- Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp - Hoạt động nhóm đôi - 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu c... - GV khuyến khích HS trả lời chính xác, hè.[r]
(1)TUẦN 19 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2010 Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1) I Yêu cầu: - Biết :Khi nhặt rơi cần tìmcách trả lại rơi cho người - Biết : Trả lại rơi cho người là người thật thà người quí trọng - Quý trọng người thật thà ,không tham rơi II Tài liệu và phương tiện: - Bài hát: Bà Còng - VBT Đạo đức III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phân tích tình - Yêu cầu HS quan sát tranh BT1 và nêu nội dung tranh - GV giới thiệu tình huống: Hai bạn nhỏ cùng học về, cùng nhìn thấy tờ 20.000đ rơi đất Theo em, hai bạn nhỏ đó có thể có cách giải nào với số tiền nhặt được? - GV ghi nhanh lên bảng thành giải pháp chính + Tranh giành + Chia đôi + Tìm cách trả lại cho người + Dùng làm việc từ thiện + Dùng để tiêu dùng - Nếu em là bạn nhỏ tình đó, em chọn cách giải nào? - GV kết luận: Khi nhặt rơi, cần tìm cách trả lại cho người Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - HS làmviệc cá nhân trên phiếu học tập (BT2 - VBT) - GV đọc ý kiến Sau ý kiến, HS bày tỏ thái độ mình cách: + Giơ bìa màu đỏ tán thành + Giơ bìa màu xanh không tán thành Lop2.net - Cảnh bạn học sinh cùng với trên đường; hai cùng nhìn thấy tờ 20.000đồng rơi đất - HS phán đoán các giải pháp có thể xảy - HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và nêu lí - Đại diện các nhóm báo cáo - Sau làm xong, HS trao đổi kết bài làm với bạn bên cạnh - HS thực - Cả lớp trao đổi, thảo luận (2) - GV yêu cầu số HS giải thích lí thái độ đánh giá mình ý kiến - GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng Các ý b, d, đ là sai Hoạt động 3: Củng cố - HS hát bài “Bà Còng” - GV hỏi: Bạn Tôm, bạn Tép bài hát - HS thảo luận có ngoan không? Vì sao? - Vài em trình bày - Kết luận: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt rơi trả lại người là thật thà, người yêu mến IV Tổng kết: - Nhận xét tiết học - Dặn HS sưu tầm truyện kể, các gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói không tham rơi Toán TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I Yêu cầu: - Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số - Làm các bài tập: (BT1-cột 2; BT2-cột 1,2,3; BT3a) II Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu tổng nhiều số và cách tính a) GV viết lên bảng : + + = … và giới - Hoạt động lớp, cá nhân thiệu đây là tổng các số 2, và -GV giới thiệu cách viết theo cột dọc +3 + hướng dẫn HS nêu cách tính và tính b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc + + = tổng 12 + 34 + 40 hướng dẫn HS nêu cách tính và tính c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc 15 + 46 + 29 + hướng dẫn HS nêu cách tính và tính (Đây là phép tính cộng có nhớ sang hàng chục) Lop2.net (3) - GV yêu cầu HS đặt tính quá trình dạy học bài mới, Thực hành tính tổng nhiều số Bài 1: Tính - GV gọi HS đọc tổng đọc kết - HS làm bài HS tính tính nhẩm HS tự nhận xét tổng + + + có các số hạng Bài 2: Tính - Hướng dẫn HS tự làm bài vào (Tương tự - HS nêu cách tính và nhận các bài 1) tổng có các số hạng (trong bài 2) đó là: 15+15+15+15 Bài 3: Số? và 24+24+24+24 - Tố chức trò chơi "Ai nhanh, đúng" - Mỗi tổ cử HS tham gia trò chơi - Nhận xét, bình chọn tổ thắng viết nhanh, đúng số vào chỗ chấm - Em có nhận xét gì các tổng trên chấm Củng cố, dặn dò: - Mỗi tổng có các số hạng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết học sau đem đồ dùng học toán để học bài: Phép nhân Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA (2 tiết) I Yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống (trả lời CH 1,2,3) - HS khá, giỏi thực BT3 II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng III Hoạt động dạy học: A Mở đầu: - GV giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt 2, tập hai - HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai em đọc tên chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu: Bốn mùa B Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Luyện đọc: a GV đọc mẫu: - Lắng nghe - Đọc mẫu toàn bài: - HS đọc chú giải - HS đọc theo hướng dẫn GV Lop2.net (4) b Hướng dẫn HS luyện đọc: * Gọi HS nối tiếp đọc bài lần - Theo dõi, sửa sai (nếu có), ghi bảng lỗi phổ biến để HS luyện phát âm * Gọi HS nối tiếp đọc bài lần - Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấy ngủ ấm chăn - Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc c Đọc đoạn nhóm - Lần lượt HS nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng d Đọc cá nhân: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa nào năm? - GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm người - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? - Các em có biết vì xuân về, vườn cây nào đâm chồi nảy lộc không? - Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? - Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói mùa xuân có khác không? - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? - Em thích mùa nào? Vì sao? - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc tiếng khó: nảy lộc, tinh nghịch, vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, - Đọc câu chứa từ khó - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài - HS đọc đoạn - Đại diện nhóm thi đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn - Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm: xuân, hạ, thu, đông - HS quan sát tranh - Nàng Xuân cài trên đầu vòng hoa Nàng Hạ cầm trên tay quạt mở rộng Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa Nàng Đông đội mũ, quàng khăn dài để chống rét - Xuân về, vườn cây nào đâm chồi nảy lộc - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc - Xuân làm cho cây lá tươi tốt - Không khác nhau, vì nói điều hay mùa xuân: Xuân cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc - Chia lớp thành nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp - Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết - Em thích mùa hè vì cha mẹ cho tắm biển - Em thích mùa thu vì đó là mùa mát mẻ năm - Em thích mùa đông vì mặc quần áo đẹp - Bài văn ca ngợi mùa: xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng, có ích cho sống Lop2.net (5) - GV hỏi HS ý nghĩa bài văn - Hoạt động lớp, nhóm - Mỗi nhóm em phân các vai: Người dẫn Luyện đọc lại chuyện, nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và - Thi đọc truyện theo vai bà Đất - GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời - Các nhóm thi đua kể chuyện với lời đối thoại nhân vật đã hướng dẫn - GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thư Trung thu Thứ ba ngày 19 tháng năm 2010 Toán PHÉP NHÂN I Yêu cầu: - Nhận biết tổng nhiều số hạng - Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân.(BT1) - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng.(BT2) * HS khá, giỏi có thể làm thêm BT3 II Đồ dùng dạy học: nhựa, có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Tính: + + + = 3+3+3+3+3= - Em có nhận xét gì các số hạng hai - Hoạt động lớp, cá nhân phép tính này? B Bài mới: Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân a GV cho HS lấy bìa có chấm tròn - chấm tròn hỏi : + Tấm bìa có chấm tròn? - Cho HS lấy bìa và nêu câu hỏi + Muốn biết có tất bao nhiêu chấm tròn - Muốn biết có tất bao nhiêu ta phải làm sao? chấm tròn ta tính nhẩm tổng + + + + = 10 ( chấm tròn ) - Em có nhận xét gì phép tính này? - HS nhận xét: phép tính này có Lop2.net (6) b GV giới thiệu : + + + + là tổng số hạng, số hạng số hạng, số hạng 2, ta và chuyển thành phép nhân, viết sau : x = 10 (viết x tổng + + + + và viết số 10 số 10 dòng trên) + + + + = 10 x = 10 - GV nêu tiếp cách đọc phép nhân x = 10 đọc là “ Hai nhân năm mười ” và - HS thực hành đọc, viết phép nhân giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân GV giúp HS tự nhận ra, chuyển từ tổng: + + + + = 10 thành phép nhân x = 10 thì là số hạng tổng, là số các số hạng tổng, viết x để lấy lần Như có tổng các số hạng chuyển thành phép nhân GV nhận xét chốt ý Thực hành Bài 1: - Xem tranh vẽ và đọc “Bốn nhân - Hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra: hai tám” a) lấy lần, tức là : + = và b) + + = 15 x = 15 chuyển thành phép nhân sau : x = - Tương tự, yêu cầu HS làm phần b, c c) + + +3 = 12 - GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết x = 12 phép nhân : Muốn tính x = ta tính - HS viết phép nhân (theo mẫu tổng + = , x = Bài 2: GV hướng dẫn HS viết phép ) nhân Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thừa số- Tích Kể chuyện CHUYỆN BỐN MÙA I Yêu cầu: - Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn (BT1), biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2) - HS khá, giỏi thực BT3 Lop2.net (7) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK - Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Yêu cầu 4, HS nói lên câu chuyện đã học học kì I mà em thích Sau đó kiểm tra khả nhớ truyện đã đọc B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện a Hướng dẫn kể lại đoạn theo tranh - - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, đọc lời bắt đầu đoạn tranh; nhận nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm tranh b Kể lại toàn câu chuyện - - GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn câu chuyện - - GV nhận xét c Dựng lại câu chuyện theo vai - Hoạt động lớp, cá nhân - HS đọc yêu cầu - 2, HS kể đoạn câu chuyện trước lớp Bạn nhận xét - Từng HS kể đoạn nhóm - Từng HS kể đoạn nhóm - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời mình - Để dựng lại Chuyện mùa cần có người nhập vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất Mỗi nhân vật nói lời mình - em là Đông, em là Xuân - Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện - GV cùng HS thực hành dựng lại nội trước lớp dung dòng đầu - - GV nhập vai người kể - - GV công bố số điểm các giám khảo trước lớp cùng với điểm mình, kết luận nhóm kể hay Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học Chính tả: CHUYỆN BỐN MÙA I Yêu cầu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi Lop2.net (8) - Làm BT2 a / b BT(3) a / b BT CT phương ngữ GV soạn II Chuẩn bị - Bảng phu chép sẵn đoạn văn III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập B Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn tập chép a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc đoạn chép - HS đọc thầm theo và TLCH: - Đoạn chép này ghi lời Chuyện bốn - Lời bà Đất mùa? - Bà Đất nói gì? - Bà Đất khen các nàng tiên người vẻ, có ích, đáng yêu - Đoạn chép có tên riêng nào? - Xuân, Hạ, Thu, Đông - Những tên riêng phải viết nào? - Viết hoa chữ cái đầu - Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng - HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp ủ,… b Hướng dẫn HS chép bài vào - HS chép bài - GV theo dõi, uốn nắn - Sửa bài c Soát lỗi: - GV đọc lại bài SGK, yêu cầu HS đổi vở, soát - Soát lỗi cho bạn bút chì lỗi cho bạn - Thu chấm số vở-nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu bài - Chọn dãy HS thi đua - HS dãy thi đua - Kiến cánh vỡ tổ bay Bão táp mưa sa gần tới Muốn cho lúa nảy bông to Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều - GV nhận xét – Tuyên dương Bài tập 3: - HS dãy thi đua - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và - bảo, nảy, của, nghỉ, bưởi, chỉ, viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập thủ thỉ, lửa, ngủ, mải, vẻ - Chữ có dấu hỏi: - cỗ, đã, - Chữ có dấu ngã: - GV nhận xét – Tuyên dương Lop2.net (9) Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học Tập viết CHỮ HOA P I Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa P ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Phong ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) Phong cảnh hấp dẫn ( lần) II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa: P - Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập B Bài mới: Giớùi thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn viết chữ hoa: a Quan sát và nhận xét: - Gắn chữ mẫu lên bảng - Quan sát và nhận xét độ cao, số nét - Chỉ dẫn cách viết - Viết mẫu lên khung chữ b Hướng dẫn viết trên bảng - HS tập viết chữ P trên bảng - Nhận xét, uốn nắn lượt Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc - Phong cảnh hấp dẫn - Giúp HS hiểu nghĩa: Phong cảnh đẹp - Nêu nhận xét làm người muốn đến thăm - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét độ cao các chữ cái, vị trí đặt dấu - HS tập viết chữ Phong trên bảng - Yêu cầu HS viết bảng chữ lượt Phong - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS - Viết bài vào theo yêu cầu Viết bài vào vở: - Nêu yêu cầu viết Chấm, nhận xét: Củng cố, dặn dò: - Dặn viết phần nhà Thứ tư ngày 20 tháng năm 2010 Lop2.net (10) Tập đọc THƯ TRUNG THU I Yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí - Hiểu ND: tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời các CH và học thuộc đoạn thơ bài) III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn bài: Chuyện bốn mùa - Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng cho mùa nào năm? - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - Giới thiệu qua tranh Luyện đọc a Đọc mẫu: - GV đọc diễn cảm bài văn - Lắng nghe Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - 1HS đọc lại - 1HS đọc chú giải b Hướng dẫn HS luyện đọc: * Gọi HS đọc bài lần - 2HS đọc nối tiếp đoạn Đ1: Phần lời văn - Luyện phát âm tiếng khó: ngoan ngoãn, gìn giữ Đ2: Phần thơ - Đọc câu thơ chứa từ khó * Gọi HS đọc bài lần - HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS đọc đúng nhịp thơ (ngắt nhịp cuối dòng thơ) - Giúp HS phân biệt thư với thơ (lá thư, thư/ dòng thơ, bài thơ) c) Đọc đoạn nhóm - HS đọc cho nghe nhóm d) Thi đọc các nhóm Hướng dẫn tìm hiểu bài - Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ yêu -“Ai yêu các nhi đồng/ Bác thiếu nhi? Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh - Câu thơ Bác là câu hỏi (Ai yêu các xinh” nhi đồng/ Bác Hồ Chí Minh?) - câu hỏi - Không yêu nhi đồng Bác đó nói lên điều gì? Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không yêu bằng, Lop2.net (11) - GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu - HS quan sát tranh và lắng nghe nhi để HS thấy tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ - Bác khuyên các em làm điều gì? - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hòa bình, để xứng đáng là cháu Bác - Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu - “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh” ntn? - GV: Bác Hồ yêu thiếu nhi Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm tình cảm cha với con, ông với cháu Học thuộc lòng - Cả lớp đồng lần - GV hướng dẫn HS lớp học thuộc lòng - Hoạt động cá nhân - Thi đọc thuộc bài thơ - HS học thuộc lòng - HS thi đua cá nhân Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bài Thư Trung thu - HS lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh nhạc sĩ Phong Nhã - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên Bác, nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thơ thư Bác Toán THỪA SỐ – TÍCH I Yêu cầu: - Biết thừa số, tích - Biết viết tổng các số hạng dạng tích và ngược lại.(BT1b,c) - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng (BT2b; BT3) II Đồ dùng dạy học: Viết sẵn số tổng ,tích các bài tập ,2 lên bảng Các bìa ghi sẵn , III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ Tính tổng: 3+3+3+3=? 3+4+5=? - Em có nhận xét gì hai tổng trên? Hai tổng trên - (Tổng + + + = 12 có bốn số hạng và 3) Lop2.net (12) - Em hãy chuyển tổng các số hạng đó thành phép nhân? x = 12 - Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Nhận biết tên gọi thành phần và kết - Hoạt động lớp, cá nhân phép nhân - GV viết x = 10 lên bảng, gọi HS đọc - Học sinh quan sát Học sinh đọc (hai nhân năm mười) - GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm mười, (chỉ vào 2) gọi là thừa số (gắn bìa “thừa số” dưới, gọi là thừa số (làm ương tự với 2), 10 gọi là tích (gắn bìa “ tích ” 10 - Học sinh nêu - Chỉ vào số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên thành phần ( thừa số ) và kết (tích) phép tính Lưu ý : x = 10 ; 10 là tích x - Hoạt động lớp, cá nhân gọi là tích Thực hành Bài 1: - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích - HS tự tính tích x Muốn tính tính tích cách tính tổng tương ứng tích x ta lấy + + + + GV viết lên bảng : + + + + = , cho = 15 , x = 15 HS đọc viết thành tích ( lấy lần - HS làm bài Sửa bài nên viết x sau dấu = ) GV viết bảng : + + + + = x ; x = 15 Phần a , b , c làm tương tự Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng tính tích đó - HS làm bài Sửa bài theo mẫu x = + = 12 x = 12 Lưu ý: Trong quá trình chữa bài nên cho HS đọc phép nhân và nêu tên gọi thành - HS tính nhẩm các tổng tương ứng phần (thừa số) và kết (tích) phép nhân Bài 3: - Chia dãy thi đua - Trò chơi: Ai nhanh thắng - GV hướng dẫn HS làm bài chữa bài - Nhận xét – Tuyên dương Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng nhân Lop2.net (13) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I Yêu cầu: - Biết gọi tên các tháng năm và các tháng bắt đầu, kết thúc mùa - Xếp các ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? II Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: a Bài tập 1: -Sau ý kiến em, GV hướng dẫn lớp nhận xét GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo cột dọc - Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng vì tháng là tháng 11 âm lịch Không gọi tháng tư là tháng bốn Không gọi tháng bảy là tháng bẩy Tháng 12 còn gọi là tháng chạp - GV ghi tên mùa lên phía trên cột tên tháng - GV che bảng HS đọc lại - Hoạt động lớp, nhóm - HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi nhóm, thực yêu cầu bài tập - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên thứ tự năm - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc mùa năm, đủ mùa xuân, hạ, thu, đông - 1, HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc mùa - HS xung phong nói lại - Hoạt động lớp, cá nhân b Bài tập 2: - GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói điều hay mùa Các em hãy xếp ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất - GV phát bút và giấy khổ to đã viết nội dung bài tập cho 3, HS làm bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS đọc thành tiếng bài tập Cả lớp đọc thầm lại - 3, HS làm bài Cả lớp làm bài vào Vở bài tập - Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp - Hoạt động nhóm đôi - HS đọc yêu cầu bài và các câu c Bài tập 3: hỏi GV cho cặp HS thực hành hỏi – đáp: - HS 1: Khi nào HS nghỉ hè? - HS 2: Đầu tháng sáu, HS nghỉ em nêu câu hỏi – em trả lời Lop2.net (14) - GV khuyến khích HS trả lời chính xác, hè - HS 1: Khi nào HS tựu trường theo nhiều cách khác - GV nhận xét - HS 2: Cuối tháng tám HS tựu trường - HS 1: Mẹ thường khen em nào? - HS 2:Mẹ thường khen em em chăm học - HS 1: Ở trường em vui nào? - HS 2: Ở trường em vui điểm 10 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tập đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? Luyện Tiếng Việt ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện, củng cố về: - Các mùa năm, tháng bắt đầu và kết thúc mùa - Đặc điểm các mùa năm thông qua bài tập điền từ - Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ BT2 III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn lí thuyết - Một năm có bao nhiêu tháng? - Nêu tháng bắt đầu và kết thúc mùa năm? Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1: Gạch từ ngữ liên quan đến mùa xuân đoạn thơ đây: Một ngày kia, ngày Én bay khắp ngả Đất trời đầy mưa bụi Gọi mầm cỏ bật lên Bàng xoè lá non Xoan rắc hoa tím ngắt Đậu nảy mầm ngơ ngác Nhìn hoa gạo đỏ cành ( Lê Quang Trang) Bài 2: Chọn từ thích hợp (trong ngoặc đơn, cuối câu) để điền vào chỗ trống: - HS trả lời - HS trả lời - Tổ chức dạng trò chơi "Ai nhanh, đúng" tổ - Mỗi tổ cử bạn lên gạch chân từ ngữ liên quan đến mùa xuân đoạn thơ - Chữa bài, chốt lời giải đúng - GV và lớp nhận xét, bình chọn tổ tháng - Làm bài cá nhân, đọc bài làm Lop2.net (15) a Những buổi trưa hè, ánh nắng (chói lọi, chói sáng, chói chang, chói lói) b Thời tiết mùa hè (nóng nảy, nóng lòng, nóng nực, nóng hổi) Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau: a Khi nào em tắm biển? b Khi nào em rước đèn ông sao? c Em thấy sân trường ồn ào nào? Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tìm các câu thơ các mùa năm - Làm bài cá nhân - HS trả lời câu hỏi Thứ năm ngày 21 tháng năm 2010 Toán BẢNG NHÂN I Yêu cầu: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân (BT1) - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 2) (BT2) - Biết đếm thêm (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Các bìa , có chấm tròn ( SGK ) III Các hoạt động dạy học A Bài cũ: - Chuyển tổng thành tích tính tích đó: - 6+6 , 8+8 , 3+3 , 4+4 - x 5: Nêu tên gọi thành phần phép nhân? Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Hướng dẫn HS lập bảng nhân - Hoạt động lớp, cá nhân - GV giới thiệu các bìa, vẽ chấm tròn lấy gắn lên bảng và nêu: Mỗi bìa có chấm tròn, ta lấy bìa, tức là (chấm tròn) lấy lần, ta viết: x = (đọc là: Hai nhân hai) - GV gắn bìa, có chấm tròn lên bảng hỏi và gọi HS trả lời để nêu được lấy lần, và viết - HS trả lời x = + = x = Lop2.net (16) viết tiếp x = x = - Cho HS đọc: x = 2; x = Tương tự x = GV hướng dẫn lập tiếp x = … ; x 10 = 20 Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Ghi nhớ các công thức bảng Nêu phép tính x = 12 Bài 2: - Lưu ý : viết phép tính giải bài toán sau : x = 12 (chân) Bài 3: Tổ chức trò chơi "Ai nhanh, đúng" - Em có nhận xét gì dãy số này? - Yêu cầu HS đếm xuôi, đếm ngược Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập - HS trả lời - HS nối tiếp đọc kết - HS đọc đề bài, tự tóm tắt và giải vào - HS nhận xét đặc điểm dãy số này: Mỗi số số đứng trước nó cộng với - HS đọc dãy số từ đến 20 và từ 20 đến (Khi đọc từ đến 20 thì gọi là “đếm thêm 2” đọc từ 20 đến thì gọi là “đếm bớt 2”) Chính tả THƯ TRUNG THU I Yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm BT2 a / b BT(3) a / b BT CT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bút + 3, tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - GV kiểm tra 2, HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào bảng con: vỡ tổ, bão táp B Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn nghe viết - GV đọc 12 dòng thơ Bác - Nội dung bài thơ nói điều gì? - HS đọc lại - Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ Lop2.net (17) - Bác, các cháu - Bài thơ Bác Hồ có từ xưng hô - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa nào? - Những chữ nào bài phải viết hoa? theo qui định chính tả Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính; ba chữ Hồ Vì sao? Chí Minh viết hoa là vì là tên riêng người - ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn, - HS viết vào bảng tiếng dễ viết - HS viết bài - HS sửa bài sai - GV đọc dòng thơ cho HS viết – - HS đổi vở, soát lỗi cho bạn dòng đọc hai lần - Soát lỗi: - GV chấm 5, bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập (lựa chọn) - Hoạt động lớp, cá nhân - GV chọn cho HS làm bài tập 2b - HS lên bảng thi viết đúng, phát - GV mời HS lên bảng thi viết đúng, âm đúng tên các vật tranh phát âm đúng tên các vật tranh Sau - HS đọc đó em đọc kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: b)5 cái tủ; khúc gỗ; cửa sổ; muỗi Bài tập (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh thắng - GV chọn cho lớp làm bài tập 3b - Cả lớp làm bài vào - 3, HS thi làm bài đúng, nhanh - GV dán bảng 3, tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài tập (3), phát bút dạ, mời 3, HS thi làm bài đúng, nhanh - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: b) – thi đỗ/ đổ rác - giả vờ (đò)/ giã gạo Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà xem lại bài tập và bài tập Sinh hoạt tập thể GIẢI Ô CHỮ VỀ BẦU TRỜI - CÁC MÙA I Mục tiêu: - Học sinh giải các ô chữ bầu trời - các mùa Lop2.net (18) - Thông qua việc giải các ô chữ học sinh hiểu đặc điểm số tượng tự nhiên: mưa, sau mưa có cầu vồng II Đồ dùng: Bảng phụ III- Hoạt động: Nội dung các hoạt động dạy ổn định: Bài mới: a Giới thiệu bài: Giải ô chữ bầu trời - Các mùa b Nội dung bài dạy * Giải các ô chữ bầu trời - Các mùa - Ô chữ số là từ gồm có 11 chữ cái Đây là tượng mà ban ngày thì không có ban đêm thì lấp lánh trên trời ? (Sao trên trời) - Ô chữ số là từ gồm có chữ cái Đây là mùa năm, thời tiết ấm áp, có mưa phùn Và lúc đó cây cối đâm chồi, nảy lộc? (Mùa Xuân) - Ô chữ số là từ gồm có chữ cái Mùa này rét, phải mặc áo ấm ? (Mùa Đông) - Ô chữ số là từ gồm có chữ cái Đây là loại hạt, không gieo mà rơi từ trời xuống Khi trời tối sầm, có sấm, sét thì có tượng này ? (Hạt mưa) - Ô chữ số là từ gồm có chữ cái Khi thì tròn, thì khuyết Vào tháng nhìn rõ chú Cuội ngồi gốc cây đa (Mặt trăng) - Ô chữ số là từ gồm có chữ cái Mọc đằng Đông và lặn đằng Tây (Mặt trời) - Ô chữ số là từ gồm có chữ cái Mùa này trời nắng, nóng Có tiếng ve kêu râm ran (Mùa hè) - Ô chữ số là từ gồm có chữ cái Đây là loại cầu sau mưa thì nhìn thấy trên trời? (Cầu vồng) - Ô chữ số là từ gồm có chữ cái Nó bồng bềnh, trôi nhẹ trên trời Có nhiều màu như: trắng, xanh, hồng (Đám mây) * Nêu đặc điểm số tượng tự nhiên và xã hội - Mặt trời mọc nào và lặn nào? Lop2.net Phương pháp - hình thức tổ chức các hoạt động * Nhắc h/s ổn định để vào học + Quản ca cho lớp hát bài * GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng * Giáo viên treo bảng phụ có kẻ sẵn ô chữ + Giáo viên đọc câu gợi ý + Học sinh nêu đáp án + Dưới lớp nhận xét và đưa ý kiến đúng + GV ghi kết đúng vào ô chữ + Giáo viên nhận xét và cho điểm (19) - Trong tháng mặt trăng tròn nào? - Khi trời nhiều thì hôm sau trời nắng hay mưa? - Một năm có mùa? Đó là mùa nào? 3, Củng cố - Kể thêm số tượng tự nhiên mà em biết? - Những tượng đó có vào lúc nào? Ví dụ : Sấm có trời đổ mưa 4, Dặn dò + VN : Ôn các câu đố chơi, trao đổi để kiểm tra bạn mình M M Ă T T C Â U V Ô S A O T R £ N T R ¥ I T T Ơ I R M U A X U Â N * Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi + Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có) * GV gọi học sinh trả lời câu hỏi * Giáo viên nhận xét tiết học N G G M U A § Ô N G U A A M H A T M Ư A E ¢ Y Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I Yêu cầu: - Thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân có kèm đơn vị đo với số (BT1; BT2) - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân) (BT3) - Biết thừa số, tích (BT5 Cột 2,3,4) II Hoạt động dạy học: A Bài cũ: Tổ chức trò chơi "Truyền điện" thi đọc thuộc bảng nhân B Bài mới: a Nắm yêu cầu BT - Đọc các yêu cầu bài tập Lop2.net (20) - Giúp HS nắm vững yêu cầu các bài tập b Làm bài tập - Yêu cầu HS làm BT vào ô li - Theo dõi chung và giúp HS - Gọi HS làm bài bảng phụ c Chữa bài Bài 1: Số - Gọi HS đọc số điền vào ô trống, GVghi bảng - Nhận xét, kết luận, chốt kiến thức Bài 2: Tính (theo mẫu) - Gắn bảng phụ có bài làm HS - Nhận xét, kết luận, chốt kiến thức Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Gắn bảng phụ có bài làm HS - Làm BT 2, 3, 4, vào - HS làm bảng phụ bài 2, - Nối tiếp đọc số điền vào ô trống - Đọc kết - Nhận xét Đ/S - 1HS đọc đề bài - Đọc bài giải - Nhận xét lời giải, phép tính, đáp số Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm trên bảng và đọc kết - Yêu cầu HS đọc tên thành phần VD: Thừa số là và tích là phép nhân - Nhận xét, kết luận, chốt KT C Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng nhân Tập làm văn ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I Yêu cầu: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3) II Chuẩn bị: - Bút + 3, tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ Kiểm tra Vở bài tập B Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập Lop2.net (21)