dụng cụ học tập cho thực hành Bài 5/SGK 10 Lop8.net (11) 11 Lop8.net (12)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w