- Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung - Gv:Hằng ngày các em thường kể và nghe những câu 1.Ý nghĩa đặc điểm chung của phương chuyện như chuy[r]
(1)Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết Bài Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: 14/08/2011 Ngày dạy: 16/08/2011 ( Truyền thuyết ) A/ Mức độ cần đạt : - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Hiểu quan niệm người Vệt cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Hiểu thể loại truyền thuyết - Nắm nhân vật, kiện, cốt truyện và bóng dáng lịch sử nước ta thời kì dựng nước 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc chính, chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện 3.Thái độ:Tự hào nguồn gốc dân tộc, biết đoàn kết yêu thương với các dân tộc anh em C/ Phương pháp: Dùng hình ảnh trực quan, phát vấn, phân tích, thảo luận D/Tiến trình dạy học Ổn định lớp: 6a2………………………………… Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị sách, học sinh Bài : - Lời vào bài: Nước ta có nhiều dân tộc sống khắp miền đất nước mà chúng ta thường gọi là dân tộc anh em Các em có biết vì không? Bài học hôm giúp các em hiểu rõ nguồn gốc anh em các dân tộc trên đất nước ta - Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: - Hs: Đọc chú thích 1.Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử, - Gv: Dựa vào chú thích em hãy trình bày khái niệmTruyền thuyết ? có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Hs: Trả lời phần chú thích Tác phẩm: - Gv: Truyền thuyết Con rồng, cháu tiên đời vào thời - Xuất xứ: Ra đời vào thời đại Hùng Vương đại nào? giai đoạn đầu - Hs: Hùng Vương - Thể loại: Truyền thuyết Đọc- hiểu văn bản: II.Đọc- hiểu văn bản: - Gv: Hướng dẫn đọc, Gv đọc mẫu rõ ràng, mạch lạc, nhấn Đọc- tìm hiểu từ khó: giọng chi tiết tưởng tượng kỳ ảo Tìm hiểu văn bản: - HS đọc hết lần văn a Chủ đề: Truyền thuyết nguồn gốc dân - Gv: Theo em truyện có thể chia làm phần ? tộc - Hs:3 phần: P1 : Từ đầu ……… Long Trang b.Bố cục:3 phần P2 : Tiếp đó ……… lên đường c.Phân tích: P3 : Còn lại c1/ Nguồn gốc và hình dạng Lạc Long Thảo luận phút:Tìm chi tiết thể tính chất kỳ Quân và Âu Cơ - Lạc Long Quân: thần biển, có nhiều lạ, lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc và hình dạng Lạc phép lạ, diệt trừ yêu quái giúp dân Long Quân & Âu Cơ ? - LLQ : Con trai thần biển, nòi Rồng, khôi ngô - Âu Cơ: thần nông, xinh đẹp tuyệt trần Tài vô địch.Có nhiều phép lạ Dạy dân cách làm ăn c1/ Sự nghiệp mở nước và nguồn gốc anh em - Âu Cơ: Con gái Thần Nông, dòng Tiên.Nàng xinh đẹp, - Âu sinh bọc trăm trứng nở thành 100 dạy dân phong tục, lễ nghi người khỏe đẹp => Sự tưởng tượng người Việt cổ kỳ lạ, tài - 50 xuống biển, 50 lên non chia phi thường hai vị tổ tiên cai quản đất nước - Gv:Nêu ý nghĩa chi tiết “ Cái bọc trăm trứng nở trăm - Khi có việc cần giúp đỡ - Con trưởng lên làm vua lấy hiệu là Hùng người Trai” ? Giáo viên: Trương Thị Giang 1Lop7.net Năm học 2011-2012 (2) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long - Hs trả lời, Gv phân tích thêm: Chi tiết lạ, hoang đường giàu ý nghĩa: Tất dân tộc VN sinh từ mẹ Âu Cơ Chi tiết này giải thích nguồn gốc anh em các dân tộc trên đất nước ta - Gv:Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo hiểu nào? Hãy nêu vai trò chi tiết này truyện ? - Hs:Được hiểu là chi tiết không có thật, tác giả sáng tạo nhằm mục đích định.Thần kỳ hoá nguồn gốc giống nòi dân tộc.Tăng sức hấp dẫn truyện - Gv:Ý nghĩa truyện nói lên điều gì ? - Hs:Đề cao nguồn gốc chung dân tộc Ý nguyện đoàn kết, thống dân tộc Truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn => Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc - Gv: Bạn nào có thể khái quát nội dung ý nghĩa truyện? - Hs: Dựa vào ghi nhớ trả lời Đọc ghi nhớ Luyện tập: + Bài tập : Yêu cầu HS kể Hướng dẫn tự học : * Bài - Nhóm : Kể và nêu chủ đề truyện - Nhóm : Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào? Hình thức nào ? - Nhóm 3:Vì Lang Liêu thần giúp đỡ ? - Nhóm : Nêu ý nghĩa truyện ? Vương -> Tưởng tượng kì ảo: Tự hào truyền thống dân tộc đoàn kêt, thống bền vững c3/Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo : - Là các chi tiết không có thật làm tăng sức hấp dẫn truyện - Thể ước mơ nhân dân ta 3.Tổng kết: a.Nghệ thuật: - Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh b Ý nghĩa:Truyện ca ngợi nguồn gốc cao quý dân tộc Luyện tập: kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên III Hướng dẫn tự học: * Bài cũ:Đọc kĩ để nhớ số chi tiết, việc chính truyện, kể lại truyện * Bài mới:Soạn bài Bánh chưng bánh giầy E/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trương Thị Giang 2Lop7.net Năm học 2011-2012 (3) Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: 14/08/2011 Ngày dạy: 18/08/2011 Hướng dẫn đọc thêm:BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết ) A/Mức độ cần đạt : Hiểu nội dung, ý nghĩa và số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn Bánh chưng, bánh giầy B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Hiểu lịch sử dựng nước dân tộc ta dươí thời vua Hùng - Biết phong tục, quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông người Việt 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc chính truyện 3.Thái độ: Trân trọng, gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc C/ Phương pháp: Dùng hình ảnh trực quan, phát vấn, liên hệ thực tế, thảo luận D/Tiến trình dạy học Ổn định lớp: 6a2…………………………………… Bài cũ : - Nêu khái niệm truyền thuyết? - Kể tóm tắt truyền thuyết Con rồng, cháu tiên? - Nêu ý nghĩa truyện? Bài : - Lời vào bài: Người Việt thường có phong tục gói bánh chưng làm bánh giầy vào các ngày tết Nguyên Đán, giỗ tổ Hùng Vương, cưới hỏi Vậy Bánh chưng, bánh giầy đời từ nào? Có ý nghĩa gì? Cô và các em tìm câu trả lời qua bài học hôm nhé? - Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung - Gv: Truyện sáng tác các em? Tác giả: Do nhân dân sáng tác - Hs:trả lời, Gv giải thích thêm 2.Tác phẩm: - Gv: Dựa vào văn bản, em có biết truyện đời từ nào - Hoàn cảnh: Ra đời vào thời kì đầu dựng không? nước - Hs: Trả lời - Thể loại: Truyền thuyết Đọc- hiểu văn bản: II Đọc- hiểu văn bản: - Gv:Theo em truyện này phải đọc với giọng nào? Hãy 1.Đọc- tìm hiểu từ khó: Tìm hiểu văn bản: đọc truyện theo giọng điệu ấy? - Hs: Đọc, nhận xét cho a Chủ đề: Truyền thuyết nguồn gốc vật - Gv: Hãy nêu chủ đề truyện? - Hs: Trả lời b Bố cục: phần - Gv:Truyện chia làm phần? Hãy nêu nội dung c.Phân tích: c1/Vua Hùng chọn người nối ngôi : phần? - Hs:Truyện chia làm phần : - Hoàn cảnh:Đất nước thái bình, Vua cha P1 : Từ đầu ……… chứng giám đã già muốn nhường ngôi cho P2 : Tiếp dó ………… hình tròn P3 : Còn lại - Ý định: Chọn người có chí - Gv đưa các câu hỏi định hướng cho Hs tìm hiểu bài: - Cách thức: thử tài các trai lang câu đố Nhóm 1:Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào? -> Sáng suốt, biết chú trọng tài Ý định và cách thức sao? Nhóm 2, 3: Vì Thần lại giúp đỡ Lang Liêu ? c2/ Lang Liêu Thần giúp đỡ : Nhóm 4: Em thử nêu ý nghĩa truyện này? - Là người chịu nhiều thiệt thòi - Hs: Thảo luận nhóm, thuyết trình, nhận xét cho - Chăm lo việc đồng áng, gần gũi với dân - Gv: Phân tích thêm, chọn ý ghi bảng - Nhóm 1:Hoàn cảnh :Vua cha đã già.Giặc ngoài đã dẹp - Được thần linh mách bảo cách làm bánh yên.Con lại đông để dâng vua Giáo viên: Trương Thị Giang 3Lop7.net Năm học 2011-2012 (4) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long + Ý Vua :Nối chí Vua.Không thiết phải là trưởng + Hình thức:Dâng lễ vật vừa ý vua nhân ngày tế lễ Tiên Vương - Nhóm 2, 3:Vì chàng là đứa chịu nhiều thiệt thòi Lớn lên chăm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.Quan trọng chàng là người hiểu ý thần (Trong trời đất không gì quí hạt gạo…) => Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - Nhóm 4: Truyện nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy Giải tích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết & thờ cúng tổ tiên Đề cao nghề nông, nghề trồng lúa nước Ca ngợi tài & lòng Ong cha ta từ cái bình thường giàu ý nghĩa … Gv:Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Luyện tập: Bài : - Nêu ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy? - Học sinh trình bày theo ghi nhớ sgk Bai 2: Chỉ và phân tích chi tiết mà em thích truyện ? - HS nêu và phân tích ( Có nhận xét, bổ sung ) Hướng dẫn tự học * Bài cũ: Tóm tắt và nắm nội dung ý nghĩa văn * Bài mới: Đọc và tập tóm tắt truyện Tìm hiểu hình tượng anh hùng Thánh Gióng - Biết giá trị hạt gạo c3/.Thành tựu văn minh nông nghiệp: - Bánh hình vuông tượng trưng cho mặt đất - bánh chưng - Bánh hình tròn tượng trưng cho bầu trời- bánh giầy -> Sản phẩm văn hóa làm nên từ lúa gạo Tổng kết: a, Nghệ thuật: Sử dụng chi tiết tưởng tượng: Lang Liêu thần mách bảo b,Ý nghĩa:Truyện giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp thời kì đầu dựng nước Luyện tập Bài 1: Xem ghi nhớ Sgk/12 III Hướng dẫn tự học * Bài cũ: Đọc kĩ để nhớ việc chính truyện - Tìm chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa tryền thuyết Bánh chưng, bánh giầy * Bài mới: Soạn bài Thánh gióng E/Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trương Thị Giang 4Lop7.net Năm học 2011-2012 (5) Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: 14/08/2011 Ngày dạy: 18/08/2011 Tiếng Việt:TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A/ Mức độ cần đạt - Khái niệm từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từu B/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Viêt Kĩ năng: - Nhận biết, phân biệt từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo từ Thái độ: Chăm chỉ, tập trung tiếp thu bài C/ Phương pháp: Phát vấn, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, vẽ sơ đồ D/Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 6a1……………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài mới: - Lời vào bài:Các em đã học từ đơn, từ phức bậc tiểu học Vậy từ là gì? Cấu tạo từ nào? Các kiểu cấu tạo từ sao? Hôm các em tìm hiểu qua bài học sau - Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I/ Tìm hiểu chung * Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu Vd Sgk: Từ là gì ?: Lập danh sách từ và tiếng câu sau: a,Ví dụ : - Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / chăn nuôi / và / Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / cách / ăn ( Con Rồng, cháu Tiên ) và / cách / ăn Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? ->Câu văn gồm :9 từ ,12 tiếng - Hs:+ Tiếng là âm phát Mỗi tiếng là âm - Tiếng dùng để tạo từ tiết - Từ dùng để tạo câu + Từ là tiếng, là tiếng kết hợp lại mang ý - Khi tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng nghĩa Nó là đơn vị nhỏ dùng để đặt câu trở thành từ - Gv:Khi nào tiếng coi là từ? b, Ghi nhớ ( SGK/13 ) - Hs:Khi tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ * Cho HS đọc phần ghi nhớ Phân loại các từ Dựa vào các kiến thức đã học bậc tiểu học, hãy điền các từ 2.Phân loại từ câu đây vào bảng phân loại Từ / / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôi / a, Ví dụ SGK: và / có / tục / ngày / tết / làm / bánh chưng / bánh giầy ( * Từ đơn:Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và Bánh chưng, bánh giầy ) ->Từ có tiếng * Từ phức :Từ gồm tiếng trở lên Kiểu cấu tạo từ Ví dụ * Từ ghép:Bánh chưng, bánh giầy, chăn nuôi Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, * Từ láy:Trồng trọt nghề, và, có, tục, ngày, tết, b,Ghi nhớ ( SGK/14 ) làm Từ - Chăn nuôi, bánh chưng, ghép bánh giầy Từ phức Từ láy - Trồng trọt - Gv:Cấu tạo từ ghép và tứ láy có gì giống và khác nhau? Giáo viên: Trương Thị Giang 5Lop7.net Năm học 2011-2012 (6) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Cho ví dụ? - HS : Thảo luận và trình bày - GV + HS : Cùng nhận xét + Khác:Từ ghép : Ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa.Từ láy: có quan hệ láy âm các tiếng với + Giống: Gồm tiếng trở lên - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - Gv khái quát bài sơ đồ cấu tạo từ Luyện tập Bài 1: - Hs đọc yêu cầu đề - Gv : Cho Hs làm việc theo cặp Bài : - Gv: Nêu yều cầu đề - Hs: Lên bảng làm Bài 3: - Gv chia bảng cột nhỏ, Hs hoạt động theo nhóm, lên bảng điền tên các loại bệnh Bài : Gv gọi Hs khá làm - Miêu tả tiếng khóc người : Thút thít - Những từ có cùng tác dụng : nức nở, sụt sùi Hướng dẫn tự học: - Bài 5: từ láy tả tiếng cười, nói, dáng điệu khúc khích, thì thầm, thướt tha - Đọc sgk, tìm hiểu khái niệm, nguồn gốc từ mượn II Luyện tập Bài : a.Từ ghép b Cội nguồn, gốc gác c cậu mợ, cô dì, chú bác Bài : - Theo giới tính: anh chị, ông bà, - Theo bậc : chị em, anh em, cha Bài : -Cách chế biến:Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp -Chất liệu:Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ, bánh gai -Tính chất:Bánh dẻo, bánh xốp -Hình dạng:Bánh gối, bánh khúc III Hướng dẫn tự học: * Bài cũ - Tra từ điển để xác định ý nghĩa số từ Hán Việt thông dụng -Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu người - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước đồ vật Làm bài tập * Bài mới: soạn bài Từ mượn E/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trương Thị Giang 6Lop7.net Năm học 2011-2012 (7) Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: 14/08/2011 Tập làm văn: Ngày dạy: 20/08/2011 GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A/ Mức độ cần đạt - Khái niệm từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từu B/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Viêt Kĩ năng: - Nhận biết, phân biệt từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo từ Thái độ: Chăm chỉ, tập trung tiếp thu bài C/ Phương pháp: Phát vấn, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, vẽ sơ đồ D/Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 6a2………………………… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài mới: - Lời vào bài: Hàng ngày các em tiếp xúc nói chuyện với bạn bè, thầy cô và đọc nhiều văn Đó xem giao tiếp.Tiết học này cô giúp các em hiểu nào là giao tiếp văn bản, mục đích giao tiếp văn và Các em đã giao tiếp, đã học nhiều văn và đã tự mình làm văn Vậy giao tiếp và các phương thức biểu đạt văn - Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung * Văn và mục đích giao tiếp 1.Văn và mục đích giao tiếp : - Gv dẫn dắt và hỏi: Trong đời sống, muốn biểu đạt tư tưởng, tình - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm cho cảm, nguyện vọng cho người hay đó biết thì em phải làm người khác thì em phải giao tiếp với nào? người đó - Hs: Có thể nói viết - Muốn truyền đạt đầy đủ phải lập văn - Gv:Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy nói viết có chủ đề thống nhất, đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm nào? ( liên kết mạch lạc Nói viết có đầu đuôi chặt chẽ) - Ví dụ: Câu ca dao - Gv treo bảng phụ ghi câu ca dao, HS đọc câu ca dao -> Khuyên giữ chí kiên định - Gv: Câu ca dao sáng tác dùng để làm gì? Muốn nói lên vấn đề gì? => văn Biểu đạt ý trọn vẹn chưa? - Hs:Câu ca dao dùng để khuyên.Chủ đề : Giữ chí kiên định Hai vế câu đã diễn đạt trọn vẹn ý - Gv:Hai câu ca dao trên có phải là văn không? - Hs:Đó chính là văn - Gv: Mở rộng:Lời thầy ( cô ) hiệu trưởng phát biểu lễ khai 2.Kiểu văn và phương thức biểu giảng có phải là văn không? vì sao? đạt văn : - Hs:Đó là văn viết - Có kiểu văn và các phương Mở rộng câu hỏi d, đ,e ( sgk )Tất là văn thức biểu đạt tương ứng * Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn HS : Thảo luận & trình bày.GV +HS : Cùng nhận xét Tự Kiẻu văn Miêu tả & phương Stt thức biểu Mục đích giao tiếp Ví dụ đạt Giáo viên: Trương Thị Giang 7Lop7.net Năm học 2011-2012 (8) Giáo án Ngữ văn Tự Miêu tả Trường THCS Đạ Long Trình bày diễn biến việc Tái trạng thái vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Nêu ý kiến, đánh giá “Tấm Cám” Tả cô giáo Cảm nghĩ nụ cười mẹ Tục ngữ : Có công… Thuyết minh thí nghiệm Giới thiệu đặc diểm, tính chất, phương pháp Trình bày ý muốn, Đơn từ, báo Hành chính định thể quyền hạn, cáo, thông báo, trách nhiệm người Công vụ giấy mời với người Bài tập:Lựa chọn các kiểu văn cho phù hợp - Xin phép sử dụng sân vận động ( Hành chính – công vụ ) - Tường thuật … thuộc kiểu 1, - Tả lại … Thuộc kiểu - Giới thiệu … Thuộc kiểu Bày tỏ lòng mình … Thuộc kiểu - Bác bỏ ý kiến …Thuộc kiểu Luyện tập : Bài : - Hs: Đọc đề, Gv yêu cầu:Xác định phương thức biểu đạt các đoạn văn, thơ sau Hs làm theo nhóm, nhóm câu Bài : Hs đọc đề, suy nghĩ cá nhân và trả lời Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận - Thuyết minh - Hành chính – Công vụ * Ghi nhớ Sgk/17 II Luyện tập : Bài : Phương thức biểu đạt các đoạn văn, thơ sau: a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm e Thuyết minh Bài : Truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên “ thuộc kiểu văn tự Bởi nó trình bày diễn biến việc III Hướng dẫn tự học Hướng dẫn tự học Bài cũ:Ví dụ kể mẹ sử dụng phương thức tự sự, tả ngôi trường sử * Bài cũ Tìm ví dụ cho phương thức biểu dụng phương thức miêu tả đạt, kiểu văn Bài mới:Tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm phương thức tự sự, - Xác định phương thức biểu đạt cho chuẩn bị bài tập 1,2,3 sgk văn đã học hình dung việc * Bài mới:Soạn bài Tìm hiểu chung văn tự E Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trương Thị Giang 8Lop7.net Năm học 2011-2012 (9) Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết 5-6 Bài 2: Văn bản: THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết) Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy:23/08/2011 A/Mức độ cần đạt: Nắm nội dung chính và đặc điểm nghệ thuật Thánh Gióng B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Nắm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Biết kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước cha ông ta Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Tóm tắt văn 3.Thái độ: Tự hào truyền thống đánh giặc cha ông, có ý thức rèn luyện sức khỏe để giữ nước C/ Phương pháp: Trực quan, phát vấn, phân tích, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : 6a2: 2.Bài cũ : - Thế nào là truyện truyền thuyết ? - Kể tóm tắt truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” Và nêu nội dung truyện ? 3.Bài : - Lời vào bài: Để tiếp nối truyền thống dựng nước cha ông, năm thể hệ trẻ Việt Nam tham gia hội thi sức khỏe Phù Đổng Truyền thống này khơi nguồn từ truyền thuyết “Thánh Gióng” – bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhân dân Việt Nam xưa - Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung I Giới thiệu chung: - Gv: Truyện Thânh Gióng đời văo thời kì nằ ? - Truyền thuyết “Thánh Gióng đời vào thời đại Hùng Vương - Hs: Trả lời Đọc- hiểu văn - Hình tượng trung tâm truyện là người anh hùng giữ nước - Gv: Giáo viên hướng dẫn HS đọc truyện, đọc mẫu - Hs: Đọc truyện II Đọc- hiểu văn bản: - Gv: hướng dẫn học sinh các từ mượn chú thích: 5, 10, 11, 1.Đọc- tìm hiểu từ khó 17 * Tóm tắt - Gv: Văn Thánh gióng là truyền thuyết dân gian 2.Tìm hiểu văn bản: có bố cục đoạn, em thử xác định các đoạn truyện? - HS xác định các đoạn văn a, Đề tài: Anh hùng giữ nước - GV gợi ý Hs tóm tắt đoạn - Hs tóm tắt truyện b, Bố cục: đoạn - Gv chia nhóm và cho câu hỏi thảo luận: + Theo dõi văn bản, em thấy chi tiết nào kể c, Phân tích: c1/Hình tượng người anh hùng Thánh Gióng: đời Gióng ? + Một đứa trẻ sinh Gióng là bình thường hay * Sự đời: - Bà mẹ giẫm vết chân to nhà thụ thai, năm kì lạ ? không biết nói cười-> kì lạ + Tiếng nói đầu tiên Gióng nói với ?Đó là câu nói - Cất tiếng nói đầu tiên “ ta phá tan lũ giặc gì? Tiếng nói đó có ý nghĩa nào? này” -HS thảo luận trả lời (GV: Câu nói Gióng toát lên niềm tin chiến thắng, ý - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt thức vận mệnh dân tộc, đồng thời thể sức mạnh tự => Tinh thần yêu nước trỗi dậy có giặc cường dân tộc ta ) ngoại xâm -GV:Gióng đã yêu cầu gì để đánh giặc? - Hs:Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc Giáo viên: Trương Thị Giang 9Lop7.net Năm học 2011-2012 (10) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long điều đó có ý nghĩa gì ? -HS trả lời Tiết 6: + Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi, có gì lạ cách lớn lên Gióng ? + Những người nuôi Gióng lớn lên là ? Chi tiết “ bà hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé ‘ có ý nghĩa gì ? -GV:chốt ý - Gv:Theo em, chi tiết “ Gióng nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc “ Khi roi sắt gãy, có ý nghĩa gì ? (GV :Tre sản vật quê hương, quê hương sát cánh cùng Gióng đánh giặc - Dẫn lời nói Bác Hồ “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc” ) - GV:Khi đánh tan giặc Gióng làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì ? - Hs: Suy nghĩ trả lời - Gv:Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ? - Hs: Trả lời - Gv:Theo em, truyền thuyết Thánh Gióng phản thật lịch sử nào quá khứ dân tộc ta ? (Dấu tích) - Gv: Truyện có yếu tố nghệ thuật nào? Mang ý nghĩa gì? - Hs: Rút bài học và ghi nhớ - Hs: Đọc ghi nhớ Gv hướng dẫn HS thực phần luyện tập Học sinh : Tự trình bày ( có nhận xét ) Vì hội thi thể thao nhà trường mang tên “ hội khoẻ Phù Đổng “ ? -Là muốn biểu dương sức mạnh tuổi trẻ, lứa tuổi Gióng thời đại mới.Mục đích là học tập tốt góp phần vào nghiệp bảo vệ, xây dựng đất nước Hướng dẫn tự học + Lên mạng để tìm kiếm tư liệu lễ hội làng Gióng Vẽ tranh hình tượng Thánh Gióng + Chuẩn bị bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Nhóm : Kể tóm tắt truyện, nêu chủ đề truyện Nhóm : Vì Vua Hùng băn khoăn kén rể ? - Nhóm : Cuộc giao tranh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn nào ? - Nhóm : Nêu ý nghĩa truyện? * Quá trình trưởng thành - Gióng lớn nhanh thổi - Nhân dân góp gạo nuôi Gióng -> Thể tinh thần đoàn kết nhân dân ta * Gióng đánh giặc - Gióng anh hùng trận đánh tan giặc Ân - Roi sắt gãy, Gióng dùng gậy tre để đánh giặc - Đánh thắng giặc, Gióng bay trời -> Sức mạnh Gióng là sức mạnh cộng đồng Gióng đánh giặc cứu nước không màng công danh c2/Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Gióng là hình ảnh cao đẹp người anh hùng đánh giặc - Gióng là biểu tượng ý thức và sức mạnh tự cường dân tộc 3.Tổng kết : a, Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì - Xâu chuỗi các kiện lịch sử và lí giải dấu tích thiên nhiên b, Ý nghĩa:Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hng đánh giặc, tiêu biểu cho trổi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, anh dũng dân tộc ta Luyện tập : Bài 2:Lấy tên “Hội khỏe Phù Đổng” để biểu dương sức mạnh tuổi trẻ, sức rèn luyện thân thể để xây dựng, bảo vệ đất nước III Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Tìm hiểu thêm lễ hội làng Gióng - Sưu tầm tác phẩm nghệ thuật vẽ tranh hình tượng Thánh Gióng - Kể tóm tắt truyện * Bài mới: - Soạn bài: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” E/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trương Thị Giang 10 Lop7.net Năm học 2011-2012 (11) Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy: 25/08/2011 Tiếng việt:TỪ MƯỢN A/Mức độ cần đạt - Hiểu nào là từ mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý nói viết B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Khái niệm từ mượn Nguồn gốc từ mượn Tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ tiếng Việt - Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp và tạo lập văn Kĩ năng: - Nhận biết từ mượn văn - Xác định đúng nguồn gốc từ mượn - Viết đúng từ mượn - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn Biết sử dụng từ mượn nói và viết Thái độ:Có ý thức chọn lọc từ mượn và mượn từ để làm giàu tiếng Việt C/ Phương pháp:Thuyết giảng, phát vấn, hoạt động nhóm D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 6a2: Kiểm tra bài cũ: - Từ là gì ? Thế nào là từ đơn, từ phức ? cho ví dụ ? - Có loại từ phức? Nêu khái niệm và cho ví dụ? - Làm bài tập Bài mới: - Lời vào bài:Người Việt Nam ta tự hào vì có thứ tiếng giàu và đẹp Nhờ đâu mà Tiếng Việt ngày giàu đẹp? Bài học hôm cho các em câu trả lời cho câu hỏi trên - Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: - GV nêu định nghĩa từ Việt, từ mượn sau đó giải 1.Từ Việt và từ mượn : thích nghĩa từ: Trượng, tráng sĩ a, Từ Việt:là từ nhân dân ta tự sáng tạo - Gv:Theo em từ : “trượng”, “tráng sĩ” có nguồn gốc từ đâu ? b, Từ mượn:Là từ vay mượn tiếng nước ngoài, chủ yếu là từ Hán Việt - Hs:Đây là từ mượn tiếng Hán - Gv:Trong các từ đây từ nào mượn từ tiếng - Ví dụ Hán?, từ nào mượn từ các ngôn ngữ khác ? (Sứ giả, : + Mượn tiếng Hán: sứ giả, giang san ti vi, xà phòng, giang sơn, mít tinh, Ra – – ô, Xô Viết, + Mượn từ tiếng Anh: In-tơ-nét, tivi In – tơ – nét …) + Mượn từ tiếng Pháp: xà phòng, ra-đi-ô - Hs:Mượn ngôn ngữ Ấn Âu : Ra- -ô, in -tơ – nét c,Cách viết từ mượn : Những từ có nguồn gốc Ấn âu đã việt hoá : Ti - Từ mượn đã việt hoá cao viết từ vi, xà phòng, mít tinh … Việt Mượn từ tiếng Hán : Sứ giả, giang san … - Từ mượn chưa Việt hoá hoàn toàn viết có dấu gạch nối - Gv:Nêu nhận xét cách viết từ mượn - Hs:Từ mượn Việt hoá cao: Mít tinh, Xô Viết * Ghi nhớ sgk/25 Từ mượn chưa Việt hoá hoàn toàn : Ra-đi ô, Bôn – sê – vích … - Hs: Đọc ghi nhớ 2.Nguyên tắc mượn từ: - Gv:Em hiểu ý kiến sau chủ tịch Hồ Chí Minh Không nên mượn từ cách tuỳ tiện vì nó nào? làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp Tích cực: Mượn để làm giàu ngôn ngữ dân tộc * Ghi nhớ sgk/25 Giáo viên: Trương Thị Giang 11 Lop7.net Năm học 2011-2012 (12) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, mượn từ cách tuỳ tiện - Hs: Cần phải mượn từ có mục đích, có chọn lọc - Hs: Đọc ghi nhớ Luyện tập : Bài : Gv gợi ý: Từ mượn là từ ít thông dụng ngôn ngữ nói ngày người Việt Dấu hiệu dễ nhận biết là có dấu gạch nối - Hs: Làm bài Bài 2: - Gv tra từ điển mẫu từ để hướng dẫn Hs - Hs:Mỗi nhóm tra từ Bài : Về nhà làm Tên số từ mượn a mét, lít, km, kg… b ghi đông, pê đan, gác – đờ – bu … c – – ô, vi – ô lông Bài 4: Gv hướng dẫn Hs trả lời nhanh Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Tra từ điển khoảng 10 từ Hán Việt như: Quốc ca, diễu hành, học hành * Bài mới: Đọc trước bài, tìm hiểu xem nghĩa từ là gì? có cách giải nghĩa từvà trả lời câu hỏi sgk II Luyện tập : Bài : Một số từ mượn câu : a, Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b Hán Việt : Giai nhân c Anh : Pốp, in – tơ – nét, Mai-cơn Giắc-xơn Bài : nghĩa tiếng tạo thành các từ hán việt - khán giả: người xem (Khán: xem, giả: người) - Thính giả : người nghe ( thính: nghe) - Độc giả : người đọc ( độc: đọc) -Yếu điểm : Điểm quan trọng (yếu: quan trọng) - Yếu nhân: Người quan trọng (yếu: quan trọng) - Yếu lược: Tóm tắt điều quan trọng Bài : * Những từ mượn : Phôn, fan, nốc ao * Có thể dùng chúng hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân Có thể viết tin thông báo III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Tra từ điển để xác định ý nghĩa số từ Hán Việt thông dụng - Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập * Bài mới:Soạn bài Nghĩa từ E/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trương Thị Giang 12 Lop7.net Năm học 2011-2012 (13) Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy: 27/08/2011 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A/ Mức độ cần đạt: - Có hiểu biết bước đầu văn tự - Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu và tạo lập văn B/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Nắm đặc điểm văn tự Kĩ năng: - Nhận biết văn tự - Sử dụng số thuật ngữ:Tự sự, kể chuyện, việc, người kể Thái độ: yêu thích văn tự sư C/ Phương pháp: phát vấn, tích hợp văn Thánh Gióng, thuyết trình, nêu vấn đề D/ Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp : 6a2: Bài cũ : Thế nào là văn bản? Có kiểu văn bản? Cho biết mục đích văn tự sự? Bài : - Lời vào bài: Hằng ngày các em kể chuyện cho nghe nghe người lớn kể chuyện Đó gọi là văn tự Vậy văn tự là gì? Có đặc điểm nào? Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu - Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung - Gv:Hằng ngày các em thường kể và nghe câu 1.Ý nghĩa đặc điểm chung phương chuyện chuyện cổ tích, chuyện đời thường, chuyện sinh thức tự hoạt.Theo em kể chuyện để làm gỉ ? người nghe muốn biết - Tự là phương thức trình bày chuỗi điều gì ? các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể - Hs:Kể chuyện để biết, để nhận thức người, vật, việc để giải thích, để khen chê.Đối với người kể là thông báo, cho ý nghĩa biết, giải thích - Người kể thông báo kiện, giải thích Đối với người nghe là tìm hiểu việc - Gv: Hướng dẫn phân tích phương thức tự Truyện * Vd: Truyện Thánh Gióng là văn tự Thánh Gióng Văn tự này cho ta biết điều gì ? sâu chuỗi các kiện có trước có sau (Truyện kể ai, thời nào, làm việc gì, diễn biến - Ra đời kì lạ - Đòi đánh giặc tuổi việc, kết sao, ý nghĩa việc nào ?) - Hs: + Ra đời kì lạ Đòi đánh giặc tuổi - Lớn nhanh thổi + Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Đánh tan giặc An + Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc - Bay trời Ghi nhớ Sgk/28 giáp sắt, cầm roi sắc đánh giặc + Thánh Gióng đánh tan giặc + Thánh Gióng lên núi bỏ giáp sắt, bay trời + Vua lập đền thờ phong danh hiệu + Những dấu tích còn lại Thánh Gióng - GV giải thích cho h/s hiểu nào chuổi việc, có đầu, có cuối, việc xảy trước thường là nguyên nhân dẫn đến việc xảy sau cho nên có vai trò giải thích việc - Hs: Đọc ghi nhớ Luyện tập II Luyện tập : Bài Bài :Truyện kể diễn biến tư tưởng ông già, mang sắc thái hóm hỉnh, thể tư tưởng - Hs: Đọc mẫu chuyện “Ông già và thần chết “ - Gv:Hãy cho biết : Trong truyện này phương thức tự thể yêu sống, dù kiệt sức thì sống chết nào? Giáo viên: Trương Thị Giang 13 Lop7.net Năm học 2011-2012 (14) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Bài : Gv:Bài thơ “ Sa bẫy “ có phải là tự không , vì sao? Hãy kể lại câu chuyện miệng ( GV yêu cầu HS kể miệng trả lời ) Bài : Hai văn : - Huế khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần - Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược Có nội dung tự không? Vì sao? Tư đây có vai trò gì? Hướng dẫn tự học * Bài cũ cần nắm: - Tự là gì ? - Mục đích giao tiếp tự ? * Bài mới: Yếu tố truyện - Sự việc văn tự trình bày nào? Nhân vật văn tự thể qua các mặt nào ? - Xem lại các việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Bài : Bài thơ tự Nội dung kể lại việc bé Mây rủ mèo đặt bẫy chuột mèo tham ăn nên tự mình chui vào bẫy Bài : - Đây là tin Nội dung kể lại khai mạc trại điêu khắc Quốc tế lần thứ ba thành phố Huế - Đoạn văn người Âu lạc đánh quân Tần xâm lược là văn tự III Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Liệt kê chuỗi việc kể truyện dân gian đã học - Xác định phương thức biểu đạt sử dụng để giúp người khác Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập - Chuẩn bị bài:sự việc và nhân vật văn tự Đọc kĩ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh E/ Rút kinh nghiệm Giáo viên: Trương Thị Giang 14 Lop7.net Năm học 2011-2012 (15) Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: 27/08/2011 Ngày dạy: 30/08/2011 Văn bản: SƠN TINH, THỦY TINH ( Truyền thuyết ) A/ Mức độ cần đạt - Hiểu và cảm nhận nội dung truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Nắm nét chính nghệ thuật truyện B/ Trọng tâm kiến thưc, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Nhân vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - Cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ và khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống mình truyền thuyết - Những nét chính nghệ thuật truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại Kể lại truyện - Nắm bắt các kiện chính và xác định ý nghĩa truyện 3.Thái độ:Có ý thức phòng chống thiên tai lũ lụt bảo vệ đời sống nhân dân Có tinh thần tượng trợ lẫn thiên tai xảy C/Phương pháp: Đọc hiểu văn bản, phân tích giải thích, liên hệ thực tế D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : 6ª2………………………… 2.Bài cũ : - Em hãy kể lại truyện “Thánh Gióng” ? Nêu nội dung và ý nghĩa truyện ? 3.Bài : - Lời vào bài: Là đất nước nằm trên bờ biển Đông, năm nhân dân ta phải đương đầu với nhiều thiên tai lũ lụt Để tồn người phải tìm cách để chống lại lũ Cuộc chiến đấu lâu dài, gian khổ thần thoại hóa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh mà hôm cô muốn giới thiệu với các em - Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung I Giới thiệu chung - Hs: Đọc chú thích - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bắt nguồn từ thần thoại cổ lịch sử hóa - Gv: Truyện đời nào? - Hs: Trả lời - Truyện thuộc nhóm truyền thuyết thời đại Hùng - Gv: Hướng dẫn Hs đọc Hs đọc dẫn truyện, Hs đóng Vương vai Vua Hùng II Đọc- hiểu văn - Gv: Nhận xét 1.Đọc-tìm hiểu từ khó: - Gv: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gồm đoạn? Tìm hiểu văn bản: a, Chủ đề: Giải thích tượng thiên nhiên đoạn thể nội dung gì? - HS : phần Từ đầu…mỗi thứ đôi ->Vua Hùng thứ 18 kén rể b, Bố cục: phần Tiếp đó …… Thần nước đành rút quân ->Sơn Tinh, c, Phân tích Thuỷ Tinh cầu hôn và giao tranh người Còn lại: Sự trả thù hàng năm sau Thuỷ Tinh, c1/ Hoàn cảnh và mục đích kén rể Vua Hùng chiến thắng Sơn Tinh - Mị Nương khôn lớn, xinh đẹp vua muốn kén - Gv: Hướng dẫn Hs tóm tắt Truyện STTT đời chồng cho nàng nào? Nhân vật chính truyện là ? Đặc điểm - Yêu cầu mang lễ vật đến sớm: 100 ván cơm họ? Vì họ lại đánh nhau? Kết quả? nếp,… - Hs: tóm tắt - Gv: Dựa vao đoạn cho biết hoàn cảnh vua Hùng kén rể? -> Kén người thông minh, nhanh nhẹn, tài giỏi - Hs: Trả lời - Gv: Qua cách kén rể em hãy cho biết Vua Hùng muốn kén người rể nào? Giáo viên: Trương Thị Giang 15 Lop7.net Năm học 2011-2012 (16) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long - Hs: Trả lời - Gv:Để xem ST và TT là rể vua Hùng chúng ta tìm hiểu đoạn - Gv phân công thảo luận nhóm: Nhóm 1: Tìm chi tiết tưởng tượng kỳ ảo dùng để miêu tả Sơn Tinh Nhóm 1: Tìm chi tiết tưởng tượng kỳ ảo dùng để miêu tả Thuỷ Tinh ? Nhóm 3: Trình bày mâu thuẫn và giao chiến ST và TT? Nhóm : Sức mạnh Của ST biểu tượng cho sức mạnh ai? Sức mạnh Của TT biểu tượng cho sức mạnh ai? - Hs: Thảo luận trình bày GV phân tích giải thích: Cả vị Thần có tài cao, phép lạ Thuỷ Tinh dù có nhiều phép thuật cao cường không thắng sơn Tinh Những chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, bay Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và khí hào hùng giao tranh hai vị Thần thể trí tưởng tượn đặc sắc xcủa người xưa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là nhân vật tưởng tượng, hoang đường không phải là nhân vật có thật Cuộc chiến tranh ST và TT năm giải thích tượng lũ lụt và nghiệp chống lũ hàng nghìn đời nhân dân ta - Gv: Em nào có thể nêu nét nghệ thuật bật truyện? - Hs: Trả lời - Gv:Ý nghĩa tượng trưng truyện này ? - Hs: Trả lời, Gv chốt ý, Hs đọc ghi nhớ - Gv:Qua truyền thuyết STTT, em có suy nghĩ gì chủ trương bảo vệ rừng, củng cố đê điều, phòng chống bão lũ Nhà Nước? - Hs: Tự bộc lộ Hướng dẫn tự học - Chú ý tài năng, việc làm hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh để tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo - Chuẩn bị bài: Sự tích Hồ Gươm Kể tóm tắt truyện Vì Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm Thần ? Việc cho mượn có ý nghĩa gì ? c2/ Cuộc thi tài Sơn Tinh và Thủy - Sơn Tinh vùng núi có nhiều phép lạ - Thủy Tinh miền biển có nhiều phép lạ - Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới Mị Nương - Thủy Tinh đến sau giận đánh Sơn Tinh - Thủy Tinh hô mưa, goi gió, giông bão dâng nước đánh Sơn Tinh - Sơn Tinh mưu trí bốc đồi, dời núi dựng thành đất ngăn lũ - Sức mạnh Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh vĩ đại người Việt Cổ - Sức mạnh Thuỷ Tinh là sức mạnh ghê gớm mưa gió lũ lụt -> Kết quả: Sơn Tinh Thắng Thủy Tinh, người chiến thắng thiên tai lũ lụt Tổng kết: a, Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh - Tình truyện hấp dẫn, cách kể chuyện lôi b, Ý nghĩa: Truyện giải thích tượng mưa bão lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ thuở vua Hùng; đồng thời thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ sống người Việt Cổ Luyện tập : Bài 2:Nêu suy nghĩ em chủ trương bảo vệ rừng, củng cố đê điều, phòng chống bão lũ Nhà Nước III.Hướng dẫn tự học: * Bài cũ: - Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính và kể lại truyện - Liệt kê chi tiết tưởng tượng kì ảo Sơn Tinh, Thủy Tinh và giao tranh hai thần - Hiểu ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh * Bài mới: Soạn bài Sự tích Hồ Gươm E/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trương Thị Giang 16 Lop7.net Năm học 2011-2012 (17) Giáo án Ngữ văn Tuần Tiết 10 Trường THCS Đạ Long Ngày soạn:27/08/2011 Ngày dạy:03/09/2011 Tiếng Việt: NGHĨA CỦA TỪ A/Mức độ cần đạt - Hiểu nào là nghĩa từ - Biết cách tìm hiểu nghĩa từ và giải thích nghĩa từ văn - Biết dùng từ đúng nghiã nói, viết và sửa các lỗi dùng từ B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Khái niệm nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ 2.Kĩ năng: - Giải thích nghĩa từ - Dùng từ đúng nghĩa nói và viết - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng nghĩa, không sử dụng từ không hiểu nghĩa C/Phương pháp: Phân tích, giải thích, phát vấn, thảo luận D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : 6ª2 2.Bài cũ : - Từ mượn là gì ? Trình bày nguyên tắc từ mượn ? - Làm bài tập 3.Bài : - Lời vào bài:Tiết học trước các em đã học giúp các em hiểu từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa -Vậy nghĩa từ là gì? Có cách giải thích nghĩa từ nào? bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu - Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Tìm hiểu khái niệm nghĩa từ 1.Nghĩa từ là gì ? Cho HS đọc phần chú thích Sgk ? * Phân tích Vd: - Gv:Em hãy cho biết chú thích trên gồm - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm phận? Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa từ ? - Hs:Bộ phận 2.Đằng sau dấu hai chấm là nghĩa từ Hình thức Nội dung - Gv:Nghĩa từ tương ứng với phần nào mô hình -> Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị đây ? * Ghi nhớ Sgk/35 Hình thức Nội dung Nội dung 2.Cách giải thích nghĩa từ - Gv treo bảng phụ cho HS xếp từ đồng nghĩa sau đây vào chỗ trống Đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt + Đề xuất:Trình bày ý kiến & nguyện vọng lên cấp trên + Đề bạt: Cử đó giữ chức vụ cao + Đề cử: Giới thiệu để lựa chọn và bầu cử + Đề đạt: Đưa vấn đề để xem xét, giải HS đọc lại phần chú thích Sgk ? - Gv:Trong chú thích trên nghĩa từ giải thích cách nào ? - Hs:Tập quán, nao núng: Nêu khái niệm Lẫm liệt: Từ đồng nghĩa Giáo viên: Trương Thị Giang 17 Lop7.net * Phân tích Vd: - Tập quán: thói quen cộng đồng người -> Trình bày khái niệm - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm -> Dùng từ đồng nghĩa * Ghi nhớ Sgk/35 Năm học 2011-2012 (18) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long =>H/s đọc ghi nhớ Luyện tập : Bài 1: Gv gọi Hs đọc số chú thích Bài 2: Hs đọc yêu cầu, làm việc nhóm Bài 4: Gv gợi ý cho Hs:Chọn cách sau đó giải thích a, Nêu khái niệm b, nêu khái niệm c, dùng từ đồng nghĩa Hướng dẫn tự học - Đặt câu với từ: Tinh vi-tinh tế, chiêm nghiệm-chiêm ngưỡng, cách ly-cách khoảng… - Bài 3: đọc kĩ phần giải nghĩa từ và chọn từ đã cho điền vào cho thích hơp.Có thể sử dụng từ điển để tra - Bài mới: Soạn bài Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa Đọc và trả lời câu hỏi mục I,II II.Luyện tập : Bài 1: Đọc chú thích Bài 2:Điền các từ vào chỗ trống cho phù hợp Học tập; - Học lỏm - Học hỏi - Học hành Bài 4: Giải thích nghĩa các từ a Giếng : Hố đào thẳng đứng sâu vào lòng đất để lấy nước b.Rung rinh: Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp c.Hèn nhát: Thiếu can đảm III Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Lựa chọn từ để đặt câu hoạt động giao tiếp - Học thuộc lòng ghi nhớ Làm bài tập * Bài mới:Soạn bài: Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa E/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trương Thị Giang 18 Lop7.net Năm học 2011-2012 (19) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Tuần Ngày soạn: 27/08/2011 Tiết 11-12 Ngày dạy: 04/09/2011 Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A/Mức độ cần đạt - Nắm nào là việc, nhân vật văn tự - Hiểu ý nghĩa việc và nhân vật văn tự B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Hiểu vai trò việc và nhân vật văn tự - Ý nghĩa và mối quan hệ việc và nhân vật văn tự Kĩ - Chỉ việc, nhân vật văn tự - Xác định việc, nhân vật đề bài cụ thể Thái độ: Tập trung đọc tạo lập văn để xác định đúng kiên, nhân vật C/Phướng pháp: Phát vấn, thuyết giảng, phân tích D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : 6ª2 2.Bài cũ : - Tự là gì ? - Tự giúp ta hiểu điều gì nội dung kể ? 3.Bài : - Lời vào bài: Những truyền thuyết mà các em học chính là văn tự Các văn có việc, nhân vật Sự việc là gì? nhân vật là gì? Mối quan hệ chúng? Bài học hôm cô và các em cùng tìm hiểu - Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung: I.Tìm hiểu chung * Tìm hiểu mối quan hệ việc văn tự 1.Đặc điểm việc và nhân vật văn tự : Xét xem các việc truyện STTT Vua Hùng kén rể ( Khởi đầu ) a, Sự việc văn tự : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn ( phát triển ) * Sự việc truyện Sơn Tinh Thủy Tinh Vau Hùng diều kiện chọn rể -Thời gian: Đời vua Hùng Vương thứ 18 Sơn Tinh đến trước vợ -Nhân vật: Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh -Các việc (cao trào) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh +Vua Hùng kén rể Sự việc khởi đầu thua rút +Sơn Tinh,Thuỷ Tinh đến cầu hôn Sự việc Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, +Vua hùng điều kiện chọn rể phát +Sơn Tinh đến trước cưới vợ triển thua ( kết thúc ) - Gv:Em hãy việc khởi đầu, phát triển, cao trào & kết +Thủy Tinh đến sau … Sự việc thúc ? +Hai bên giao chiến … cao trào - Học sinh : Trả lời +Hằng năm, Thuỷ Tinh Sự việc kết thúc - Gv:Trong các việc trên có thể bỏ bớt việc nào không? vì - Nguyên nhân:sự ghen tuông giai giẳng ? Sơn Tinh - Hs: Không, vì : Nếu bỏ các việc trên thì thiếu tính - Diễn biến: Cuộc giao chiến hai vị thần liên tục, việc đó không giải thích rõ ràng hàng năm - Gv:Các việc trên kết hợp với theo quan hệ nào ? có - Kết quả:Thuỷ Tinh thua không cam thể thay đổi trật tự trước sau việc không ? Vì ? chịu - Hs: Không vì : Nó không theo trình tự diễn biến việc * Ghi nhớ 1/ 38 người đọc ( nghe ) không hiểu - Sự việc văn tự trình bày cách - Gv:Truyện hay phải có việc cụ thể, chi tiết Hãy các cụ thể Giáo viên: Trương Thị Giang 19 Lop7.net Năm học 2011-2012 (20) Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long yếu tố đó qua truyện STTT ? - HS : Thảo luận & trình bày - GV + HS: Cùng nhận xét Nhân vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,Vua Hùng, Mị Nương Thời gian:Xảy vào đời vua Hùng Vương thứ 18 Địa điểm : đất Phong Châu Nguyên nhân: Vua Hùng kén rể Diễn biến:Trận giao tranh diễn ròng rã tháng trời, Kết : Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh rút quân - Gv:Em hãy các chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm với ST? - Hs:+ ST có tài xây luỹ đất chống giặc + Món đồ sính lễ là sản vật núi rừng + ST thắng liên tục, lấy vợ… => Vua Hùng có thiên vị ST - Gv:Có thể TT thắng ST không? Vì ? - Hs:Không vì TT thắng thì Vua Hùng và thần dân ông bị ngập chìm nược lũ *Tìm hiểu nhân vật văn tự - Giáo viên yêu cầu HS : Ai là nhân vật chính có vai trò quan trọng ? Ai là kẻ nói tới nhiều ? - Hs: STTT, nhắc nhiều là ST - Gv:Ai là nhân vật phụ ? nhân vật phụ có cần thiết không ? có bỏ không ? - Hs:Mị Nương, Hùng Vương.Không cần thiết không bỏ Vì nhân vật phụ giúp cho nhân vật chính hoạt động Để hiểu nhân vật giáo viên lập bảng & cho HS điền Chân Nhân vật Tên gọi Lai lịch Tài dung Vua Vua Hùng Thứ 18 Không Hùng Tài lạ Núi Tản Sơn Tinh Sơn Tinh Không Đem Viên Sính lễ Thủy Vùng Gọi gió, Thuỷ tinh Không Tinh biển mưa Xinh Mị Nương đẹp Lạc Hầu - Gv lưu ý:Nhân vật chính kể nhiều phương diện Nhân vật phụ nói qua, nhắc tên.Hs:đọc ghi nhớ TIẾT 12 Luyện tập Bài 1:Gv cho HS xem lại bảng đã lập - Hs: xác định nhân vật chính phụ, ý nghĩa có mặt nhân vật -HS: tắt truyện STTT việc chính Mục c, Hs phát biểu ý kiến Bài :Giáo viên gợi ý & hướng dẫn HS chọn việc, chọn nhân vật.Từ thực tế nhà trường em hãy tưởng tượng câu chuyện theo nhan đề Giáo viên: Trương Thị Giang 20 Lop7.net - Các việc xếp theo trật tự có ý nghĩa b, Nhân vật văn tự - Người làm việc - Người nói tới - Nhân vật chính đóng vai trò quan trọng thể tư tưởng văn - Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động - Nhân vật thể qua tên gọi, lai lịch, tính tình, việc làm II.Luyện tập : Bài 1: Những việc mà các nhân vật truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã làm a, Nhận xét vai trò ý nghĩa các nhân vật -Vua Hùng là nhân vật phụ định hôn nhân - Mị Nương là nhân vật phụ không có nàng thì không có chuyện hai thần xung đột ghê gớm Năm học 2011-2012 (21)