Giáo án Ngữ văn 8 tiết 40 bài 10: Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh

3 37 0
Giáo án Ngữ văn 8 tiết 40 bài 10: Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Nói giảm nói tránh có thể có nhiều cách: dùng các từ ngữ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt chết - quy tiên, chôn - mai táng; dùng cách phủ định từ trái nghĩa ác ý- thiếu thiện chí;[r]

(1)Ngày soạn: ………… Ngày dạy: …………… Dạy lớp 8B Ngày dạy: …………… Dạy lớp 8C TIẾT 40 TIẾNG VIỆT NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: Hiểu nào là nói giảm nói tránh và tác dụng nói giảm nói tránh ngôn ngữ đời thường và tác phẩm văn học b) Về kĩ năng: Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh giao tiếp cần thiết c) Về thái độ: Có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: SGK, SGV, đồ dùng dạy học- nghiên cứu soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: SGK, ghi- học bài cũ- chuẩn bị bài theo SGK Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: ………………………………… Sĩ số 8C: ………………………………… a) Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra miệng Câu hỏi: Thế nào là nói quá? Tác dụng nói quá? Đăt câu có sử dụng phép nói quá? Đáp án:- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm (7 đ) - Cô đẹp tiên (3 điểm) * Vào bài (1’): Các em đã tìm hiểu và nắm đặc điểm, tác dụng phép tu từ nói quá Tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu phép tu từ đó là nói giảm nói tránh b) Dạy nội dung bài mới: I NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH (24’) Ví dụ * Ví dụ a) Vì vậy, tôi để sẵn lời này, phòng tôi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào nước, đồng chí Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột b) Bác đã sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời c) Lượng ông Độ đây mà… Rõ tội nghiệp, đến nhà thì bố mẹ chẳng còn 152 Lop8.net (2) GV: Gọi HS đọc ba ví dụ trên Yêu cầu HS chú ý các từ in đậm ví dụ ?TB: Những từ ngữ in đậm ví dụ trên có nghĩa là gì? Tại em biết? HS: Đều có nghĩa là cái chết Căn vào nội dung thông báo câu ta biết điều đó ?TB: Tại người viết lại dùng cách diễn đạt đó? HS: Dùng cách diễn đạt đó để giảm nhẹ, để tránh phần nào đau buồn GV: Cách Bác nói “đi gặp…” tạo nhẹ nhàng, thản không đột ngột việc xảy Cách nói nhà thơ Tố Hữu nhằm giảm nhẹ phần nào thật đau lòng toàn dân tộc, đồng thời thể tình cảm kính yêu Bác ?TB: Hãy tìm thêm từ ngữ nói giảm nói tránh khác nói cái chết? HS: Qua đời, mất, không còn nữa, khuất núi, quy tiên, từ trần, với tổ tiên, tạ thế,… * Ví dụ - Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô cùng GV: Gọi HS đọc ví dụ ?KH: Vì ví dụ này, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa? HS: Tác giả dùng từ ngữ bầu sữa câu này cốt để tránh thô tục * Ví dụ - Con dạo này lười - Con dạo này không chăm GV: Gọi HS đọc ví dụ ?TB: Nội dung câu ví dụ nào? Hai câu khác điểm nào? HS: Nội dung câu giống Hai câu khác cách nói ?TB: Em thích cách nói nào hơn? Vì sao? HS: Thích cách nói thứ hai vì nó nhẹ nhàng, tế nhị với người tiếp nhận GV: Cách nói giảm nhẹ các ví dụ 1, 2, nói trên là cách nói giảm nói tránh ?KH: Vậy em hiểu nào là nói giảm nói tránh, tác dụng nó? 153 Lop8.net (3) Bài học Ghi: Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK T 108 GV: Nói giảm nói tránh có thể có nhiều cách: dùng các từ ngữ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt (chết - quy tiên, chôn - mai táng); dùng cách phủ định từ trái nghĩa (ác ý- thiếu thiện chí); nói vòng (Anh còn kém - Anh cần phải cố gắng nữa.); nói trống (tỉnh lược ví dụ: không sống lâu đâu- không lâu đâu.) II LUYỆN TẬP (15’) Bài (T 108) ?: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh bài vào chỗ trống? a) nghỉ b) chia tay c) khiếm thị d) có tuổi e) bước Bài (T.108, 109) ?: Trong cặp câu bài 2, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh? - Đó là các câu: a2, b2, c1, d1, e1 Bài (T 109) ?: Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh bài để đặt câu đánh giá trường hợp khác nhau? - Chị không xinh - Hà học toán không nhanh - Bạn không khéo tay - Sức khoẻ ông không tốt - Anh có vẻ không hiền thì phải GV: Gọi HS trả lời, GV nhận xét c) Củng cố, luyện tập (1’): GV: Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK sau đó đặt câu có sử dụng phép nói giảm nói tránh Ví dụ: Chị không khéo tay d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập (T 109) - Ôn tập phần truyện kí Việt Nam đã học để kiểm tra 45’ - Soạn Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm Yêu cầu ôn tập lại ngôi kể, chuẩn bị và luyện nói nhà theo câu hỏi SGK 154 Lop8.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan