b Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y mx 2 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt.. a Khảo sát hàm số.[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ I Các kiến thức cần nhớ: 1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số *) Tìm TXĐ D *) Tính y’ *) Tìm các nghiệm phương trình y’=0 và các điểm mà đó y’ không xác định y, lim y *) Tìm xlim x *) Tìm các tiệm cận đứng, ngang (nếu có) *) Lập bảng biến thiên và điền đầy đủ các yếu tố *) Nêu đồng biến,nghịch biến và cực trị (nếu có) *) Tìm các điểm đặc biệt (giao với trục Ox, giao với trục Oy) và số điểm *) Vẽ đồ thị 2) Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số Cho hàm số y = f(x) Dạng 1: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y = f(x) điểm M(x0;y0) - Xác định x0; y0 - Tính y’ sau đó tính y’(x0) hay f’(x0) - Viết phương trình y y0 f '( x0 )( x x0 ) Dạng 2: Phương trình tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước - Tính y’ suy f’(x0) - Giải phương trình f’(x0) = k tìm x0 - Có x0 tìm y0, viết phương trình y y0 f '( x0 )( x x0 ) 3) Biện luận số nghiệm phương trình dựa vào đồ thị (C ): y=f(x) - Đưa phương trình dạng f(x) = A(m) - Số nghiệm phương trình là số giao điểm đồ thị hàm số y = f(x) với đường thẳng y = A(m) - Vẽ hai đồ thị trên cùng hệ trục tọa độ và biện luận kết Lưu ý: Đôi bài toán yêu cầu tìm m để phương trình có 3, nghiệm, ta trả lời đúng yêu cầu bài toán đưa 4) Tìm GTLN, GTNN hàm số y = f(x) trên [a; b] - Nhận xét: Hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b] - Tính y’ - Giải phương trình y’=0 tìm nghiệm xi trên [a;b], tìm xj trên [a;b] cho f(xj) không xác định - Tính f(a), f(b), f(xi), - So sánh các giá trị và kết luận 5) Điều kiện để hàm số có cực trị - Hàm số đạt cực trị x0 thì f’(x0) = (f(x) có đạo hàm x0) - Nếu y’ là tam thức bậc hai có biệt thức thì y’ đạt cực trị Lop12.net (2) f '(a ) f ''(a ) f '(a ) - Nếu f ''(a) : Hàm số f(x) đạt cực tiểu x a f ''(a ) - Nếu f ''(a) : Hàm f ( x) đạt cực đại x a 6) Số giao điểm hai đồ thị hàm số y = f(x) và y = g(x) - Giải phương trình hoành độ giao điểm: f(x) = g(x) - Số nghiệm phương trình là số giao điểm hai đồ thị đã cho II Các dạng toán luyện tập: 1.Tìm các khoảng đơn điệu và cực trị hàm số: Bài 1: Tìm các khoảng đồng biến hay nghịch biến và cực trị (nếu có) các hàm số sau: x 2x y ; e) y = 2x - x ; g) y e x x x 1 a) y x3 3x x ; b) y x 3x ; c) y x x ; d) Hướng dẫn học sinh giải : * Các bước tìm : - Nêu TXĐ - Tính đạo hàm y' - Xét dấu y' và dựa vào định lý nêu kết luận Giải TXĐ: a) y x3 3x x y ' x x x 3 0, x Hàm số đồng biến trên Hàm số không có cực trị b) y x 3x TXĐ: x y ' 3x x ; y ' x Dấu y ' : X y' Y + 0 - + -3 Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ;0 , 2; Hàm số nghịch biến trên khoảng 0; Hàm số đạt cực đại x = 0, yCD = Hàm số đạt cực tiểu x =2, yCT -3 c) y x x Lop12.net (3) TXĐ: x y ' x x x x ; y ' x 1 x Dấu y' : x y' y -1 - + 0 - + 2 Hàm số đồng biến trên các khoảng 1;0 , 1; Hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 1 , 0;1 Hàm số đạt cực đại x = 0, yCD = Hàm số đạt cực tiểu x = -1, x =1, yCT x2 2x x 1 TXĐ : \ 1 d) y x x 1 x x x x y' 0, x 2 x 1 x 1 Hàm số đồng biến trên các khoảng ;1 , 1; e) y = 2x - x TXĐ: 0; 2 y' 1 x 2x x2 ; y' x 1 Dấu y' : x y' y || + 1 - || Vậy hàm số đồng biến trên khoảng 0;1 và nghịch biến trên khoảng 1; Hàm số đạt cực đại x=1, yCD =1 g) y e x x TXĐ : y ' e x 1; y ' x Dấu y' : Lop12.net (4) x y' y 0 - + Hàm số nghịch biến trên khoảng ;0 và đồng biến trên khoảng 0; Hàm số đạt cực tiểu x = , yCT 1 Bài 2: Tìm các giá trị tham số m để hàm số f ( x) x3 x mx nghịch biến trên khoảng 1;3 Giải : TXĐ: y ' x2 4x m Để hàm số nghịch biến trên khoảng 1;3 , thì y ' 0, x 1;3 x x m 0, x 1;3 x x m, x 1;3 Xét hàm số f ( x) x x trên 1;3 , ta có f '( x) x 4; f '( x) x x f'(x) f(x) - + -3 -3 -4 Để f ( x) m, x 1;3 thì m Maxf ( x) m 3 1;3 Bài 3: Cho hàm số y x (m 1) x (2m 1) x 3m Tìm m để hàm số có cưc trị Giải : TXĐ: D = R y ' 3x 2(m 1) x (2m 1) Hàm số y x3 (m 1) x (2m 1) x 3m có cực trị y ' có hai nghiệm phân biệt Xét y ' 3x 2(m 1) x (2m 1) ' (m 1) 3(2m 1) m 4m (m 2) 0, m Vậy với m 2 thì phương trình y’=0 có hai nghiệm phân biệt Hay với m 2 thì hàm số có cực trị Bài 4: Cho hàm số y x3 mx m , m là tham số Xác định m để hàm số đạt cực tiểu điểm x = Giải : TXĐ : R Cách 1: y’ = 3x2 – 2mx Hàm số đạt cực tiểu x =2 nên y’(2) = m Với m = 3, ta có hàm số : y = x3 - 3x2 + Lop12.net (5) y’ = 3x2 – 6x; y’ = x = 0, x = x y' + 0 + hàm số đạt cực tiểu x = Vậy m = là giá trị cần tìm Cách 2: y ' x 2mx; y '' x 2m TH1: y ''(2) m trường hợp này y '(2) m không thoả mãn TH2: y ''(2) : y '(2) 12 4m m m y ''(2) 12 2m m Hàm số đạt cực tiểu x = Vậy m = là giá trị cần tìm Tìm GTLN-GTNN hàm số : Bài 5: Tìm GTLN, GTNN các hàm số: a) f ( x) x3 3x x trên [ -2;2] ; b) f ( x) 2sin x sin x trên [0; ] c) y x x ; d) y x trên khoảng (0; ) x Giải : x 1 x f (2) 24; f (1) 3; f (3) 29 a) f '( x) 3x x 9; f '( x) f (2) 4; Do đó max fx) 29; f ( x) 3 2; 2 2; 2 Đặt s inx t , với x 0; t 0;1 Thay vào hàm số ta hàm b) f ( x) 2sin x sin x trên [0; ] t 0;1 2 g (t ) 2t t với t 0;1 g '(t ) 4t ; g '(t ) t 2 g (0) 0; g (1) ; g ( ) 3 Vậy max f ( x) 0; 2 ; f ( x) 0; c) y x x TXĐ: 2; 2 x ; y ' x2 x x x2 x2 x y (2) 2, y (2) 2, y ( 2) 2 y ' 1 x x2 x max y 2; y 2 Lop12.net (6) d) y ' x y' y , x2 x 1 0; y' x 1 0 || + - + + + Hàm số có giá trị nhỏ đạt x = Hàm số không có giá trị lớn Khảo sát hàm số và bài toán liên quan: Bài 6: Cho hàm số y x3 3x a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên b) Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm phương trình x3 3x m Bài giải a) TXĐ: D = R y ' 3x 6x x y ' 3x 6x=0 x Dấu y ' : x y' - 0 + - Hàm số đồng biến trên (0 ; 2); hàm số nghịch biến trên (;0) và (2; ) Hàm số đạt cực đại x = 2, yCĐ = 3; hàm số đạt cực tiểu x = 0, yCT = Giới hạn: xlim y , lim y x Bảng biến thiên: Điểm đặc biệt: (0;-1), (-1; 3), (3; -1), (1; 1) Đồ thị: Lop12.net (7) b) x3 3x m x3 3x m Số nghiệm phương trình là số giao điểm đồ thị hàm số y x3 x với đường thẳng y = m – Vậy: m m : Phương trình có nghiệm m m : Phương trình có nghiệm m 1 m : Phương trình có nghiệm m 1 m :Phương trình có nghiệm m 1 m : Phương trình có nghiệm Bài 7: Cho hàm số y x x có đồ thị (C ) a) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C ) b) Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị (C) điểm có hoành độ x0 = Bài giải a) TXĐ: D = R y ' x3 x x y ' x3 x x 1 Dấu y ' : x y' -1 - + 0 - + Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; ); hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; 0) và (0;1) Hàm số đạt cực đại x = 0, yCĐ = 0; hàm số đạt cực tiểu x 1 , yCT = -1 Giới hạn: xlim y , lim y x Bảng biến thiên: Lop12.net (8) Điểm đặc biệt: ( 2;0), ( 2;0), (0;0) Đồ thị: b) Hàm số y x x với x0 = thì y0 16 2.4 y ' x3 x, y '(2) 4.8 4.2 24 Phương trình tiếp tuyến: y y0 y '( x0 )( x x0 ) y 24( x 2) y 24 x 40 2x Bài 8: Cho hàm số y có đồ thị (C) 2x 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C) b) Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị (C) giao điểm (C) với trục tung Bài giải a) TXĐ: D \ 2 y' 8 0, x D (2x 1) Hàm số luôn nghịch biến trên khoảng xác định Giới hạn: xlim y 1; lim y , lim y ; lim y x 1 x 2 1 x 2 Vậy: y = là tiệm cận ngang đồ thị hàm số x là tiệm cận đứng đồ thị hàm số Bảng biến thiên: Lop12.net (9) Hàm số không có cực trị Điểm đặc biệt: ;0 , (0; 3) Đồ thị: b) Tại giao điểm với trục tung thì x0 = 0, y0 3 y' 8 y '(0) 8 (2x 1) Phương trình tiếp tuyến: y y0 y '( x0 )( x x0 ) y 8( x 0) y 8 x Bài 9: Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (C) các trường hợp: a) y x3 3x biết tiếp tuyến có hệ số góc b) y x 2x biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 24x c) y 2x biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y x 2x 1 Bài giải a) y ' 3x Hệ số góc k = y '( x0 ) 3x 02 x0 2 Với x0 = y0 Phương trình tiếp tuyến: y y0 y '( x0 )( x x0 ) y 9( x 2) y 9x 14 Với x0 = -2 y0 Phương trình tiếp tuyến: Lop12.net (10) y y0 y '( x0 )( x x0 ) y 9( x 2) y x 18 Vậy có hai phương trình tiếp tuyến: y 9x 14 và y x 18 b) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 24x nên có hệ số góc k = 24 y ' 4x 4x k 24 4x 03 4x 24 x0 x y0 Phương trình tiếp tuyến: y y0 y '( x0 )( x x0 ) y 24( x 2) y 24 x 40 c) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y x nên có hệ số góc k = -2 y' 8 (2x 1) x 8 2 k 2 (2x 1) x Với x0 y0 Phương trình tiếp tuyến: y y0 y '( x0 )( x x0 ) y 2( x ) y 2 x Với x0 y0 1 phương trình tiếp tuyến: y y0 y '( x0 )( x x0 ) y 2( x ) y 2 x 2 Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm: y 2 x và y 2 x Bài 10: Cho hàm số y x 3x có đồ thị (C) a) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) b) Dựa vào đồ thị (C) tìm m để phương trình x 3x log m có nghiệm phân biệt Bài giải a) Thực các bước tương tự bài tập 2, ta đồ thị hàm số sau: 10 Lop12.net (11) b) x 3x m x 3x log m Số nghiệm phương trình là số giao điểm đồ thị (C) với đường thẳng y = log m Dựa vào đồ thị , phương trình có nghiệm phân biệt 13 log m log m m 4 2x 1 Bài 11: Cho hàm số y có đồ thị (C) x2 a) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) b) Chứng minh với giá trị m, đường thẳng y = x – m luôn cắt đồ thị (C) hai điểm phân biệt Bài giải a) Thực tương tự các bước khảo sát bài 3, ta có đồ thị (C) sau: b) Đường thẳng y = x – m cắt đồ thị (C) hai điểm phân biệt và 2x 1 x m có hai nghiệm phân biệt x2 2x 1 x m ( x 2) Xét phương trình: x2 x ( x m)( x 2) x x mx 2m x (4 m) x 2m phương trình 11 Lop12.net (12) Có (4 m)2 4(1 2m) m 8m 16 8m m 12 m Vậy với m thì đường thẳng y = x – m cắt đồ thị (C) hai điểm phân biệt III Bài tập tự luyện Bài 1: Lập bảng xét dấu đạo hàm y’ và kết luận tính đồng biến, nghịch biến và cực trị các hàm số sau: y= x3-3x+5 y= -x3+3x2-1 y= -x3+2x2-3x y= x3+x2-3 2x -1 y= - 2x y= - x4+2x2 y= x4-2x2 Bài2: Tìm giá trị lớn và giá trị nhỏ các hàm số: y= x2-4x+3 y = -x2+6x-1 y = x3+3x2-9x-7 trên đoạn [-4;3] y= -3x2+4x-8 trên đoạn [0;1] y= x4-2x2 trên đoạn [0;2] y = x 3x trên khoảng (-1;3) y= x - 2x + trên đoạn [-2;1] y= - 4x trên đoạn [-1;1] 10 y cos x 4sin x , x[0;π/2] y 2sin x - sin x trên đoạn [0;π] Bài a Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số y=x3+3x2+1 b Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm phương trình x3+3x2+1-m=0 c Tính diện tích hình phẳng giới hạn bỡi (C) , Ox và đường thẳng x=-2, x=0 Bài a Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số y=-x3+3x+1 b Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm phương trình x3-3x+m-1=0 c Viết phương trình tiếp tuyến (C) điểm có hoành độ Bài a Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số y= -x3+3x2-4x+2 b Viết phương trình tiếp tuyến (C) điểm có hoành độ x0, biết y”(x0)=0 c Tính diện tích hình phẳng giới hạn (C) , Ox và Oy Bài a Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số y = x3-3x+1 b Viết phương trình tiếp tuyến (C) giao điểm nó với trục tung c Tính diện tích hình phẳng giới hạn bỡi (C), x’Ox và đường thẳng x=0, x=1 Bài a Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số y = x3 – 3x +5 b Dùng đồ thị (C), biện luận theo k số nghiệm phương trình: x3 – 3x – k +4 = 12 Lop12.net (13) c Tính diện tích hình phẳng giới hạn (C) và đường thẳng (D): y = Bài a Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số y = -x3+3x2-2 b Viết phương trình tiếp tuyến (C) điểm có hoành độ -1 c Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bỡi hình phẳng giới hạn bỡi (C), Ox, x =1, x =2 quay quanh Ox Bài a Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số y=x4-2x2+1 b Tìm m để phương trình x4-2x2 = log m có nghiệm phân biệt c Tính diện tích hình phẳng giới hạn bỡi (C) và trục hoành Bài 10.a Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số y = x +3 1- x b.Cho điểm A có hoành độ thuộc (C).Viết PT tiếp tuyến (C) A Bài 11: Cho hàm số y x3 3mx 3(2m 1) x a) Định m để hàm số đồng biến trên TXĐ b) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị với m = Bài 12:Cho hàm số y 2x x 1 a) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho b) Tìm tất các giá trị tham số m để đường thẳng y mx cắt đồ thị hàm số đã cho hai điểm phân biệt Bài 13: Cho hàm số y x mx (m 1) có đồ thị (Cm) a) Tìm m để đồ thị hàm số qua điểm M(-1;4) b) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số m = -2 c) Tìm m để hàm số y x mx (m 1) có cực đại và cực tiểu Bài 14: Cho hàm số y x 1 x 1 a) Khảo sát hàm số b) Cho đường thẳng d có phương trình 2x-y+m = CMR d luôn cắt đồ thị hàm số hai điểm A, B phân biệt với m Tìm m để AB ngắn 13 Lop12.net (14)