Giáo án ôn tốt nghiệp Toán 12 theo chủ đề

20 10 0
Giáo án ôn tốt nghiệp Toán 12 theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Phöông phaùp giaûi: B1: Vẽ đồ thị C của hàm fx Thường đã có trong bài toán khảo sát hàm số B2: Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị C và đường thẳng y=  m.. Tùy theo[r]

(1)Ngày soạn: 05/02/2009 CHỦ ĐỀ 1: HÀM SỐ, ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG I Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững các nội dung liên quan đến các tính chất hàm số và đồ thị hàm số bao gồm: Tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số, tiệm cận đồ thị hàm số - Học sinh biết cách sử dụng đạo hàm để thực các bài toán liên quan đến khái niệm trên II Chuẩn bị GV và HS: GV: giáo án, đồ dùng dạy học HS: ôn tập các nội dung kiến thức liên quan đến bài học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 12A5: 12A6: 12B1: Nội dung: Vấn đề TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Dạng 1: Tính đơn điệu hàm số I Kiến thức Định nghĩa Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K: + Hàm số y = f(x) gọi đồng biến trên khoảng K nếu: x1 , x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) + Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến trên khoảng K nếu: x1 , x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) Qui tắc xét tính đơn điệu a Định lí Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K: + Nếu f’(x) > với x thuộc K thì hàm số đồng biến + Nếu f’(x) < với x thuộc K thì hàm số nghịch biến b Qui tắc B1: Tìm tập xác định hàm số B2: Tính đạo hàm hàm số Tìm các điểm xi (i = 1, 2,…,n) mà đó đạo hàm không xác định B3: Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên B4: Nêu kết luận các khoảng đồng biến, nghịch biến II Các ví dụ Loại 1: Xét biến thiên hàm số Ví dụ Xét đồng biến và nghịc biến hàm số: 1 a y = x3  x  x  b y = -x  x  e y = x ( x  3), (x > 0) x-1 c y = x  x  d y = x +1 Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net (2) Ví dụ Xét biến thiên các hàm số sau: a y = 3x  x3 b y = x  x  c y = x  x  x 3- 2x x2  2x  e y = f y = 25-x x+7 x 1 Loại 2: Chứng minh hàm số đồng biến nghịch biến trên khoảng xác định Phương pháp + Dựa vào định lí Ví dụ d y = Chứng minh hàm số y  x  x nghịch biến trên đoạn [1; 2] Ví dụ a Chứng minh hàm số y  x  đồng biến trên nửa khoảng [3; +  ) b Hàm số y  x  nghịc biến trên nửa khoảng [-2; 0) và (0;2] x Ví dụ Chứng minh 3 x a Hàm số y  nghịch biến trên khoảng xác định nó 2x 1 b Hàm số y   x  x  nghịch biến trên R Dạng Tìm giá trị tham số để hàm số cho trước đồng biến, nghịch biến trên khoảng xác định cho trước Phương pháp: + Sử dụng qui tắc xét tính đơn điêu hàm số + Sử dụng định lí dấu tam thức bậc hai Ví dụ Tìm giá trị tham số a để hàm số f ( x)  x3  ax  x  đồng biến trên R Ví dụ x3 Xác định m để hàm số y    (m  1) x  (m  3) x đồng biến trên khoảng (0; 3) Ví dụ 10 mx  Cho hàm số y  xm a Tìm m để hàm số tăng trên khoảng xác định b Tìm m để hàm số tăng trên (2; ) c Tìm m để hàm số giảm trên (;1) Ví dụ 11 Cho hàm số y  x3  3(2m  1) x  (12m  5) x  Tìm m để hàm số: a Liên tục trên R b Tăng trên khoảng (2; ) Ví dụ 12 (ĐH KTQD 1997) Cho hàm số y  x3  ax  (2a  a  7) x  2(a  1)(2a  3) đồng biến trên [2:+) Dạng Sử dụng chiều biến thiên để chứng minh BĐT Phương pháp Sử dụng các kiến thức sau: + Dấu hiệu để hàm số đơn điệu trên đoạn + f ( x) đồng biến trên [a; b] thì f (a )  f ( x)  f () Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net (3) + f(x) nghịch biến trên [a; b] thì f (a )  f ( x)  f (b) Ví dụ Chứng minh các bất đẳng thức sau:  x2 a tanx > sinx, 0< x < b + x    x   x, < x < + 2 2 x x c cosx > ,x  d sinx > x , x>0 Ví dụ Chohàm số f(x) = 2sinx + tanx – 3x   a Chứng minh hàm số đồng biến trên nửa khoảng 0;   2  b Chứng minh 2sin x  tan x  x, x  (0; ) Ví dụ Cho hàm số f ( x)  t anx - x   a.Chứng minh hàm số đồng biến trên nửa khoảng 0;   2 x3  b Chứng minh tan x  x  , x  (0; ) Ví dụ  Cho hàm số f ( x)  x  t anx, x  [0; ]  a Xét chiều biến thiên hàm số trên [0; b Chứng minh tan x    ] x, x  [0; ]  Vấn đề 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Dạng Tìm cực trị hàm số Phương pháp: Dựa vào qui tắc để tìm cực trị hàm số y = f(x) Qui tắc I Qui tắc II B1: Tìm tập xác định B1: Tìm tập xác định B2: Tính f’(x) Tìm các điểm đó f’(x) = B2: Tính f’(x) Giải phương trình f’(x) = và kí f’(x) không xác định hiệu là xi là các nghiệm nó B3 Lập bảng biến thiên B3: Tính f ”(xi) B4: Từ bảng biến thiên suy các cực trị B4: Dựa vào dấu f ” (xi) suy cực trị ( f ”(xi) > thì hàm số có cực tiểu xi; ( f ”(xi) < thì hàm số có cực đại xi) * Chú ý: Qui tắc thường dùng với hàm số lượng giác việc giải phương trình f’(x) = phức tạp Ví dụ Tìm cực trị hàm số y  x3  x  36 x  10 Qui tắc I Qui tắc II TXĐ: R TXĐ: R Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net (4) y '  x  x  36 y '  x  x  36 y '   x  x  36  y '   x  x  36  x    x  3 x -3 - + y' - + + + 71 y x    x  3 y”= 12x + y’’(2) = 30 > nên hàm số đạt cực tiểu x = và yct = - 54 y’’(-3) = -30 < nên hàm số đạt cực đại x = -3 và ycđ =71 - 54 - Vậy x = -3 là điểm cực đại và ycđ =71 x= là điểm cực tiểu và yct = - 54 Bài1 Tìm cực trị các hàm số sau: a y = 10 + 15x + 6x  x3 b y = x  x3  432 c y = x  x  24 x  d y = x - 5x + e y = -5x + 3x - 4x + f y = - x - 5x Bài Tìm cực trị các hàm số a y = x - x d y = x b y = x+1 c y = x2 1 x3 - 3x - x2 e y = f y = x - x 10 - x x2  Bài Tìm cực trị các hàm số: a y = x - sin2x + b y = - 2cosx - cos2x c y = sinx + cosx d y = sin2x e y = cosx + cos2x f y = 2sinx + cos2x víi x  [0;  ] Dạng Xác lập hàm số biết cực trị Để tìm điều kiện cho hàm số y = f(x) đạt cực trị x = a B1: Tính y’ = f’(x) B2: Giải phương trình f’(a) = tìm m B3: Thử lại giá trị a có thoả mãn điều kiện đã nêu không ( vì hàm số đạt cực trị a thì f’(a) = không kể CĐ hay CT) Ví dụ Tìm m để hàm số y = x3 – 3mx2 + ( m - 1)x + đạt cực tiểu x = LG y '  x  mx  m  Hàm số đạt cực trị x = thì y’(2) =  3.(2)2  m.2  m    m  x  Với m = ta hàm số: y = x3 – 3x2 + có : y '  x  x  y '    x = hàm số đạt x  giá trị cực tiểu Vậy m = là giá trị cần tìm Bài Xỏc định m để hàm số y  mx  x  x  đạt cực đại x = Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net (5) Bài Tỡm m để hàm số y  x  mx  (m  ) x  có cực trị x = Khi đó hàm số có CĐ hay CT 3 2 Bài Tỡm m để hàm số y  x  mx  m x  đạt cực tiểu x = Bài Tìm các hệ số a, b, c cho hàm số: f ( x )  x  ax  bx  c đạt cực tiểu điểm x = 1, f(1) = -3 và đồ thị cắt trục tung điểm có tung độ Dạng Tìm điều kiện để hàm số có cực trị Bài toán: ‘Tìm m để hàm số có cực trị và cực trị thoả mãn tính chất nào đó.’ Phương pháp B1: Tìm m để hàm số có cực trị B2: Vận dụng các kiến thức khác Chú ý:  Hàm số y  ax  bx  cx  d (a  0) có cực trị và phương trình y’ = có hai nghiệm phân biệt p( x )  Cực trị hàm phân thức y  Giả sử x0 là điểm cực trị y, thì giá trị y(x0) có thể Q( x ) P( x0 ) P '( x0 ) hoÆc y(x )  tính hai cách: y( x0 )  Q( x0 ) Q '( x0 ) Ví dụ Xác định m để các hàm số sau có cực đại và cực tiểu x  mx  m  a y = x  mx  (m  6) x  b y = x2 Hướng dẫn a TXĐ: R y '  x  mx  m  Để hàm số có cực trị thì phương trình: x  mx  m   cã nghiÖm ph©n biÖt m   '  m2  m      m  2 b TXĐ:  \ 2 (2 x  m)( x  2)  ( x  mx  m  4) x  x  m  y'   ( x  2)2 ( x  2)2 Hàm số có cực đại, cực tiểu y '  có hai nghiệm phân biệt khác -2  x  x  m    '  4  4m     m0 4   4m   m  Bài Tìm m để hàm số y  x  3mx  Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× hµm sè cã C§, CT? x  m(m  1) x  m  luôn có cực đại và cực tiểu xm Bài Cho hàm số y  x  ·  12 x  13 Tìm a để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực tiểu đồ thị cách trục tung m Bài Hàm số y  x  2(m  1) x  mx  Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu x  mx Bài Cho hàm y  Tìm m để hàm số có cực trị 1 x x  mx  m  Bài Cho hàm số y  Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu x2 Bài Tìm m để hàm sô y  Dạng Tìm tham số để các cực trị thoả mãn tính chất cho trước Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net (6) Phương pháp + Tìm điều kiện để hàm số có cực trị + Vận dụng các kiến thức tam thức, hệ thức Viet để thoả mãn tính chất Ví dụ Bài Xỏc định m để hàm số y  mx  x  x  đạt cực đại x = 2 Bài Tỡm m để hàm số y  x  mx  (m  ) x  có cực trị x = Khi đó hàm số có CĐ hay CT x  mx  đạt cực đại x = Bài Tìm m để hàm số y  xm Bài Tỡm m để hàm số y  x  mx  m x  đạt cực tiểu x = Bài Tìm các hệ số a, b, c cho hàm số: f ( x )  x  ax  bx  c đạt cực tiểu điểm x = 1, f(1) = -3 và đồ thị cắt trục tung điểm có tung độ q Bài 10 Tìm các số thực q, p cho hàm số f ( x )  xp  đạt cực đại điểm x = -2 và f(-2) = -2 x 1 Bài 11 Tìm m để hàm số y  x  3mx  Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× hµm sè cã C§, CT? x  m(m  1) x  m  Bài 12 Tìm m để hàm sô y  luôn có cực đại và cực tiểu xm Bài 13 Cho hàm số y  x  ·  12 x  13 Tìm a để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực tiểu đồ thị cách trục tung m Bài 14 Hàm số y  x  2(m  1) x  mx  Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu x  mx Bài 15 Cho hàm y  Tìm m để hàm số có cực trị 1 x Vấn đề 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ DẠNG Tìm giá trị lớn và giá trị nhỏ hàm số  Để tìm GTLN, GTNN hàm số y = f(x) trên  a; b  : +B1: Tính đạo hàm hàm số y’ = f’(x) + B2: Xét dấu đạo hàm f’(x), lập bảng biến thiên x y' b x0 a - x + y' y y b x0 a + GTLN GTNN Trong đó x0 thì f’(x0) không xác định  Để tìm GTLN, GTNN hàm số y = f(x) trên [a; b]: B1: Tìm các giá trị xi   a; b  (i = 1, 2, , n) làm cho đạo hàm không xác định B2: Tính f (a), f ( x1 ), f ( x2 ), , f ( xn ), f (b) B3: GTLN = max{ f (a), f ( x1 ), f ( x2 ), , f ( xn ), f (b) } GTNN = Min{ f (a), f ( x1 ), f ( x2 ), , f ( xn ), f (b) } Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net (7) Ví dụ Tìm giá trị lớn và nhỏ hàm số y  x  trên khoảng (0; ) x Hướng dẫn: Dễ thầy h àm số liên tục trên (0; ) x x 1   y '   x    x  1 y x2 x Dễ thấy x  1  (0; ) Vậy Minf(x) = x = và hàm số không có giá trị lớn Ví dụ x3 Tính GTLN, GTNN hàm số y   x  x  trên đoạn [-4; 0] Hướng dẫn Hàm số liên tục trên [-4; 0],  x  1 f '( x )  x  x   f '( x )   x  x      x  3 16 16 f (4)  , f (3)  4, f (1)  , f (0)  4 3 VËy Max y  4 x = -3 hoÆc x = y '  1 + - y' + + + x[-4;0] 16 x = -4 hoÆc x = -1 x[-4;0] Bài Tìm GTLN, GTNN hàm số (nếu có): a f(x) = x  x  x  trªn [-4; 4] Min y  b f(x) = x  x  trªn ®o¹n [-3; 1] c f(x) = x  x  16 trªn ®o¹n [-1; 3] Bài Tìm GTLN, GTNN hàm số (nếu có): x a f(x) = trªn nöa kho¶ng (-2; 4] x+2 d f(x) = x  x  x  trªn ®o¹n [-4; 3] trªn kho¶ng (1; +) x- 1  3 d f(x) = trªn kho¶ng ( ; ) cosx 2 b f(x) = x +2 + c f(x) = x - x Vấn đề 4: TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ I Kiến thức cần nắm Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là (C)  y = y0 là tiệm cận ngang hai điệu kiên sau thoả mãn: lim f ( x )  y0 , hoÆc lim f ( x )  y0 x  x   x = x0 là tiệm cận đứng (C) các điều kiện sau đựơc thoả mãn: lim  , lim  , lim  , lim   x  x0 x  x0 x  x0 x  x0  Đường thẳng y = ax + b ( a  ) gọi là tiệm cận xiên hai điều kiện sau thoả mãn: lim [f ( x )  (ax + b)] = hoÆc lim [f ( x )  (ax+b)]=0 x  x  II Các dạng toán Dạng 1: Tiệm cận hàm số hữu tỉ y  P( x ) Q( x ) Phương pháp Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net (8)  Tiệm cận đứng: Nghiệm mẫu không phải là nghiệm tử cho phép xác định tiệm cận đứng  Tiệm cận ngang, xiên: + Det(P(x)) < Det (Q(x)): Tiệm cận ngang y = + Det(P(x)) = Det(Q(x)): Tiệm cận ngang là tỉ số hai hệ số bậc cao tử và mẫu + Det (P(x)) = Det(Q(x)) + 1: Không có tiệm cận ngang; Tiệm cận xiên xác định cách phân tích hàm số thành dạng: f(x) = ax + b +  ( x ) với lim  ( x )  thì y = ax + b là x  tiệm cận xiên Ví dụ Tìm các tiệm cận các hàm số: 2x- x2  x  x+2 a y = b y = c y = x+2 x 3 x 1 Hướng dẫn 2x 1 2x 1  ; lim   nên đường thẳng x= là tiệm cận đứng a Ta thấy lim x 2 x  x 2 x  2 2x 1 x  nên y = là tiệm cận ngang đồ thị hàm số Vì lim  lim x  x  x  1 x b x2  x    Nên x = là tiệm cận đứng đồ thị hàm số + lim x 3 x 3 1  Vậy y = x+ là tiệm cân xiên đồ thị + y  x2 Ta thấy lim[y - (x + 2)]= lim x  x  x  x 3 hàm số x2   Nên x = là đường tiệm cận đứng c Ta thấy lim  x 1 x 1 x2   Nên x = -1 là tiệm cận đứng + lim x 1 x  1  x  x x2 + lim   Nên y = là tiệm cận ngang đồ thị hàm số x  x  1 1 x Dạng Tiệm cận hàm vô tỉ y  ax  bx  c (a  0) Phương pháp b   ( x) Ta phân tích ax  bx  c  a x  2a b Với lim  ( x )  đó y  a ( x  ) có tiệm cận xiên bên phải x  2a b Với lim  ( x )  đó y   a ( x  ) có tiệm cận xiên bên tr ái x  2a VÝ dô T×m tiÖm cËn cña hµm sè: y  x  18 x  20 Hướng dẫn Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net (9) y  9( x  2)2  C¸c tÝnh giíi h¹n v« cùc cña hµm sè y  lim f ( x ) xx L lim g( x ) xx L>0 L<0  f ( x) g( x ) DÊu cña g(x) Tuú ý + + Bµi T×m tiÖm cËn c¸c hµm sè sau: 2x - - 2x a y = b y = x+2 3x + x+ 1 e y = f y = + 2x + x- Bµi T×m tiÖm cËn c¸c hµm sè a y = b y = c y  f ( x) lim x  x g( x ) 0 + - + - - 3x -x + g y = x c y = -4 x+1 4-x h y = 3x + d y = x2  x x 1 x+ x+ x 1 x2  IV: RÚT KINH NGHIỆM Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net (10) Ngày soạn: 05/02/2009 CHỦ ĐỀ 2: KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT I - Mục tiêu: Kiến thức: - Biết vận dụng sơ đồ KSHS để khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số đa thức, phân thức hữu tỷ quen thuộc - Thực các bài toán liên quan đến khảo sát Kĩ năng: Tăng cường kỹ giải toán, củng cố kiến thức đã học và tìm hiểu số kiến thøc míi n©ng cao vÒ khảo sát hàm số, c¸c bµi to¸n liªn quan Thái độ: Làm cho HS tự tin, hứng thú, kiên trì, sáng tạo học tập môn Toán II - Chuẩn bị thầy và trò: - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị số hàm số III - Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: 12A5: 12A6: 12B1: Nội dung: D¹ng 1: Kh¶o s¸t vµ vÏ hµm sè y  ax  bx  cx  d (a  0) Phương pháp Tìm tập xác định XÐt sù biÕn thiªn cña hµm sè a T×m c¸c giíi h¹n t¹i v« cùc vµ c¸c giíi h¹n t¹i v« cùc (nÕu cã) T×m c¸c ®­êng tiÖm cËn b LËp b¶ng biÕn thiªn cña hµm sè, bao gåm: + Tìm đạo hàm, xét dấu đạo hàm, xét chiều biến thiên và tìm cực trị + §iÒn c¸c kÕt qu¶ vµo b¶ng Vẽ đồ thị hàm số + VÏ ®­êng tiÖm cËn nÕu cã + Xác định số điểm đặc biệt: Giao với Ox, Oy, điểm uốn + Nhận xét đồ thị: Chỉ tâm đối xứng, trục đối xứng (không cần chứng minh) VÝ dô Cho hµm sè: y   x  x  a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b Tuỳ theo giá trị m, biện luận số nghiệm phương trình:  x  x   m Hướng dẫn a TX§: D   - x 2 Sù biÕn thiªn cña hµm sè + y' a Giíi h¹n t¹i v« cùc + 3 3 y lim ( x  x  1)  lim x (1   )   x  x  x x -1 lim ( x  x  1)  lim x (1   )   x  x  x x c B¶ng biÕn thiªn x  y '  3 x  x  y '   3 x  x    x  Hàm số đồng biến trên các khoảng (;0) và (2; +) Vµ nghÞch biÕn trªn kho¶ng (0; 2) + - -5 -2 Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net 10 (11) Hàm số đạt cực đại điểm x= ; và yCĐ=y(2)= Hàm số đạt cực tiểu điểm x =0 và yCT = y(1) = -1 §å thÞ + Giao víi Oy: cho x =  y  Vậy giao víi Oy t¹i ®iÓm O(0; -1) + y ''   6 x    x  §iÓm A (1; 1) + Nhận điểm A làm tâm đối xứng b Số nghiệm phương trình là số giao điểm đồ thị y   x  x  và y =m Dựa vào đồ thị ta có kết biện luận: m > 3: Phương trình có nghiệm m  phương trình có nghiệm -1< m < 3: Phương trình có nghiệm m = -1: Phương trình có nghiệm m < -1: Phương trình có 1nghiệm C¸c bµi to¸n vÒ hµm bËc ba Bµi 1(TNTHPT – 2008) Cho hµm sè y  x  x  a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b Biệm luận theo m số nghiệm phương trình x  x   m Bµi (TN THPT- lÇn – 2008) Cho hµm sè y = x3 - 3x2 a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho b Tìm các giá trị m để phương trình x  x  m  có nghiệm phân biệt Bài (TNTHPT - 2007) Cho hàm số y= x3  x  có đồ thị là (C) a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số b/ Viết phương trình tiếp tuyến điểm A(2 ;4) Bài (TNTHPT - 2006) Cho hàm số y=  x3  x có đồ thị (C) a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số b/ Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm phương trình :  x3  x -m=0 Bài (TNTHPT – 2004- PB) Cho hàm số y= x3  x  x có đồ thị là (C) a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số b/ Viết phương trỡnh tiếp tuyến điểm có hoành độ là nghiệm phương trình y’’=0 c/ Với giá trị nào m thì đường thẳng y=x+m2-m qua trung điểm đoạn thẳng nối cực đại vào cực tiểu Bài (TNTHPT – 2004 - KPB) Cho hàm số y= x3  3mx  4m3 a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số m=1 b/ Viết phương trình tiếp tuyến điểm có hoành độ x=1 Bµi (§H- A- 2002) Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net 11 (12) Cho hµm sè y   x  3mx  3(1  m ) x  m  m a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m= b Tìm k để phương trình:  x  x  k  3k  có nghiệm phân biệt c Viết phương trình đường thẳng qua điểm cực trị đồ thị hàm số (1) Bµi (C§ SP MGTW- 2004) Cho hµm sè y = x3 - 3x2 + 4m a Chứng minh đồ thị hàm số luôn có cực trị b Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số m = Bµi (§H-B- 2007) Cho hµm sè y   x  x  3(m  1) x  3m  a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m =1 b Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu và các điểm cực trị cách điểm O Bµi 10 (§H - D - 2004) Cho hµm sè y = x3 – 3mx2 + 9x + a Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = b Tìm m để nghiệm phương trình y’’= thuộc đường thẳng y = x+ Bµi Cho hµm sè y = (x -1)(x2 + mx + m) a Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm phân biệt b Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m= Bµi Cho hµm sè y  x  3(m  1) x  6(m  2) x  a Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m =2 b Với giá trị nào m hàm số có cực đại, cực tiểu Bµi (§H 2006- D) Cho hµm sè y  x  x  a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số b Gọi d là đường thẳng qua điểm A(3; 20) và có hệ số góc m Tìm m để đường thẳng d cắt (C ) ®iÓm phÇn biÖt (Gîi ý ®­êng th¼ng d qua M(x0;y0) cã hÖ sè gãc m cã d¹ng: y = m(x - x0) + y 0) Bµi Cho hµm sè y = (x - m)3 - 3x a Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = b Tìm m để hàm số đã cho đạt cực tiểu điểm có hoành độ x = Bµi Cho hµm sè y = (x -1)(x2 + mx + m) c Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm phân biệt d Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m= Bµi 11 Cho hµm sè y = x  mx  m x  a Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số m =1 b Tìm m để hàm số đạt cực tiểu x = Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net 12 (13) Dạng 2: Hàm bậc bốn trùng phương và số bài tập có liên quan I Một số tính chất hàm trùng phương  Hµm sè lu«n cã cùc trÞ víi mäi gi¸ trÞ cña tham sè cho a   Hàm số đạt giá trị cực đại, cực tiểu  y '   x (2 ax  b)  có ba nghiệm phân biệt b  0 2a  Đồ thị hàm số luôn nhận Oy là trục đối xứng  NÕu hµm sè cã ba cùc trÞ trÞ chóng t¹o thµnh mét tam gi¸c c©n Dạng toán: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số VÝ dô (TNTHPT-2008) Cho hµm sè y  x  x a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số điểm có hoành độ x = -2 VÝ dô Cho hµm sè y  x  mx  3(m  1) x  a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m =0 b Víi gi¸ trÞ nµo cña m hµm sè cã cùc trÞ Bài tập hàm số trùng phương Bài Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số sau: a y= -x  x b y = x  x  c y = x  x  1 d y = x  x  e.y = -x +2x +3 f y = x +2x +1 2 Bµi Cho hµm sè y  x  m x  a Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m =1 b Tìm m để đồ thị hàm số có ba cực trị là ba đỉnh tam giác vuông cân Bµi (§H §µ L¹t - 2002) a Giải phương trình x  x   b Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x  x  c Biện luận theo m số nghiệm phương trình x  x   m  Bµi (§H Th¸i Nguyªn - 2002) Cho hµm sè y   x  mx (C m ) a Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = b Hãy xác định m để hàm số đồ thị hàm số có cực trị Bµi (§H Vinh - 2002) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y   x  x  Xác định m để phương trình x  x  m   có nghiệm phân biệt Bµi x4  2x2  Cho hµm sè y  4 a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số b Biện luận theo k số giao điểm (C) với đồ thị (P) hàm số y  k  x Bµi Cho hµm sè y  x  mx  m  m Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net 13 (14) a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số m = b Xác định m để đồ thị (Cm ) hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành điểm Bµi (§H CÇn th¬ - 2002) Cho hµm sè y  x  x   m (Cm) a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m = b Tìm các giá trị m để đồ thị (Cm) hàm số có hai điểm chung với Ox c Chứng minh với m tam giác có đỉnh là ba cực trị là tam giác vuông cân D¹ng HAØM NHAÁT BIEÁN: 1/ Sơ đồ khảo sát hàm y  d c ax  b : cx  d B1: TXÑ D = R\  B2: Tính đạo hàm y’= a.d  b.c  cx  d   tính ñôn ñieäu cuûa haøm soá a c d Tiệm cận đứng là x = c B3: Tieäm caän ngang laø: y  B4: Laäp baûng bieán thieân X Ghi mieàn xaùc ñònh cuûa haøm soá F’(x) Xeùt daáu y/ F(x) Ghi khoảng tăng giảm hàm số B5:Tìm giao điểm đồ thị với các trục toạ độ , có thể lấy thêm số điểm khác để dễ veõ B6:Vẽ đồ thị Dạng đồ thị hàm b1/b1 y’<  x D 2/ Ví duï: Khaûo saùt haøm soá : y = MXÑ: D= R\ 1 y =  x  12 y’>  x D 2x  x 1 >  x D  hàm số luôn đồng biến trên khỏang xác định nó TCÑ: x=–1 ; TCN: y = Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net 14 (15) Laäp baûng bieán thieân - x y/ y + -1 + + + - Ñieåm ñaëc bieät: A(0;-2), B(1; 0), C(-2;6), D(-3;4) Đồ thị: CÁC DẠNG TOÁN KHÁC I BAØI TOÁN TỔNG QUÁT: Cho họ đường cong (C m ) : y  f ( x, m) ( m laø tham soá ) Biện luận theo m số đường cong họ (C m ) qua điểm M ( x0 ; y ) cho trước PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI: Ta coù : Họ đường cong (C m ) qua điểm M ( x0 ; y )  y  f ( x , m) (1) Xem (1) laø phöông trình theo aån m Tùy theo số nghiệm phương trình (1) ta suy số đường cong họ (Cm) qua M0 Cuï theå:  Nếu phương trình (1) có n nghiệm phân biệt thì có n đường cong họ (Cm) qua M0  Nếu phương trình (1) vô nghiệm thì đường cong họ (Cm) không qua M0  Nếu phương trình (1) nghiệm đúng với m thì đường cong họ (Cm) qua M0 Trong trường hợp này ta nói M0 là điểm cố định họ đường cong (C m ) D¹ng 1: TÌM ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA HỌ ĐƯỜNG CONG BAØI TOÁN TỔNG QUÁT: Cho họ đường cong (C m ) : y  f ( x, m) ( m là tham số ) Tìm điểm cố định họ đường cong (Cm) Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net 15 (16) PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI Bước 1: Gọi M ( x0 ; y ) là điểm cố định (nếu có) mà họ (Cm) qua Khi đó phương trình: y  f ( x0 , m) nghiệm đúng  m (1) Bước 2: Biến đổi phương trình (1) các dạng sau: Daïng 1: Am  B  m Am  Bm  C  m Daïng 2: A  AÙp duïng ñònh lyù: Am  B  m   (2) B  A   Am  Bm  C  m   B  (3) C   Bước 3: Giải hệ (2) (3) ta tìm ( x0 ; y ) Bµi tËp Bài Cho họ (Cm) y  x  3(m  1) x  2(m  m  1) x  m(m  1) CMR: Khi m thay đổi thì họ đường cong luôn qua điểm cố định mx  Bài Cho họ đồ thị (Cm):  Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn qua với xm m  1 x  mx  m  Bài Cho họ (Cm) có phương trình: y  Chøng minh r»ng (Cm) lu«n ®i qua mét ®iÓm x 1 cố định Bµi Cho hµm sè (Cm): y  x  3mx  m a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m = b Chứng minh họ đường cong luôn qua điểm cố định mx  , m  1 Gọi (Hm) là đồ thị hàm số đã cho Bµi Cho hµm sè: y  xm a Chứng minh với m  1 , họ đường cong luôn qua điểm cố định b Gọi M là giao điểm tiệm cận Tìm tập hợp các điểm M m thay đổi Bài Cho hàm số: y  (m  2) x  2(m  2) x  (m  3) x  m  (C m ) Chứng minh họ đồ thị luôn qua ba điểm cố định và điểm cố định đó cùng nằm trên đường thẳng Dạng 2: Tìm điểm họ đồ thị hàm số không qua Phương pháp: B1: Gi¶ sö M(x0; y0) lµ ®iÓm mµ hä ®­êng cong kh«ng thÓ ®i qua B2: Khi có phương trình: y  f ( x0 , m) vô nghiệm với m từ đó tìm (x0; y0) B3: KÕt luËn vÒ ®iÓm mµ hä ®­êng cong kh«ng thÓ ®i qua Bµi Cho hµm sè y  ( x  2)( x  mx  m  1) (C m ) T×m c¸c ®iÓm mµ (Cm) kh«ng thÓ ®i qua (3m  1) x  m  m Bµi Cho hµm sè y  xm a Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m = Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net 16 (17) b Tìm các điểm trên đường thẳng x = 1, cho không thể có giá trị nào m để đồ thị hàm số ®i qua Bài Cho đồ thị hàm số y  x  3(m  3) x  18mx  (C m ) Chứng minh trên đường cong y = x2 cã hai ®iÓm mµ (Cm) kh«ng ®i qua víi mä m D¹ng I/Bài toán1: Tìm giao điểm hai đường:  Cho hai hàm số : y= f(x) có đồ thị (C), y= g(x) có đồ thị (C’) Tìm giao điểm (C) vaø (C’)  Phöông phaùp giaûi: B1: phương trình hoành độ giao điểm (C) và (C’): f(x) = g(x) (1) B2: Giải (1) giả sử nghiệm phương trình là x0,x1,x2 thì các giao điểm (C) và (C’) laø :M0(x0;f(x0) ); M1(x1;f(x1) ); M2(x2;f(x2)) Chuù yù: Soá nghieäm cuûa phöông trình (1) chính laø soá giao ñieåm cuûa (C) vaø (C’) Ví duï: Cho đường cong (C): y= x3 -3x +1 và đường thẳng d qua điểm A(0;1) có hệ số góc k bieän luaän soá giao ñieåm cuûa (C) vaø d Giaûi Phương trình đường thẳng d có dạng: y= kx + Phương trình hoành độ giao điểm (C) và d là : x3 -3x +1 = kx + (1)  x3-(3+k)x = x   x(x2-3-k) =   x k (2)  g( x )  ta coù  / (2)= 3+k Neáu 3+k <  k<-3 Phöông trình (2) voâ nghieäm  (1) coù nghieäm  (C) vaø d coù giao ñieåm Neáu 3+k =  k= -3 Phöông trình (2) coù nghieäm keùp x=0  (1) coù nghieäm boäi  (C) vaø d coù giao ñieåm Neáu 3+k >  k> -3 Maët khaùc g(0) =  -3-k =  k = -3 vaäy phöông trình (2) coù nghieäm phaân bieät khaùc khoâng  (1) coù nghieäm phaân bieät  (C) vaø d coù giao ñieåm Bài tập đề nghị: x x Bài 1: Cho đường cong (C): y= và đường thẳng d qua gốc toạ độ có hệ số góc x 1 k bieän luaän theo k soá giao ñieåm cuûa d vaø (C) Bài 2: Cho đường cong (C): y= (C) và đường thẳng y=k Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo k số giao điểm x 2 II c¸c øng dông: Bài toán1: Biện luận số nghiệm phương trình đồ thị  Dùng đồ thị biện luận số nghiệm phương trình f(x)=  (m)  Phöông phaùp giaûi: B1: Vẽ đồ thị (C) hàm f(x) (Thường đã có bài toán khảo sát hàm số ) B2: Số nghiệm phương trình là số giao điểm đồ thị (C) và đường thẳng y=  (m) Tùy theo m dựa vào số giao điểm để kết luận số nghiệm Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net 17 (18) Ví duï: Cho hàm số y=x3 – 6x2 + 9x (C) Dùng đồ thị (C) biện luận số nghiệm phương trình x3 ^y – 6x2 + 9x – m = Giaûi: Phöông trình x3 – 6x2 + 9x – m =  x3 – 6x2 + 9x = m Soá nghieäm cuûa phöông trình laø soá giao điểm đồ thị (C) và đường thẳng d: y=m >x dựa vào đồ thị ta có: Neáu m > phöông trình coù nghieäm Neáu m = phöông trình coù nghieäm Neáu 0< m <4 phöông trình coù nghieäm Neáu m=0 phöông trình coù nghieäm Neáu m < phöông trình coù nghieäm Bài tập đề nghị: Baøi 1: a/ Khaûo saùt haøm soá y= x4 – x2 + b/ Dùng đồ thị (C) hàm số vừa khảo sát biện luận theo m số nghiệm phương trình: x4 – x2 + 5=m Bài 2: Cho hàm số y= x3 - 3x – có đồ thị (C) a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số b/ Dùng đồ thị (C), định m để phương trình: x3 - 3x – 2=m có nghiệm phân biệt Bµi to¸n Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) các trường hợp : 1/ Tại điểm có toạ độ (x0;f(x0)) : B1: Tìm f ’(x)  f ’(x0) B2: Phương trình tiếp tuyến với (C) điểm (x0;f(x0)) là: y = f / (x ) (x–x0) + f(x0) 2/ Tại điểm trên đồ thị (C) có hoành độ x0 : B1: Tìm f ’(x)  f ’(x0), f(x0) B2: Phương trình tiếp tuyến với (C) điểm có hoành độ x0 là:y = f / (x ) (x–x0) + f(x0) 3/ Tại điểm trên đồ thị (C) có tung độä y0 : B1: Tìm f ’(x) B2:Do tung độ là y0  f(x0)=y0 giải phương trình này tìm x0  f /(x0) B3: Phương trình tiếp tuyến với (C) điểm có tung độ y0 là:y = f / (x ) (x–x0) + y0 4/ Bieát heä soá goùc cuûa tieáp tuyeán laø k: B1: Goïi M0(x0;y0) laø tieáp ñieåm B2: Heä soá goùc tieáp tuyeán laø k neân : f ( x0 ) =k (*) B3: Giaûi phöông trình (*) tìm x0  f(x0)  phöông trình tieáp tuyeán Chuù yù:  Tiếp tuyến song song với đường thẳng y=ax+b thì có f/(x0)=a Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net 18 (19)  Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=ax+b thì có f/(x0).a=-1 5/ Bieát tieáp tuyeán ñi qua ñieåm A(x1;y1) : B1:Phương trình đường thẳng d qua A(x1;y1) có hệ số góc k là: y = k(x–x1) + y1 (1) B2: d laø tieáp tuyeán cuûa (C)  heä phöông trình sau coù nghieäm :  f ( x)  k ( x  x1 )  y1   f ( x)  k B3:Giải hệ này ta tìm k chính là hệ số góc tiếp tuyến vào (1)  phương trình tiếp tuyeán Ví duï : Cho đường cong (C) y = x3.Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong : a.Taïi ñieåm A(-1 ; -1) b.Tại điểm có hoành độ –2 c.Tại điểm có tung độä –8 d Bieát raèng heä soá goùc cuûa tieáp tuyeán baèng e.Bieát raèng tieáp tuyeán ñi qua ñieåm B(2;8) Giaûi: Ta coù y’= 3.x2 x  a/ Tieáp tuyeán taïi A(-1;-1)  (C ) coù   f’(x0)= 3.(-1)2 =  phöông trình tieáp tuyeán f(x )  laø: y=f’(x0)(x-x0)+f(x0) = 3.(x+1) + (-1) f(x )  b/ Ta coù x0= -2    Ph.trình tieáp tuyeán laø y= 12(x+2) – =12x + 16 f '(x )  12 c/ Ta có tung độä y0= –8  f(x0)= -8  x0 =-8  x0=-2  f’(x0)=12  Phương trình tiếp tuyeán laø: y= 12(x+2) – = 12x + 16 d/ Heä soá goùc cuûa tieáp tuyeán baèng  f’(x0)=3  x0 =3  x0=  với x0=1  f(x0)=1  Phương trình tiếp tuyến là: y= 3(x-1) + 1= 3x-2 với x0=-1  f(x0)= -1  Phương trình tiếp tuyến là: y= 3(x+1) - 1= 3x+2 e/Phương trình đường thẳng d qua B(2;8) có hệ số góc k là: y = k(x–2) + d laø tieáp tuyeán cuûa (C)  heä phöông trình sau coù nghieäm :  x  k(x-2) + 8(1) x   x3 = 3x2(x-2) +  2x3- 6x2 + =    (2) 3 x  k  x  Với x=2  k=12  phương trình tiếp tuyến là y=12(x-2)+8 = 12x -16 Với x=-1  k=3  phương trình tiếp tuyến là y= 3(x-2)+8 = 6x – 5.Baøi taäp VN Bài 1: Cho hàm số y= x3 - 3x2 có đồ thị (C) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) a/ Tại các giao điểm với trục hoành b/ Tại điểm có hoành độ = c/ Bieát tieáp tuyeán coù heä soá goùc k= -3 d/ Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y= 9x + 2005 e/ Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y= x + 2006 f/Bieát tieáp tuyeán ñi qua A(1;-2) x x Baøi 2: Cho haøm soá y= có đồ thị (C) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) x 1 a/ Tại các giao điểm với trục hoành b/ Tại điểm có hoành độ = c/ Tại điểm có tung độ y=- d/Biết tiếp tuyến có hệ số góc k= - Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 19 Lop12.net (20) IV:RóT KINH NGHIÖM: Ngày soạn: 26/2/2009 chủ đề 3: nguyªn hµm – tÝch ph©n vµ øng dông I.Môc tiªu 1.KiÕn thøc: Giúp học sinh nắm vững phương pháp tính tích phân số dạng tích phân Hs n¾m ®­îc nh÷ng øng dông c¬ b¶n cña tÝch ph©n 2.Kỹ năng:Học sinh giải thành thạo các bài toán tìm nguyên hàm tích phân các dạng đã nªu 3.Tư và thái độ: -Biết quy lạ quen, biết tự đánh giá bài làm bạn và mình -Chủ động tích cực, có tinh thần hợp tác học tập II ChuÈn bÞ:+GV:gi¸o ¸n +HS:¤n tËp kt vÒ nguyªn hµm tÝch ph©n III.TiÕn tr×nh d¹y häc : ổn định 12A5: 12A6: 12B1: Néi dung: Dạng 1: Tích phân hàm lượng giác 1.Nêu các nguyên hàm các hàm lượng giác bản? dx  tan ax  c  a cos ax a dx 2)  cos axdx  sin ax  c 4)    cot ax  c a a sin ax d cos x   ln cos x  c 5)  tan xdx    cos x d sin x  ln sin x  c 6)  cot xdx   sin x 1)  sin axdx   cos ax  c 3) C¸c d¹ng tÝch ph©n c¬ b¶n D1:  sin n xdx ;  cos n xdx +NÕu n ch½n th× h¹ bËc +NÕu n=3 th× h¹ bËc theo ct:sin3x=3sinx-4sin3x cos3x=4cos3x-3cosx theo trường hợp sau +n  ,n=2p+1, thì biến đổi sau  sin n xdx   sin p x sin xdx    (1  cos x) p d cos x D2:Chứa tích ít hàm số sin và cos bậc thì biến đổi tich thành tổng D3:  f (sin x, cos x)dx Gi¸o ¸n «n tèt nghiÖp 12 Lop12.net 20 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan