Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 52

20 6 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 52

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, K[r]

(1)NS: 20 -8- 2012 TIẾT V¨n b¶n : TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức : - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích "Tôi học" - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ : - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc đời sống thân Thái độ : - biết trân trọng tình cảm đẹp tuổi học trò III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Giao tiếp : thể cảm thông trước cảm xúc đẹp tuổi học trò, kỉ niệm đáng nhớ Suy nghĩ sáng tạo : phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật tác phẩm tự ( dòng hồi tưởng nhân vật tôi treo trình tự thời gian buổi tựu trường) Tự nhận thức : biết trân trọng cảm xúc chân thành, kỉ niệm đẹp tuổi học trò ( đời người ) IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ Sö DỤNG Trải nghiệm : vận dụng trải nghiệm HS để phân tích ( tâm trạng, cảm xúc HS ngày đầu tiên học ) Thảo luận nhóm : diễn biến tâm trạng nhân vật tôi ngày đầu học Thi đọc nhanh tìm đúng hướng : GV yêu cầu HS tìm và trình bày hình ảnh so sánh rút qua bài học Lưu giữ nhật kí : viết lại cảm xúc cá nhân HS thời điểm đặc biệt V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh ảnh ngày khai trường Thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường Thư chủ tịch nước VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: - GV kiểm tra sách HS Bài Khám phá :Yêu cầu HS trình bày số suy nghĩ kể lại số tác phẩm văn học nói cảm xúc ngày đầu tiên học : Bé vào lớp Một ( Đinh Dũng Toàn ), Đi học ( Minh Chính ) -Nêu mục tiêu nội dung bài học : nhũng kỉ niệm mơn man, bâng khuâng nhân vật tôi ngày đầu tiên học Lop8.net (2) Kết nối : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu giới thiệu chung Tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV dùng kĩ thuật thảo luận chung lớp hướng dẫn HS đọc phần chú thích SGK và tóm tắt các ý sau : ? Em hãy giới thiệu vài nét sơ lược nhà văn Thanh Tịnh? Em hãy nêu xuất xứ truyện ngắn ? I.T×m HIÓU CHUNG 1.Tác giả:Thanh Tịnh là nhà văn có sáng tác trước Cách mạng tháng Tám các thể loại thơ , truyện: sáng tác Thanh Tịnh toát lên vẻ đẹp đằm thắm , tình cảm êm dịu, trẻo 2.Tác phẩm: - Tôi học in tập Quê mẹ (1941), tập văn xuôi bật tác giả 3,Đoc tìm hiểu từ khó /sgk *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn GV: Đọc văn bản,gọi hs đọc tiếp ? Em hãy giải thích ý nghĩa số từ khó GV dùng kĩ thuật thảo luận chung lớp hướng dẫn Thể loại : truyện ngắn HS tìm hiểu thể loại và bố cục truyện ngắn Thể loại ; truyện ngắn dậm chất trữ tình, cèt truyện đơn giản Đây là văn biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc, tâm trạng nhân vật buổi tựu trường đầu tiên Bố cục: đoạn ? Bố cục văn bản? * Đoạn 1: Từ đầu đến “ rộn rã”:=>khơi nguồn kỉ niệm : thời điểm gợi nhớ, cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt liên tưởng tương đồng, tự nhiên và quá khứ thân * Đoạn 2: “ trên núi”: Tâm trạng và cảm giác Tôi trên đường cùng mẹ tới trường * Đoạn 3: “ nghỉ ngày nữa”: - Tâm trạng và cảm giác Tôi lúc sân trường * Đoạn 4: phần còn lại: Tâm trạng và cảm giác Tôi lớp học.đón nhận tiết học đầu tiên Đọc toàn truyện ngắn, em thấy kỉ niệm =>Trình tự diễn tả kỉ niệm này nhà văn diễn tả theo trình tự nào ? nhà văn tác phẩm: Từ -Từ mà nhớ dĩ vãng : biến chuyển mà nhớ dĩ vãng tái theo trời đất cuối thu và hình ảnh em nhỏ rụt rè trình tự thời gian núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường gợi cho nhân vật tôi nhớ lại mình ngày cùng kỉ niêm sáng - Tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi trên đường cùng mẹ tới trường Lop8.net (3) -Tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi nhìn ngôi trường ngày khai giảng, nhìn người, các bạn, lúc nghe gọi tên mình và phải rời bàn tay mẹ để vào lớp -Tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi lúc ngồi vào chỗ mình và dón nhận học đầu tiên Những h×nh ¶nh nµo đã gợi lên lòng nhân vật II.t×m hiÓu cô thÓ v¨n b¶n tôi kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên ? ( theo dâi Kh¬i nguån kØ niÖm - Đó là : biến chuyển cảnh vật sang phÇn 1) thu, hình ảnh em bé núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường - n¸o nøc , m¬n man, t­ng bõng, rén r¶ ? Những hình ảnh đã khơi dậy tác giả có t©m tr¹ng nh­ thÕ nµo ? Để diễn tả tâm trạng này tác giả đã sử dụng NT: Từ láy, so sánh => Diễn tả, nhấn m¹nh c¶m xóc håi hép , b©ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt g× ? T¸c dông ? khu©ng cña nh©n vËt t«i nhí l¹i kỉ niệm buổi tựu trường G/V: Như vậy, từ biến chuyển đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu tiên tới trường gîi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày với kỷ niệm sáng, tái theo trình tự thời gian Kỷ niệm đã sống dậy ào ạt lòng tác giả để thành truyện ngắn này VËy Tâm trạng và cảm giác tôi Tâm trạng và cảm giác tôi trên trên đường cùng mẹ đến trường nh­ thÕ nµo ta sang phÇn đường cùng mẹ đến trường ? cùng mẹ trên đường tới trường - Con đường cảm thấy khác lạ.->vì ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “ tơi” cĩ cảm chính lòng tôi có thay đổi nhận nh­ thÕ nµo lớn:Hôm tôi học ? Em hãy giải thích vì nhân vật Tôi lại có cảm giác thấy lạ buổi đầu tiên đến trường mặc dù trên đường ấy, Tôi quen lại lần? ? Em có nhận xét gì cảm nhận này tác giả - Đây là dấu hiệu đổi khác tình c¶m vµ nhËn thøc cña m«t cËu bÐ ngµy đầu tiên tới trường tự thấy mình lớn lªn ?Tâm trạng thay đổi đó cụ thể nào?Những chi tiết nào cử ,trong hành động và lời nói nhân vật tôi khiến em chú ý?Vì sao? - Thay đổi: Cầm hai mà cảm thấy nặng,muốn thử sức mình cầm bút thước - Cảm thấy trang trọng và đứng đắn -Hành động , cử khiến em chú ý: theøm , baëm ,ghì , xeäch, chuùi, muoán… - V× :Đó là tâm trạng và cảm giác Lop8.net (4) tự nhiên đứa bé lần đầu đến trường.Những động từ thèm , bặm ,ghì , xệch, chúi, muốn… Được sử dụng đúng chỗ đã khiến người đọc hình dung deã daøng tö theá ngoä nghónh,ngaây thơ,đáng yêu chú bé NÕu nh­ phÇn mét t¸c gi¶ diÔn t¶ t©m tr¹ng c¶m => tâm trạng háo hức , hăm hở tự xóc håi h«p , b©ng khu©ng cña nh©n vËt t«i nhiên đứa bé lần đầu tiên nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường thì phần này đến trường em thÊy t©m tr¹ng cña nh©n vËt t«i cã g× thay đổi? 4.Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài học tiÕt Hướng dẫn tự học : - Đọc lại các văn viết chủ đề gia đình và nhà trường đã học : cổng trường mở ra, mẹ tôi, câu hát tình cảm gia đình - Ghi ấn tượng,cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ - Soạn bài : tiếp tục tìm hiểu và soạn bài chu đáo chuẩn bị cho tiết văn : Tôi học VII RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… NS: 21 - - 2012 TiÕt :2 V¨n b¶n: TÔI ĐI HỌC ( TiÕp ) Thanh Tịnh I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức : - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích "Tôi học" - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ : - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc đời sống thân Thái độ : - biết trân trọng tình cảm đẹp tuổi học trò III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Lop8.net (5) Giao tiếp : thể cảm thông trước cảm xúc đẹp tuổi học trò, kỉ niệm đáng nhớ Suy nghĩ sáng tạo : phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật tác phẩm tự ( dòng hồi tưởng nhân vật tôi treo trình tự thời gian buổi tựu trường) Tự nhận thức : biết trân trọng cảm xúc chân thành, kỉ niệm đẹp tuổi học trò ( đời người ) IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Trải nghiệm : vận dụng trải nghiệm HS để phân tích ( tâm trạng, cảm xúc HS ngày đầu tiên học ) Thảo luận nhóm : diễn biến tâm trạng nhân vật tôi ngày đầu học Thi đọc nhanh tìm đúng hướng : GV yêu cầu HS tìm và trình bày hình ảnh so sánh rút qua bài học Lưu giữ nhật kí : viết lại cảm xúc cá nhân HS thời điểm đặc biệt V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh ảnh ngày khai trường VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: Nªu hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Thanh TÞnh ? Bài Khám phá :GV khái quát lại T1- Chuyển ý GV đọc đoạn văn 3.Cảm nhận tôi lúc sân trường: Cảm nhận tụi lỳc sõn trường có gì khác - Người dày đặc , người nào người quần áo sẽ, tươm tất, gương mặt theo mẹ đến trường vui tươi sáng sủa - Trường xinh xắn , oai nghiêm cái đình làng ? Khi đến trường,đứng sân trường,nhất - Lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ,vụng lúng túng, là nhìn cảnh các học trò vào lớp lúc này ngập ngừng , e sợ nhân vật tôi có tâm trạng nào? *HS thảo luận phút: Chúng ta có nhận xét gì cách kể, tả sö dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt nh­ so s¸nh vậy? Em hãy nêu ý kiến mình? =>Cách kể,tả, so s¸nh, tinh tế,hay Từ tâm trạng háo hức ,hăm hở tới … sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ,bỡ ngỡ,… Đây là chuyển biến phù hợp với quy luật tâm lý trẻ => Đề cao việc học hành trưởng thành nhận thức V× xÕp hµng vµo líp nh©n vËt t«i l¹i c¶m thÊy thêi th¬ Êu ch­a lÇn nµo xa mÑ Cảm nhận Tôi lớp học và đón nhận tiết học đầu tiên nh­ lÇn nµy? => Vì tôi bắt đầu cảm thấy độc lập Lop8.net (6) mình học Bước vào lớp là bước vào giíi riªng cña m×nh, ph¶i tù m×nh lµm tÊt c¶ kh«ng cßn cã mÑ bªn c¹nh nh­ ë nhµ ? Những cảm giỏc tụi bước vào lớp học - Mùi hương lạ xông lên, cái gì thấy lµ g×? §©y lµ c¶m gi¸c nh­ thÕ nµo? l¹ vµ hay hay, nhËn bµn ghÕ lµ vËt riªng cña m×nh , nh×n b¹n kh«ng quen biÕt nh­ng c¶m thÊy kh«ng xa l¹ => Cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi, vừa ngỡ ngàng mà vừa tự tin là chuyển biến hợp quy luật ? Tại tôi lại có tâm trạng vậy? tâm lí trẻ => Nhân vật tôi đã ý thức thứ ? Hình ảnh chim liệng đến đứng đó gắn bó thân thiết với mình từ bây trên bờ cửa sổ,hót tiếng rụt rè vỗ cánh g׬ vµ m·i m·i bay cao có phải đơn có nghĩa thực hay không?Vì sao? HS:không,mà nó có dụng ý nghệ thuật,gợi nhớ,nhớ tiếc ngày trẻ thơ chơi bời tự dã chấm dứt để bước vào giai đoạn đời-giai đoạn làm HS * Thảo luận phút: ? Dòng chữ tôi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì? GV gợi ý: Khép lại bài văn và mở giới mới,một bầu trời mới,một giai đoạn đời đứa trẻ.Dòng chữ thể chủ đề truyện ngắn này ? Qua tìm hiểu các đoạn trên,em có nhận xét gì thái độ cử người lớn (ông đốc,phụ Cảm nhận thái độ , cử huynh) các em bé lần đầu học? người lớn các em lần HS:Suy nghĩ,trả lời đầu học -Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho em buổi tựu trường đÇu tiên, trân trọng tham dự buổi lễ này -Ông đốc là hình ảnh người thầy, người lãnh đạo nhà trường từ tốn, bao dung -Thầy giáo trẻ dạy học sinh lớp chứng tỏ lµ người vui tính, giàu ? tình thương yêu => qua đó chúng ta nhận trách nhiệm, lòng gia đình, nhà trường hệ tương lai.Đó là môi Lop8.net (7) ? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn? ? Néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập GV dùng kĩ thuật thi đọc nhanh , tìm đúng hướng dẫn HS : Tìm hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng bài? Cách tiến hành : đội ghi câu văn có chứa hình ảnh so sánh giấy - Đội nào tìm dược đúng , nhanh và nhiều câu chứa hình ảnh so sánh thắng GV nhận xét và chốt lại Bài 1:Tổng hợp khái quát dòng cảm xúc,tâm trạng nhân vật tôi thành các bước theo trình tự thời gian Đó là để chØ tính thống VB.Khi làm bài cần kết hợp biểu cảm với miêu tả và kể Bài 2:HS viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng mình buổi tựu trường đầu tiên.Chú ý trình bày có cảm xúc trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành Tổng kết a.Nghệ thuật - Miêu tả tinh tế,chân thực,diễn biến tâm trạng ngày đầu tiên học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo,ghi lại dòng liên tưởng ,hồi tưởng nhân vật tôi - Giọng điệu trữ tình,trong sáng b.Néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n - Buổi tựu trường mãi không mê phai kí ức tác giả Ghi nhớ /sgk 4.Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài học Hướng dẫn tự học : - Đọc lại các văn viết chủ đề gia đình và nhà trường đã học : cổng trường mở ra, mẹ tôi, câu hát tình cảm gia đình - Ghi ấn tượng,cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ - Soạn bài : Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ VII RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop8.net (8) TIẾT NS: 21 -8 - 2012 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Tự học có hướng dẫn) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Phân biệt các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức : - Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kỹ : - Thực hành so sánh, phân tích cc cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Thái độ : - Yêu mến tiếng Việt III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Ra định : nhận và biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Phân tích các tình để hiểu cấp độ khái quát nghĩa tiếng Việt -Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực sử dụng từ đúng nghĩa -Thực hành có hướng dẫn : tìm nghĩa khái quát từ V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Bảng phụ VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: - GV kiểm tra sách HS Bài mới: Từ ngữ đa nghĩa, từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp, để hiểu nghĩa tù ngữ theo hai phương diện và cách sử dụng từ ngữ đúng và hợp lý, tiết học h«m chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu khái niệm I.Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp Động vật GV: Các em hãy quan sát sơ đồ sau: ( bảng phụ )và cho biết: ThúTh cá ChimChim voi, hươu tu hú, sáo cá rô, cá mè Lop8.net (9) - Động vật : (Chỉ nghĩa khái quát loài): cã nghĩa rộng h¬n Thú , chim, cá v× : Ph¹m vi ? Nghió từ “động vật” rộng hay nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa cỏc hẹp nghĩa các từ “thú, chim, từ chim, thú, cá : -> Từ nghĩa rộng cá”? Vì sao? =>Tõ cã nghÜa réng khi: ph¹m vi nghÜa cña từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số tõ n÷ kh¸c ? Theo em thÕ nµo lµ tõ ng÷ nghÜa réng - Thú :Nghĩa rộng từ voi, hươu (chỉ cá thể) v× :Từ voi ,hươu nghĩa nó bị bao hàm từ thú: Từ nghĩa hẹp (Gợi ý: Thú, chim, cá là động vật.) ? Nghĩa từ thú rộng hay hẹp =>Tõ cã nghÜa hÑp : Ph¹m vi nghÜa cña tõ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa nghĩa các từ voi, hươu? mét tõ ng÷ kh¸c ? Theo em thÕ nµo lµ tõ ng÷ nghÜa hÑp - Các từ thú,chim,cá có phạm vi nghĩa rộng các từ voi, hươu, tu hú ,sáo, cá rô, cá ? Nghĩa các từ thú, chim, cá rộng thu và có phạm vi hẹp từ động vật nghĩa từ nào? Đồng => Một từ ngữ có nghĩa rộng từ thời hẹp nghĩa từ nào? ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp ? Em hãy nhận xét gì ý nghĩa mét tõ ng÷ kh¸c từ? * HS thảo luận phút: Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp không? Tại sao? GV : Khái quát lại khái niệm – Ghi nhớ sgk/10 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần Luyện tập GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập HS: Làm nháp,sau đó lên bảng làm 2.Kết luận * Ghi nhớ: sgk/10 II LUYỆN TẬP Bài 1/10:Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ GV hướng dẫn HS lập sơ đồ-GV làm mẫu *Ví dụ; Dụng cụ học tập Vở sách bút SGK Sách tham khảo Bài 2/11:Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với 10 Lop8.net (10) Bài : hs lên bảng làm bài tập Bài :Thi làm bài tập nhanh các nhóm Bài 4/11: GV hướng dẫn HS nhà làm * Bài tập bổ trợ (về nhà làm): Cho các từ ngữ:Sống, chết, tươi, xanh.Hãy đặt câu cho từ ngữ dùng với nghĩa rộng và nghĩa hẹp - Gợi ý:Tư sống: - Sống đâu có đơn giản anh tưởng?(nghĩa rộng) - Cho chúng tôi xin thêm đĩa rau sống.(nghĩa hẹp) nghĩa các từ ngữ nhóm sau: a Xăng,dầuhoả,(khí)ga,madút,củi,than.=> chất đốt b Hội hoạ,âm nhạc,văn học,điêu khắc.=>Nghệ thuật c Canh,nem,rauxào,thịtluộc,tômrang,cá rán.=>Thức ăn d Liếc,ngắm,nhòm,ngó.=>Nhìn e Đấm đá,thụi,bịch,tát.=>Đánh Bài 3/11:HS thảo luận nhóm phút:Tìm các từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vinghĩa từ ngữ sau: a.Xecộ :Xe máy,xe đạp,xe xích lô…… b.Kim loại : Đồng,sắt, nhôm………… c.Hoa :Cam,quýt……… d.(Người)họ hàng :Cô,dì,chú ………… e.Mang :Khiêng,gánh……… Thi làm bài tập nhanh các nhóm Bài 4/11: Những tõ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm.: a thuốc lào; b thủ quỹ; c bút điện; d hoa tai Bài 5/11:HS thảo luận nhóm phút khóc: đt nghĩa rộng , sụt sùi : đt có nghĩa hẹp 4.Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài học Hướng dẫn tự học GV: Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập HS : Tìm các từ ngữ cùng phạm vi bài SGK sinh học vật lý.và lập sơ đồ thể cấp độ khái quát * Bài soạn: - Soạn bài :Tính thống chủ đề văn VI RÚT KINH NGHIỆM : 11 Lop8.net (11) NS: 25 - 8- 2012 TiÕt 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀCHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tính thống chủ đề văn bản.và xác định chủ đề củ văn cụ thể - Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức : - Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn Kỹ : - Đọc – hiểu và có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn (nó,viết)thống chủ đề Thái độ : - Lắng nghe chăm phát biểu, nghiêm túc học III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Giao tiếp : phẩn hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng c¸ nhân chủ đề và tính thống chủ đề văn -Suy nghĩ sáng tạo : nêu vấn đề, phân tích, đối chiếu văn để xác định chủ đề và tính thống chủ đề IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thực hành có hướng dẫn : tao lập văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định và trì đối tượng trình bày Động não : suy nghĩ , phân tích các ví dụ để rút vai trß, tác dụng chủ đề và tính thống chủ đề văn V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Phiếu học tập, b¶ng phô VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: Nªu ý nghÜa cña dßng ch÷ cuèi v¨n b¶n: “H«m t«i ®i häc” cña t¸c gi¶ Thanh TÞnh Kh¸m ph¸ - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn cần biểu đạt , để viết hiểu văn ta cần xác định chủ đề và tính thống nó,vậy phải làm nào, tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu KÕt nèi Hoạt động thầy và trò ? HS đọc thầm lại văn "Tôi học" ? ? T¸c gi¶ nhí l¹i nh÷ng kØ niÖm s©u s¾c nµo thêi th¬ Êu cña m×nh ? ? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng ( t©m tr¹ng )g× lßng t¸c gi¶ ? ? Các nội dung ,vấn đề chính này xuyên suốt Néi dung kiÕn thøc I Chủ đề văn bản: a Ví dụ: Văn Tôi học -Kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên - T©m tr¹ng håi hép , c¶m gi¸c bì ngì =>chủ đề:Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ 12 Lop8.net (12) tác phẩm và coi là chủ đề văn bản.Vậy em hãy phát biểu chủ đề văn nµy ? ? Em hiểu nào là chủ đề văn ? ? Quan s¸t l¹i VB "T«i ®i häc " ? ngỡ nhân vật buổi tựu trường ®Çu tiªn *NhËn xÐt Chủ đề văn là đối tượng và vấn đề chính tác giả nêu lên, đặt v¨n b¶n II Tính thống chủ đề văn b¶n: ? C¨n cø vµo ®©u mµ em biÕt VB T«i ®i häc nãi lªn nh÷ng kØ niÖm cña t¸c gi¶ vÒ buæi tùu trường đầu tiên ? a.VD: Văn Tôi học -Căn :Nhan đề văn cho phép dự ®o¸n v¨n b¶m nãi vÒ chuyÖn "T«i ®i häc" C¸c tõ ng÷ vµ c¸c c©u v¨n nãi vÒ t©m tr¹ng n¸o nøc , ngì ngµng, c¶m gi¸c s¸ng cña t¸c gi¶ ngµy ®Çu tiªn ®i häc.VÝ dô: H«m t«i ®i häc, h»ng n¨m cø vµo cuèi thu lßng t«i l¹i n¸o nøc, nh÷ng kØ niªm m¬n man v v §¹i tõ "t«i ", c¸c tõ ng÷ biÓu thÞ ý nghÜa ®i häc ®­îc lÆp l¹i nhiÒu lÇn ? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in - Các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu lòng "tôi" suốt đời : Hằng năm sâu lòng "tôi" suốt đời ? lßng t«i l¹i n¸o nøc, t«i quyªn thÕ nµo ®­îc, mçi lÇn thÊy mÊy em nhá lßng t«i l¹i t­ng bõng rén r¶ ? T×m c¸c tõ ng÷ ,c¸c chi tiÕt nªu bËt c¶m gi¸c míi l¹ xen lÉn bì ngì cña nh©n vËt “ t«i” cùng mẹ đến trường,trong sân trường, cïng c¸c b¹n vµo líp - Trên đường học:con đường quen thaỏy laù,thấy mình trang trọng và đứng đắn, tay băm ghì hai sách, đòi mẹ cầm bút thước, thèm cậu nhỏ b.Trên sân trường:nhà trường cao ráo và saïch seõ hôn caùc nhaø laøng.Caûm giaùc bỡ ngỡ xếp hàng,đứng nép bên người thân,chỉ dám nhìn nửa,dám bước nhẹ,tự nhiên thấy nặng nề cách lạ,nức nở khóc theo c.Trong lớp học:Cảm thấy xa mẹ,trước ñaây coù theå ñi chôi caû ngaøy maø khoâng thấy xa mẹ,xa nhà chút nào mà đây 14 Lop8.net (13) bước váo lớp đã thấy xa mẹ,xa nhà.) ? Qua sù t×m hiĨu trªn em cã nhËn xÐt g× vỊ =>Nhan đề,các từ ngữ,các câu mèi quan hƯ gi÷a:Nhan đề,các từ ngữ,các hướng chủ đề văn => TÝnh thống chủ đề văn caâu vaên baûn ? VËy em hiÓu nh­ thÕ nµo lµ tÝnh thèng nhÊt * KÕt luËn : -Tính thống chủ đề văn chủ đề văn ? biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - TÝnh thèng nhÊt ®­îc thÓ hiÖn:ë nhan ? Làm nào để bảo đảm tính thống đề, đề mục, quan hệ các phần đó cña v¨n b¶n ,c¸c tõ ng÷ then chèt ®­îc lÆp ®i lÆp l¹i *Lưu ý:Tính thống chủ đề văn thể hai phương diện: + Hình thức : Nhan đề văn , tính m¹ch l¹c qua c¸c phÇn , ®o¹n, c©u, tõ ? HS đọc ghi nhớ ? …Tập trung bật chủ đề + Nội dung : Xác định đối tượng và mục đích văn Ghi nhí2 : SGK - T12 III LuyÖn tËp : ? Nªu yªu cÇu cu¶ bµi tËp ? Bài 2/14 : a văn bản: Rừng cọ quê tôi nói cây cọ vùng sông Thao, quê hương tác giả -Thứ tự trình bày : miêu tả hình dáng cây cọ, gắn bó cây cọ với tuổi thơ tác giả, tác dụng cây cọ, tình cảm gắn bó người dân sông Thao cây cọ -Khó thay đổi trËt tự xếp vì các phần bố trí theo ý đồ đã định ; các ý đã xếp cách rành mạch và liên tục b Chủ dề văn : vẻ đẹp và gắn bó rừng cọ với người c.Chủ đề dược thể toàn văn : qua nhan đề văn và các từ ngữ văn miêu tả hình dáng, gắn bó tuổi thơ t¸cgiả, t¸c dụng cây cọ 15 Lop8.net (14) và tình cảm người dân sông Thao cây cọ d Các từ ngữ lặp lại nhiều lần : rừng cọ, lá cọ và các câu : Bài 2/14 :Thảo luận nhóm phút:Ý nào -Miêu tả hình dáng cây cọ bài tập làm cho bài viết lạc đề -Nêu lên gắn bó mật thiết cây cọ với người dõn sụng Thao Bài 3/14:Thảo luận nhóm phút: Bổ sung, -Nêu ích lợi cây cọ sống lựa chọn,điều chỉnh lại các từ,các ý cho thật người sát với yêu cầu đề bài Bài 2/14 : Ý câu b và câu d làm cho bài viết lạc đề Bài 3/14: Bổ sung, lựa chọn,điều chỉnh lại các từ,các ý cho thật sát với yêu cầu đề bài a Giữ nguyên b.Con đường lại quen thuộc ngày dường trở nên lạ c,h.Bỏ ->kh«ng cÇn thiÕt cho viÖc phôc vô ph©n tÝch dßng c¶m xóc d giữ nguyên 5.Củng cố :GV nhắc lại kiến thức bài học Hướng dẫn tự học : - Học phần ghi nhớ - Nắm vững nào là tính thống chất chủ để văn bản, tác dụng tính thống này - Viết đoạn văn ngắn đảm bảo tính hệ thống chủ đề Ngày tổng kết năm học - Chuẩn bị bài : Trong lòng mẹ VII RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………… 16 Lop8.net (15) NS: 29 - - 2012 TiÕt 5: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có kiến thức sơ giản thể văn hồi ký - Thấy đặc điểm thể văn hồi ký qua ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức : - Khái niệm thể loại hồi ký - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ - Ngôn ngữ truyện thể niền khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục : thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kỹ : - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi ký - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ : trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thân với nỗi bất hạnh người khác III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : -Suy nghĩ sáng tạo : phân tích , bình luận cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt người mẹ -Giao tiếp : trao đổi, trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật văn -Xác định giá trị thân : trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thân với nỗi bất hạnh người khác IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Động não : tìm hiểu chi tiết thể tình cảm nhân vật bé Hồng mẹ -Thảo luận nhóm : trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn -Viết sáng tạo : cảm nghĩ tình mẫu tử V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Cuốn hồi kí : Những ngày thơ ấu -Ảnh nhà văn Nguyên Hồng VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: Nªu néi dung cña v¨n b¶n : T«i ®i häc ( Thanh TÞnh ) vµ ý nghÜa cña dßng chñ “t«i ®i häc” ë cuèi v¨n b¶n Kh¸m ph¸: Ai chưa xa mẹ ngày , chưa chịu cảnh mồ côi cha , còn mẹ mà mẹ phải xa thì không dễ dàng đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng thương và tâm hồn nồng nàn , tình cảm mãnh liệt bé Hồng người mẹ khốn khổ chủa mình nào, tiết học hôm làm các em thấy rõ điều đó 4.Kết nối : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: ? Dùa vµo chó thÝch, em h·y nªu ng¾n gän Néi dung kiÕn thøc I T×m hiÓu CHUNG T¸c gi¶ ( 1918- 1982) 17 Lop8.net (16) nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm? - HS nªu ng¾n gän - Tên đoạn trích ngời soạn sách đặt ? Văn này viết theo thể loại gì? Em hiểu gì hồi ký ? - Håi kÝ tù truyÖn: ghi l¹i, kÓ l¹i nh÷ng truyÖn cña chÝnh m×nh- Nh©n vËt chÝnh truyÖn xng " T«i"- lµ t¸c gi¶- ngêi kÓ truyÖn vµ béc lé c¶m xóc Hoạt động 2: - Yêu cầu đọc : Giọng chậm, tình cảm Lời bà cô đọc với giọng kéo dài, lộ rõ sắc th¸i ch©m biÕm ? Gi¶i thÝch c¸c chó thÝch: 5, 8, 14, 17 ? V¨n b¶n sö dông nh÷ng ph¬ng thøc B§ nµo ? ? Lµ cuèn håi kÝ, nh©n vËt ngêi kÓ chuyÖn xng tôi, ngôi thứ Điều đó có ý nghiã g× ? =>C©u chuþªn trë lªn trung thùc, ch©n thµnh ? Câu chuyện bé Hồng đợc kể với nh÷ng sù viÖc nµo? - Cuéc trß chuyÖn gi÷a bÐ Hång vµ ngêi c« - Cuéc trß chuyÖn gi÷a mÑ bÐ Hång ? Hãy tìm và đánh dấu trên văn ranh giới các việc đó ? - Từ đầu đến - Cßn l¹i ? chủ đề văn là gì - Lµ mét nh÷ng nhµ v¨n lín cña VHVN đại - Là nhà văn ngời lao động nghèo khổ, nhà văn phụ nữ và nhi đồng Tác phẩm: “Trong lòng mẹ” trích tác phẩm “Những ngày thơ ấu” (1938) Tác phẩm gồm chương, "Trong lòng mẹ" là chương Thể lọai: Hồi kí - Hồi kí là thể văn ghi chép ,kể lại biến cố đã xảy quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể người tham gia chứng kiến §äc, t×m hiÓu chó thÝch: a §äc b.T×m hiÓu chó thÝch: KÕt cÊu, bè côc: - PTB§: KÕt hîp tù sù, miªu t¶ vµ biÓu c¶m - Bè côc: PhÇn Chủ đề : Tình cảnh đáng thương, đau tư tưởng nhân vật chú bé Hồng và tình yêu thương mãnh liệt chú người mẹ bất hạnh II HiÓu cô thÓ v¨n b¶n Nhân vật ngời cô đối thoại với bÐ Hång: 18 Lop8.net (17) ? Theo dâi phÇn ch÷ nhá, em thÊy c¶nh ngé bé Hồng có gì đặc biệt ? Em cảm nhận nh thÕ nµo vÒ c¶nh ngé Êy ? ? Nhân vật ngời cô đóng vai trò gì đối thoại với bé Hồng ? ? Tìm chi tiết miêu tả hành động, cử chØ, vµ giäng nãi cña ngêi c« ? ? Những hành động, cử chỉ, lời nói nào ngời cô đoạn đối thoại làm em chú ý ? ? Cử chỉ, thái độ ngời cô cuối thoại thay đổi Đó có phải là thay đổi tình cảm chứng kiến đau đớn , phẫn uất đứa cháu không ? Theo em lại có thay đổi đó? =>§æi giäng, vç vai, nghiªm nghÞ->Tá sù ngậm ngùi, thơng xót nhng ý đồ hành hạ không thay đổi mà đó chính là thay đổi chiến thuật để dò ý bé Hồng - C¶nh ngé cña bÐ Hång: + Må c«i cha, xa mÑ + Sèng nhê c« ruét- bÞ ghÎ l¹nh- khao kh¸t t×nh yªu th¬ng  Th¬ng t©m - Chủ động trò chuyện, lái câu chuyện theo ý m×nh - Hành động : Gọi tôi đến, vỗ vai, - Cö chØ : Hai m¾t long lanh nh×n ch»m chÆp, t¬i cêi kÓ c¸c chuyÖn -Lời nói,giọng điệu :Giọng ngọt, đặc biệt là hai tiÕng em bÐ ng©n thËt ngät, thËt râ sau đó là đổi giọng, nghiêm nghị ? Em có nhận xét gì thái độ và nội dung câu hỏi người cô? -Thái độ : Tơi cời , xng hô mày tao gần gñi, th©n t×nh, tá vÎ quan t©m->Giả dối - Néi dung c©u hái :Cay nghiệt ®ộc ác, thâm hiểm, lời nói châm chọc, nhục mạ tàn nhẫn ? Vậy mục đích ngời cô là gì ? - Mục đích : Hành hạ xăm xoi vết thương lòng tr¸i tim trÎ th¬ theo cấp độ tăng dần, bớc gieo rắc hoài nghi để bé Hång khinh miÖt mÑ, ruång rÈy me, chia c¾t t×nh mÈu tö ? Em hiÓu nh thÕ nµo vÒ nô cêi rÊt kÞch cña ngêi c« ?- gi¶ dèi ? Qua phân tích, em hiểu gì tâm địa và b¶n chÊt cña ngêi c« ? =>Ngời cô thật giả dối, lạnh lùng, độc ác và th©m hiÓm -“Bªn ngoµi th¬n thít nãi cêi Bªn nhan hiÓm giÕt ngêi kh«ng giao” -KhÈu phËt t©m xµ GV: Nhân vật bà cô là hình ảnh đại diện 19 Lop8.net (18) cho h¹ng ngêi sèng tµn nhÉn, mÊt hÕt t×nh ngêi, kh« hÐo c¶ t×nh m¸u mñ, ruét rµ x· héi thùc d©n phong kiÕn lóc bÊy giê GV: ChuyÓn ý sang tiÕt Càng nhận thâm độc người cô vµ lời nói giả dối, xúc phạm mẹ ,bé Hồng đã có phản ứng tâm lý gì? 5.Củng cố : GV nhắc lại kiến thức tiÕt 6.Hướng dẫn tự học: -Đọc vài đoạn văn ngắn đoạn trích " Trong lòng mẹ " hiểu tác dụng vài chi tiết miêu tả và biểu cảm đoạn văn đó -Ghi lại kỉ niệm thân với người thân - TiÕp tôc chuÈn bÞ bµi nµy cho tiÕt RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… NS: 29 - - 2012 TiÕt 6: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ ( tiÕp) (Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ( tiÕp) - Có kiến thức sơ giản thể văn hồi ký - Thấy đặc điểm thể văn hồi ký qua ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ ( tiÕp) Kiến thức : - Khái niệm thể loại hồi ký - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ - Ngôn ngữ truyện thể niền khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục : thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kỹ : - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi ký - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện 20 Lop8.net (19) Thái độ : trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thân với nỗi bất hạnh người khác III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : ( tiÕp) -Suy nghĩ sáng tạo : phân tích , bình luận cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt người mẹ -Giao tiếp : trao đổi, trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật văn -Xác định giá trị thân : trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thân với nỗi bất hạnh người khác IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG ( tiÕp) -Động não : tìm hiểu chi tiết thể tình cảm nhân vật bé Hồng mẹ -Thảo luận nhóm : trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn -Viết sáng tạo : cảm nghĩ tình mẫu tử V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :( tiÕp) -Cuốn hồi kí : Những ngày thơ ấu -Ảnh nhà văn Nguyên Hồng VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: PBCN vÒ nh©n vËt ngêi c« ? tiết chúng ta đã tìm hiểu nhân vật ngời cô, biết ngời cô thâm độc.Vậy bé Hồng có cách ứng xử nh nào và tình cảm em dành cho mẹ mình, chóng ta cïng t×m hiÓu Kh¸m ph¸: 4.Kết nối : Hoạt động thầy và trò Néi dung kiÕn thøc ? Trong cuéc trß chuþªn víi ngêi c«, bÐ Hång cã øng xö nh thÕ nµo c©u hái lÇn thø nhÊt ? ? V× Hång l¹i øng xö nh vËy 2.Nh©n vËt bÐ Hång: a BÐ Hång cuéc trß chuyÖn víi ngêi c«: - Toan tr¶ lêi cã - Cúi đầu không đáp - Cời đáp: không, không muốn vào - V×:Nhắc đến mẹ => trí óc : sống dậy hình ảnh mẹ với vẻ rầu rầu, hiền từ Vµ nhËn ý nghỉ cay độc ngời cô  Ph¶n øng th«ng minh, nh¹y c¶m ? Em đánh giá nh nào cách ứng xử Hång t×nh huèng nµy ? ? NÕu t×nh huèng nh cña bÐ Hång, em sÏ øng xö nh thÕ nµo ? - HS tù béc lé ? Sau c©u hái thø hai cña ngêi c«, t©m tr¹ng bÐ Hång nh thÕ nµo ? - Im lÆng cói ®Çu,lßng th¾t l¹i, m¾t cay ? Khi nghe nh÷ng lêi nhôc m¹, mØa mai cña bà cô mẹ có con, tâm trạng bé Hồng nh cay đau đớn, xót xa 21 Lop8.net (20) nµo ? ? T©m tr¹ng bÐ Hång nh thÕ nµo nghe ngêi c« cø t¬i cêi kÓ vÒ c¶nh ngé téi nghiÖp cña mÑ m×nh ? Hãy cái đặc sắc câu văn và tác dông cña nã ? - Nớc mắt ròng ròng,chan hoà đầm đìa - Cêi dµi níc m¾t  Đau đớn, phẫn uất -Cæ häng nghÑn ø, khãc kh«ng tiÕng - Nh÷ng cæ tôc nh quyÕt vå mµ c¾n, nhai, nghiÕn - Lời văn dồn dập, hình ảnh so sánh đặc sắc, các động từ mạnh Đau đớn, uất ức c¨m giËn cùc ®iÓm. > Lßng yªu th¬ng mÑ tha thiÕt, m·nh liÖt ? Tìm đọc câu văn biểu rõ t×nh c¶m s©u s¾c mµ bÐ Hång dµnh cho mÑ ? - Nhng đời nào rắp tâm - T«i th¬ng mÑ t«i vµ c¨m tøc - Giá cổ tục đã đày đoạ ? Qua cảm xúc, suy nghĩ, thái độ -Trong tâm trạng đau đớn, xót xa, phẫn trò chuyện với ngời cô, ta biết đợc điều uất cực điểm cổ tục, bé gì tình cảm bé Hồng mẹ ? Hång béc lé t×nh yªu th¬ng tha thiÕt , mãnh liệt mẹ b BÐ Hång gÆp mÑ vµ lßng mÑ: ? BÐ Hång gÆp mÑ hoµn c¶nh nµo ? BÐ * Khi gÆp mÑ có hành động nào phút giây phút + Khi thoáng thấy bóng mẹ: ®Çu tiªn Êy ? - Hoµn c¶nh: ChiÒu tan häc, tho¸ng thÊy - Hành động: Liền đuổi theo, gọi bối rối ? Hành động cho em hình dung nh nào  Khát khao gặp mẹ tình cảm, tâm trạng bé Hồng lúc đó ? Mõng rì, cuèng quýt, hi väng. Ph¶n øng tøc th×, tù nhiªn ? NÕu ngêi ngåi xe kh«ng ph¶i lµ mÑ cña bÐ Hång th× ®iÒu g× sÏ x¶y ? - NÕu kh«ng ph¶i mÑ: B¹n bÌ cêi chª B¶n th©n thÑn, tñi cùc: ¶o ¶nh ? Thö ph©n tÝch c¸i hay cña h×nh ¶nh so s¸nh nµy ?  H ¶ so s¸nh- cùc t¶ nçi kh¸t khao gÆp mÑ ? Hãy phân tích chi tiết miêu tả hành động bé Hồng gặp mẹ để thấy khả miªu t¶ t©m lÝ tinh tÕ cña Nguyªn Hång ? - Thë tr¸n ch©n- phÇn nhiÒu v× nçi xóc động mạnh mẽ dâng lên lòng đó đúng là mẹ - Kh«ng oµ khãc ngay- mÑ kÐo tay, xoa đầu hỏi thì niềm sung sớng, xúc động vì oµ thµnh tiÕng khãc 22 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan