- Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành 1mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận, trong đó phương pháp lập luận là chất keo dính gắn bó các phần, các ý của bố cụ[r]
(1)TUẦN 22 TIẾT 83 Tập Làm Văn: Ngày soạn: 20- 12- 2010 Ngày dạy: 27 - 12 - 2010 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết cách lập bố cục và lập luận bài văn nghị luận - Hiểu mối quan hệ bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Bố cục chung cho bài văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục và lập luận Kĩ năng: - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng các phương pháp lập luận Thái độ: - Nhận thức lập luận là quan trọng không biết lập luận thì không làm văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Lớp 7a1………………7a2 Kiểm tra bài cũ ? Nêu nội dung, tính chất đề văn nghị luận ? ? Yêu cầu việc tìm hiểu đề văn nghị luận là gì ? ? Lập ý cho bài nghị luận chúng ta phải làm ntn? Bài : GV giới thiệu bài - Tiết trước cô cùng các em đã tìm hiểu nội dung, tính chất, tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn nghị luận Vậy bài văn nghị luận có bố cục và lập luận nào ? Tiết học này, chúng ta tìm hiểu tiếp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mối quan hệ bố cục và lập luận: - Hs: Đọc lại bài tinh thần yêu nước nhân dân ta ? Bài văn gồm phần? Mỗi phần có đoạn ? Mỗi đoạn có luận điểm nào ? - Hs: Thảo luận trình bày - GV: Chốt giảng - Gồm đoạn: Phần 1: đoạn ; phần 2: đoạn; phần 3:1 đoạn - Luận điểm đoạn :Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Luận điểm đoạn : Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại …; Đồng bào ta ngày NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Mối quan hệ bố cục và lập luận: a Xét văn - Có thể nói mối quan hệ bố cục và lập luận đã tạo thành 1mạng lưới liên kết văn nghị luận, đó phương pháp lập luận là chất keo dính gắn bó các phần, các ý bố cục b Bố cục bài văn nghị luận: + phần : - Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xh - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu bài - Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ quan điểm bài Lop8.net (2) xứng đáng … Kết luận: Ghi nhớ Sgk / 31 - Luận điểm đoạn : Bổn phận chúng ta ? Dựa vào sơ đồ sgk, hãy cho biết phương pháp II LUYỆN TẬP: lập luận sử dụng ntn? - GV: Hướng dẫn Văn bản: Học có thể trở thành tài lớn - HS: Thảo luận nhóm 2p Bài nêu lên tư tưởng: Mỗi người phải biết học - Hàng lập luận theo quan hệ gì ? hàng hai tập điều thì có thể trở lập luận theo quan hệ gì ?hàng lập luận theo thành người tài giỏi, thành đạt lớn quan hệ gì ?hàng ngang lập luận theo quan hệ Luận điểm nào ?) - Học trở thành tài + Hàng ngang : quan hệ nhân - Ở đời có nhiều người học, ít biết + Hàng ngang : quan hệ nhân học cho thành tài + Hành ngang : quan hệ tổng – phân – hợp - Nếu không cố công luyện tập thì vẽ không + Hàng dọc : suy luận tương đồng theo thời đúng gian - Chỉ có thầy giỏi đào tạo thầy giỏi + Hàng ngang 4: suy luận tương đồng Bố cục : phần + Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời a Mở bài: Ở đời có nhiều người học, ít gian biết học thành tài + Hàng dọc : quan hệ nhận b Thân bài : Từ danh hoạ….mọi thứ ? Qua đây em thấy mối quan hệ bố cục và c Kết bài : Đoạn còn lại lập luận ntn? - HS: Tạo thành mạng lưới liên kết văn nghị luận, phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần các ý bố cục III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: ? Một bài văn nghị luận có phần ? Nêu nội ? Mối quan hệ bố cục và lập luận ntn? Bố dung phần ? SGk cục bài văn nghị luận có phần? nêu nội *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập dung phần ? ? Nêu yêu cầu phần luyện tập ? - Học ghi nhớ, Soạn bài tiếp theo”Luyện tập - Gọi hs đọc yêu cầu phần luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận” - HS: Thảo luận trình bày bảng - Gv: Chốt sửa sai * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Lop8.net (3)