Môc tiªu a, VÒ kiÕn thøc: Gióp HS: - Hiểu thế nào là tôn trọng người khác - Nêu được những biểu hiện của tôn trọng người khá - Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác b, VÒ kü n¨[r]
Trang 1
Ngày soạn: 13/08/2011 Ngày dạy: 16/08/2011 Dạy lớp8A
Ngày dạy: 16/08/2011 Dạy lớp8B Tiết 1 Bài 1
Tôn trọng lẽ phải
1 Mục tiêu
a, Về kiến thức
Giúp học sinh nắm:
- Thế nào là tôn trọng lẽ phải và tôn trọng lẽ phải
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
b, Về kỹ năng
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải
c, Về thái độ:
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải
- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc
2 Chuẩn bị của GV và HS
a, Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án,
- Sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, bảng phụ
b, Chuẩn bị của HS
- Đọc và chuẩn bị bài ở nhà
3 Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
* Đặt vấn đề vào bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày cú rất nhiều mối
quan hệ xó hội khỏc nhau, nếu ai cũng cú cỏch cư xử đỳng đắn, biết tụn trọng lẽ phải thỡ sẽ gúp phần làm cho xó hội trở nờn lành mạnh, tốt đẹp hơn Vậy để hiểu thế nào là tụn trọng lẽ phải, tiết học hụm nay chỳng ta cựng nhau đi tỡm hiểu bài
“Tụn trọng lẽ phải”
b, Dạy nội dung bài mới
GV: Gọi HS đọc truyện về quan Tuần
phủ Hưng Hóa: Nguyễn Quang Bích
? Những việc làm của viên Tri huyện
Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông
dân nghèo?
? Hình bộ Thượng thư anh ruột Tri
I Đặt vấn đề (10’)
HS: Theo dõi bạn đọc
- Ăn hối lộ của tên nhà giàu
- ức hiếp dân nghèo
- Xử án không công minh, đổi “trắng” thay “đen”
Trang 2huyện Thanh Ba có hành động gì?
? Nhận xét về việc làm của quan tuần
phủ Nguyễn Quang Bích?
? Việc làm của quan Tuần phủ thể hiện
đức tính gì?
GV: Chia HS thành 3 nhóm thảo luận
các tình huống, thời gian5’
Nhóm 1: Trong các cuộc tranh luận có
bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn
khác phản đối Nếu thấy ý kiến đó đúng
thì em xử sự thế nào?
Nhóm 2: Nếu biết bạn mình quay cóp
trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì?
Nhóm 3: Theo em trong các trường hợp
tình huống 1, tình huống 2, hành động
thế nào được coi là phù hợp và đúng
đắn?
GV: Hướng dẫn các nhóm thảo luận
GV: Nhận xét, kết luận các ý kiến đúng
GV: Qua nội dung đã phân tích tìm hiểu
- Xin tha cho Tri huyện, bao che cho kẻ
có tội
- Bắt tên nhà giàu trả ruộng cho người nông dân
- Phạt tên nhà giàu về tội hối lộ, ức hiếp dân
- Cách chức Trị huyện Thanh Ba
- Không nể nang, đồng loã với việc làm xấu
- Dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh với những sai trái
- Bảo vệ chân lý, tin tưởng lẽ phải
HS: Các nhóm cử đại diện trình bày
Nhóm 1: Trong trường hợp trên nếu
thấy ý kiến của bạn đúng em cần ủng
hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn thấy những
điểm mà em cho là đúng, hợp lý
Nhóm 2: Trong trường hợp này em cần
thể hiện thái độ không đồng tình với bạn và phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái và khuyên bạn không làm như vậy
Nhóm 3: Để có cách xử sự phù hợp,
đúng đắn cần phải có những hành vi xử
sự tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái
Trang 3
khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tôn
trọng lẽ phải
? Thế nào là lẽ phải?
? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
? Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện cụ thể
bằng những việc làm như thế nào?
? Trái với tôn trọng lẽ phải thì không tôn
trọng lẽ phải có những biểu hiện cụ thể
nào?
? ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong
cuộc sống?
II Nội dung bài học (15’)
1 Lẽ phải và tôn trọng lẽ phải
a Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội
b Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng
hộ, tuân theo và bảo vệ những điều
đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm theo những việc sai trái
2 Một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
H: Dựa vào SGK tóm tắt nội dung
- Chấp hành tốt mọi quy định, nội quy nơi mình sống, học tập và làm việc
- Không nói sai sự thật
- Không vi phạm đạo đức và pháp luật
- Biết ủng hộ ý kiến, quan điểm, việc làm đúng
- Có thái độ phê phán đối với những quan điểm, ý kiến, việc làm sai
3 Phân biệt tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải
- Trái với tôn trọng lẽ phải là: Xuyên tạc, bóp méo sự thật; vu khống; bao che, làm theo cái sai, cái xấu; không dám bảo vệ sự thật, bảo vệ cái đúng, cái tốt; không dám đấu tranh chống lại cái sai
4 ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
- Giúp con người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh, tốt đẹp mối quan
hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn
định và phát triển
Trang 4GV: Chốt lại nội dung yêu cầu HS đọc
lại nội dung bài học
GV: Lưu ý 2 khái niệm “lẽ phải” và “tôn
trọng lẽ phải”
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Phát phiếu học tập
Câu hỏi:
1 Tìm những hành vi của biểu hiện tôn
trọng lẽ phải?
2 Tìm những biểu hiện của hành vi
không tôn trọng lẽ phải?
GV:
- Thu phiếu
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
? Theo em hành vi nào sau đây thể hiện
sự tôn trọng lẽ phải?
Bảng phụ:
a Chấp hành tốt nội quy cơ quan nhà
trường
b Thực hiện tốt quy định của pháp luật
c Chỉ làm những việc mình thích, không
phê phán việc làm sai trái
d Không a dua đua đòi với bạn xấu
e Phê phán gay gắt những ý trái
quan điểm với mình
H: Đọc nội dung bài họcSGK
H: Thảo luận 3’, ghi phiếu học tập theo nhóm
* Tôn trọng lẽ phải:
- Chấp hành nội quy nơi mình sống, học tập và làm việc
- Phê phán việc làm sai trái
- Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích,
đánh giá ý kiến hợp lý
- Tôn trọng các quy định mà nhà trường
đề ra
- Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra
* Không tôn trọng lẽ phải:
- Làm trái quy định của pháp luật
- Vi phạm nội quy cơ quan, trường học
- Thích việc gì thì làm
- Không giám đưa ra ý kiến của mình
- Không muốn mất lòng ai, gió chiều nào xoay chiều ấy
Trang 5
g Lắng nghe ý kiến của người khác, suy
nghĩ kĩ để tranh luận tìm ra chân lý
GV: Nhận xét, bổ sung
? Lựa chon cách giải quyết đúng?
? Em sẽ lựa chon phương án nào?
HS: Cả lớp phát hiện, trả lời: a,b,d,g
III Bài tập (10’)
Bài 1
H: Đọc yêu cầu SGK
- c đúng
Bài 2
- Chọn phương án c
Bài 3:
- ý kiến đúng: a, c, e,
c, Củng cố, luyện tập (6’)
1 GV: Đưa ra ý kiến để HS tranh luận
* ý kiến của bố mẹ luôn luôn đúng, mình phải tôn trọng
* ý kiến của thầy cô luôn luôn đúng, mình phải nghe theo
* Hoài nghi ý kiến của mọi người, không tin vào điều tốt đẹp trong cuộc sống
2 Đọc câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lẽ phải
HS: Tranh luận, bày tỏ ý kiến cá nhân
GV: Nhận xét, kết luận
d, Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’)
- Về nhà làm bài tập 4, 5, 6SGK
- Học thuộc nội dung bài học
- Chuẩn bị mới: Bài 2: Liêm khiết
==============================
Ngày soạn: 20/08 /2011 Ngày dạy: 23/08/2011 Dạy lớp8A
Ngày dạy: 23/08 /2011 Dạy lớp8B Tiết 2 Bài 2
Liêm khiết
1 Mục tiêu
a, Về kiến thức
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là liêm khiết
- Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết
- Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết
c, Về kỹ năng
- Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính
- Biết sống liêm khiết, không tham lam
b, Về thái độ
Trang 6- Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những người tham ô, tham nhũng
2 Chuẩn bị của GV và HS
a, Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án,
- Sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về liêm khiết, bảng phụ
b, Chuẩn bị của HS:
- Học bài cũ và làm bài tập ở nhà
- Đọc và chuẩn bị bài mới
3 Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải là gì?
? Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải
- Chấp hành mọi quy định, nội quy đang sống
- Chỉ làm những việc có lợi cho mình
- Phê phán những việc làm sai trái
- Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình
* Đặt vấn đề vào bài mới: Mỗi con người đều có một đức tính khác nhau
song với truyền thống của dân tộc Việt nam ta là luôn luôn cần – kiệm - liêm – chính - chí công vô tư đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta Vậy liêm khiết là gì? Vì sao phải sống liêm khiết, muốn liêm khiết chúng ta cần phải làm gì? Để hiểu
rõ về đức tính trên chúng ta học bài hôm nay
b, Dạy nội dung bài mới
G: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần
đặt vấn đề
? Mari Quyri là người như thế nào ?
? Em có suy nghĩ gì về cách sử xự của
bà Mari Quyri ?
? Em có nhận xét gì về cách sử xự của
Dương Chấn và Bác Hồ ?
I Đặt vấn đề: (15')
H : Đọc nội dung SGK
1 Mari Quyri
- Sáng lập ra học thuyết phóng xạ
- Phát hiện và tìm ra phương pháp chiết
ra các nguyên tố hóa học mới
- Vui lòng sống túng thiếu và sẵn sàng giữ qui trình chiết tách cho ai cần tới , từ chối khoản trợ cấp của chính phủ Pháp
-> Bà sống thanh cao không vụ lợi, không hám danh làm việc một cách vô tư có trách nhiệm không đòi hỏi điều kiện vật chất
2 Dương Chấn:
- Tiến cứ người làm việc tốt không cần
Trang 7
? Em thử đoán xem khi bà Mari từ chối
sự giúp đỡ của Pháp Sự từ chối đút lót
của Dương Chấn và cách sống của Bác
Hồ thì họ cảm thấy như thế nào ?
? Mọi người sẽ có thái độ như thế nào
đối với họ ?
G: Chia lớp làm 2 nhóm thảo luân:
N1: Nêu những biểu hiện của lối sống
liêm khiết ?
N2 : Nêu những biểu hiện trỏi với lối
sống liêm khiết ?
G: Nhận xột chốt ý
? Vậy theo em hiểu thế nào là liờm
khiết?
đến quà biếu
-> ễng sống thanh cao và khụng hỏm lợi
3 Cụ Hồ:
- Sống như người Việt Nam bình thường, khước từ nhà cửa, quõn phục, ngụi sao của cỏc nước
- Cụ là người Việt Nam trong sạch liờm khiết
- Lương tâm thanh thản
- Mọi người quý trọng, tin cậy
* Thảo luận nhóm :
H: Thảo luận ;Cử đại diện lên trình bày Nhóm 1:
- Làm giàu bằng tài năng, sức lực của mình
- Kiên trì phấn đấu vươn lên đạt kết quả cao trong học tập, trong công việc
- Phấn đấu thành đạt để làm giàu cho
đất nước
- Tạo công ăn việc làm cho người dân
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi mọi người gặp khó khăn
Nhóm 2:
- Lợi dụng chức quyền để nhận hối lộ
- Làm bất cứ việc gì nhằm đạt được mục
đích
- Trốn thuế
- ăn cắp, tham ô tài sản của nhà nước
II Nội dung bài học: ( 12')
1 Liêm khiết
- Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về
Trang 8? Đức tính liêm khiết được thể hiện cụ
thể như thế nào?
? Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế
nào ?
? Việc học tập đức tớnh liờm khiết đối
với chỳng ta cú phự hợp, cần thiết và ý
nghĩa gỡ khụng ? Vỡ sao?
? Muốn trở thành người liêm khiết cần
HS rèn luyện như thế nào?
G: Nói tới đức tính liêm khiết là nói tới
đức tính trong sạch trong đạo đức dù là
người dân hay là người có chức quyền
Từ xưa đến nay, chúng ta rất coi trọng
những người liêm khiết
G gọi 2 HS lờn bảng
G: Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả
những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ.
2 Biểu hiện của liêm khiết
- Không tham lam
- Không tham ô tiền bạc, tài sản chung
- Không nhận hối lộ
- Không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá nhân
- Không lợi dụng chức, quyền để mưu lợi cho bản thân
3 ý nghĩa của liêm khiết
- Liêm khiết giúp cho con người sống thanh thản, đàng hoàng, tự tin, không phụ thuộc vào người khác nhận được sự quý trọng tin cậy của mọi người.
- Việc học tập đú làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn nờn rất cần thiết và cú ý nghĩa
Học sinh cần: Sống giản dị, luôn phấn
đấu học tập, trung thực không gian lận…
III B ài tập ( 7')
H: Đọc nội dung bài tập 1, 2 SGK
HS lờn bảng làm
Bài tập 1: Tr 8
Hành vi thể hiện không liêm khiết: b, d, e
Bài tập 2: Tr 8
Khụng đồng ý với: a, c
Đống ý với ý kiến: b, d
Trang 9
c, Củng cố, luyện tập (5’)
? Đọc câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về liêm khiết?
HS: Đọc các câu danh ngôn theo sự chuẩn bị ở nhà Tranh luận, bày tỏ ý kiến cá nhân
GV: Nhận xét, đánh giá kết quả cho điểm
d, Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’)
- Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK
- Học thuộc nội dung bài học
- Chuẩn bị mới: Bài 3: Tôn trọng người khác
=====================================
Ngày soạn: 27/08/2011 Ngày dạy: 30/08/2011 Dạy lớp8A
Ngày dạy: 30/08/2011 Dạy lớp8B Tiết 3 Bài 3
tôn trọng người khác
1 Mục tiêu
a, Về kiến thức:
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là tôn trọng người khác
- Nêu được những biểu hiện của tôn trọng người khá
- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác
b, Về kỹ năng:
- HS biết phân biệt các hành vi tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hàng ngày
c, Về thái độ:
- HS Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng người khác, đồng thời phê phán, phản đối những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng người khác
2 Chuẩn bị của GV và HS :
a, Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án,
- Sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về sự tôn trọng người khác, bảng phụ
b, Chuẩn bị của HS:
- Học bài cũ và làm bài tập ở nhà
- Đọc và chuẩn bị bài mới
3 Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ: (5’)
1 Thế nào là liêm khiết? Sống liêm khiết có ý nghĩa ntn?
2 Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết?
Đáp án:
- Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện lối sống trong sạch không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ
- Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người góp phần làm cho xã hội trong sạch tốt đẹp hơn
Trang 10* Đặt vấn đề vào bài mới: Trong cuộc sống, mọi người tôn trọng lẫn nhau
là cơ sở để xã hội trở nên lành mạnh trong sáng và tốt đẹp hơn Vì thế cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành động và lời nói Để thấy
rõ hơn điều đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
b, Dạy nội dung bài mới
GV: Gọi 1, 2 HS đọc mục đvđ ở sgk
? Em có nhận xét gì về cách cư xử, thái
độ và việc làm của bạn Mai trong TH1?
? Em có nhận xét gì về cách cư xử, thái
độ và việc làm của bạn Hải trong TH2?
? Em có nhận xét gì về cách cư xử, thái
độ và việc làm của bạn Quân và Hùng
trong TH3?
? Qua các tình huống trên, em rút ra cho
mình được bài học gì trong mối quan hệ
với người khác?
G: Kết luận: Trong cuộc sống, nếu mọi
người tôn trọng lẫn nhau là điều kiện, là
cơ sở để xác lập và củng cố các mối
quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa mọi
người với nhau
Vì vậy, tôn trọng người khác là cách
ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người
ở mọi nơi, mọi lúc “Lời nói chẳng mất
I Đặt vấn đề (10’)
H: Đọc nội dung các tình huống
- Mai: lễ phép, chan hoà, cởi mở, giúp
đỡ nhiệt tình, vô tư, gương mẫu chấp hành nội quy và được mọi người tôn trọng, quý mến
- Hải: không cho da đen là xấu mà còn
tự hào vì được hưởng màu da của cha, Hải biết tôn trọng cha
- Quân và Hùng đọc truyện trong giờ, thiếu tôn trọng người khác
H: Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng người trên, nhường nhịn trẻ nhỏ, không công kích, chê bai người khác khi họ có sở thích không giống mình… là biểu hiện hành vi của người biết cư xử có văn hoá, đàng hoàng, đúng mực, khiến người khác cảm thấy hài lòng, dễ chịu và vì thế sẽ nhận được sự tôn trọng, quý mến của mọi người