- Sự việc tập trung cho chủ đề: Người nông dân xin vua thưởng cho 50 roi và đề nghị chia đôi phần thưởng b Mở bài: Câu đầu tiên Thân Bài: các câu tiếp theo Kết bài: Câu cuối cùng c So vớ[r]
(1)Giáo án Ngữ Văn Tuần 4: Tiết 13: Hướng dẫn đọc thêm: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) Ngày soạn:…/ …/2011 Ngày dạy:… /… /2011 A Mục tiêu: I Chuẩn: Kiến thức : - Nhân vật, kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Truyền thuyết địa danh - Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyền thuyết - Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện - Kể lại truyện 3.Thái độ: - Ý thức tìm hiểu việc và nhân vật văn tự II.Nâng cao và mở rộng: - Kể diễn cảm nội dung câu chuyện B Chuẩn bị: - GV: + Soạn bài + Tranh ảnh vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê Thanh Hóa, Hồ Gươm - HS: + Đọc văn “Sự tích Hồ Gươm” + Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn vào soạn” C Phương pháp/KTDH: Phân tích, thảo luận, động não, vấn đáp, đọc hợp tác D Tiến trình: Ổn đinh Bài cũ: - Kể lại truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” và nêu nội dung câu chuyện? - Những chi tiết nào thể yếu tố hoang đường kì ảo Bài mới: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là khởi nghĩa lớn đầu kỉ XV và Lê Lợi là người thủ lỉnh, là anh hùng khởi nghĩa Lam Sơn Nhân dân ta ghi nhớ hình ảnh Lê Lợi không đền thờ, tượng đài, hội lễ mà các sáng tác nghệ thuật dân gian Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Tìm hiểu chung: Tác phẩm: chung GV dùng KT đọc hợp tác, động não, thảo -Lê Lợi là linh hồn kháng chiến luận vẻ vang nhân dân ta chống giặc Minh xâm lược kỉ XV - Truyền thuyết địa danh: Giải thích nguồn gốc lịch sử địa danh - Sự tích Hồ Gươm là GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Lop7.net (2) Giáo án Ngữ Văn * GV: Hướng dẫn HS cách đọc, kể: - GV đọc mẫu: HS đọc nối tiếp - Lưu ý các chú thích số 1,3,4,6,12 GV nhận xét HS kể xong Treo tranh đã chuẩn bị sẵn trên bảng cho HS xem Văn này có thể chia làm phần? Em hãy nêu nội dung chính phần? Em hãy kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm cách ngắn gọn? truyền thuyết tiêu biểu hồ Hoàn Kiếm và Lê Lợi Đọc, tìm hiểu chú thích Bố cục: Chia làm phần - Phần 1: từ đầu đến “đất nước”: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc - Phần 2: đoạn còn lại: Long Quân đòi - GV yêu cầu HS tóm tắt truyện theo chuỗi gươm sau đất nước hết giặc việc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích GV dùng KT phân tích, động não, thảo luận Đức Long Quân cho mượn gươm thần hoàn cảnh nào? Buổi đầu lực nghĩa quân sao? Gươm thần cho mượn nào? Cách Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? Trên gươm thần có dấu hiệu nào? Ý nghĩa dấu hiệu đó Hãy sức mạnh gươm thần nghĩa quân Lam Sơn Kết khởi nghĩa Long Quân cho mượn gươm thần? Long Quân định đòi lại gươm thần nào? Vì có tên hồ Hoàn Kiếm? II Phân tích Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để đánh giặc - Hoàn cảnh: Giặc Minh xâm lược nước ta.Thế lực nghĩa quân non yếu - Cách thức cho mượn gươm thần: + Lê Thận bắt lưỡi gươm nước + Lê Lợi nhận chuôi gươm trên rừng, khắc hai chữ “Thuận thiên” => Thể đoàn kết đồng lòng nhân dân ta Cuộc khởi nghĩa hợp với ý trời Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi Nguồn gốc lịch sử địa danh Hồ Hoàn Kiến - Hoàn cảnh: đất nước bình trở lại, nhà vua ngự thuyền rồng Tả Vọng - Rùa vàng đòi gươm báu => Từ đó hồ Tả Vọng đặt tên là hồ Em có nhận xét nghệ thuật văn Hoàn Kiếm * Nghệ thuật: bản? GV hướng dẫn học sinh phát chi - Xây dựng các tình tiết thể ý nguyện, tiết tinh thần nhân dân ta đoàn kết lòng đánh giặc - Sử dụng số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa gươm thần, rùa vàng (mang ý nghĩa tượng trưng cho khí thiêng, hồn thiêng sông núi, tổ tiên, tư tưởng, tình GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Lop7.net (3) Giáo án Ngữ Văn cảm và trí tuệ, sức mạnh chính nghĩa, nhân dân) * Ý nghĩa văn bản: - Truyện giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm, ca ngợi kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hoà bình cuả dân tộc ta Ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm ? Em còn biết truyền thuyết nào nước ta có hình ảnh Rùa Vàng Theo em hình tượng Rùa Vàng truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho và cho cái gì? GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGKtrang 43 E Tổng kết - Rút kinh nghiệm - Củng cố phần kiến thức, kĩ năng: + Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính và kể lại truyện lời văn mình + Nêu ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm? - Hướng dẫn học bài : + Phân tích ý nghĩa vài chi tiết tưởng tượng truyện + Sưu tầm các bài viết Hồ Gươm + Ôn tập các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết + Chuẩn bị bài cho tiết sau : Chủ đề và dàn bài bài văn tự Chủ đề là gì? Dàn bài bài văn gồm phần? Mối quan hệ chủ đề với bố cục - Đánh giá chung buổi học * Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Lop7.net (4) Giáo án Ngữ Văn Tiết 14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ Ngày soạn:…/ …/2011 Ngày dạy:… /… /2011 A Mục tiêu: I Chuẩn: Kiến thức: - Yêu cầu thống chủ đề văn tự - Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc văn tự - Bố cục cuả bài văn tự Kĩ năng: - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết phần mở bài cho bài văn tự Thái độ: - Ý thức tìm hiểu chủ đề và lập dàn bài văn tự II Nâng cao và mở rộng: Viết đoạn văn thống chủ đề Tìm bố cục cho bài văn cụ thể B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, phiếu học tập - HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk C Phương pháp/KTDH: Thảo luận, động não, thực hành có hướng dẫn D Tiến trình: Ổn đinh Bài cũ: Thế nào là việc và nhân vật tự sự? Em hãy kể các việc chính truyện : “Sự tích Hồ Gươm” Bài mới: Trong truyện “Con Rồng cháu Tiên ”đề cao nguồn gốc quyền qúy người Việt Nam, truyện “Thánh Gióng” ngợi ca người anh hùng cứu nước làng Gióng, truyện “Tấm Cám” phê phán mẹ Cám nham hiểm, bày tỏ niềm trân trọng, thương mến cô Tấm hiền lành nhân hậu Việc đề cao, phê phán, bày tỏ tình cảm thái độ xuyên suốt truyện làm gắn kết các việc trở nên chặt chẽ hơn, ta gọi đó là ý chính chủ đề Vậy nào là chủ đề và dàn bài bài văn tự sự? Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Tìm hiểu chủ đề và dàn bài bài văn chủ đề và dàn bài bài văn tự tự GV dùng KT thảo luận, động não Ví dụ: sgk/44-45 Gọi HS đọc ví dụ sgk/44-45 a Sự việc: Em hãy các việc bài - Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu truớc vì văn vừa đọc? bệnh nhẹ Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước - Chữa cho người trai người cho chú bé nhà nghèo bị gãy đùi nói nông dân vì bệnh nặng lên phẩm chất gì người thầy thuốc? Phẩm chất Tuệ Tĩnh: Hết lòng Vì ông lại làm vậy? thương yêu cứu giúp người bệnh Chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà b Chủ đề: Lòng thương yêu người bệnh người kể muốn thể văn Tuệ Tĩnh Vậy theo em chủ đề truyện là gì? + Được thể câu văn: GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Lop7.net (5) Giáo án Ngữ Văn Chủ đề truyện thể trực tiếp câu văn nào? Tên(nhan đề) bài văn thể chủ đề văn Với chủ đề vậy, em hãy chọn ba nhan đề thích hợp? Vì em chọn vậy? Chủ đề là gì? Chủ đề và việc có mối quan hệ nào? Chủ đề bài văn tự thể điểm nào? Dàn bài bài văn tự gồm có phần? Dàn bài bài văn trên thực yêu cầu gì bài văn tự sự? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Gọi Hs đọc bài tập sgk – trang 45 Chủ đề bài văn là gì? Hãy việc văn Phần thưởng? Tìm bố cục văn Truyện này và truyện Tuệ Tĩnh có gì giống bố cục và khác chủ đề? Sự việc thân bài thú vị chỗ nào? “Tuệ Tĩnh cứu giúp người bệnh” + Người ta cứu giúp ân huệ” c Đặt tiêu đề cho văn bản: + Hết lòng thương yêu người bệnh; + Một danh y lỗi lạc đời Trần; + Một lòng vì người bệnh Kết luận: - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà văn muốn nói tới - Chủ đề và việc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: việc thể chủ đề, chủ đề thấm nhuần việc - Chủ đề bài văn tự thể qua thống nhan đề,lời kể, nhân vật, việc, d Dàn bài bài văn tự sự: - Mở bài: + Nhân vật: Tuệ Tĩnh + Sự việc: Hết lòng giúp đỡ người bệnh - Thân bài: Diễn biến việc - Kết bài: Kết thúc việc II Luyện tập: Bài tập 1: sgk/45-46 a Chủ đề: Ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành với vua người nông dân đồng thời chễ giễu tính tham lam, cậy quyền viên quan - Sự việc tập trung cho chủ đề: Người nông dân xin vua thưởng cho 50 roi và đề nghị chia đôi phần thưởng b) Mở bài: Câu đầu tiên Thân Bài: các câu Kết bài: Câu cuối cùng c) So với truyện Tuệ Tĩnh ta thấy + Giống : Kể theo trật tự thời gian Có bố cục ba phần rõ rệt Ít hành động , nhiều đối thoại + Khác : Nhân vật “Phần thưởng”ít - Chủ đề “Tuệ Tĩnh” nằm lộ phần mở bài còn “phần thưởng” lại nằm suy đoán người đọc d) Sự việc phần thân bài thú vị chỗ người nông dân lại xin phần thưởng là 50 roi > Phi lý Nó thể trí thông minh , GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Lop7.net (6) Giáo án Ngữ Văn khôn khéo người nông dân mượn tay nhà vua trừng phạt tên quan thích nhũng nhiễu dân E Tổng kết - Rút kinh nghiệm: - Củng cố phần kiến thức, kĩ + Chủ đề là gì? Nêu bố cục bài văn tự sự? - Hướng dẫn nhà + Học bài, hoàn thành bài tập2:sgk/46 + Chú ý việc, nhân vật câu chuyện + Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự Tầm qua việc tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý - Đánh giá chung buổi học * Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Lop7.net (7) Giáo án Ngữ Văn Tiết 15: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Ngày soạn:…/ …/2011 Ngày dạy:… /… /2011 A Mục tiêu: I Chuẩn: Kiến thức : -Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự ( qua từ ngữ diễn đạt đề ) -Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm bài văn tự -Những để lập ý và lập dàn ý 2.Kĩ năng: -Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề , nhận yêu cầu đề và cách làm bài văn tự -Bước đầu biết dùng lời văn mình để viết baì văn tự 3.Thái độ: - Xây dựng dàn bài trước viết bài II.Nâng cao và mở rộng: Lập dàn ý bài văn tự B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, phiếu học tập, bảng phụ - HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk C Phương pháp/KTDH: Thảo luận, động não, thực hành có hướng dẫn D Tiến trình: Ổn đinh Bài cũ: Chủ đề là gì? Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự Đề văn tự đề văn tự GV dùng KT động não, thảo luận Ví dụ: sgk/47 GV treo bảng phụ Gọi HS đọc * Cấu trúc đề: Hãy chú ý thật kĩ đến lời văn - Đề (1), (2): nêu yêu cầu tường thuật, kể đề và cho biết lời văn đề nêu chuyện, vào từ ngữ: kể câu yêu cầu gì ? Những chữ nào chuyện, kể chuyện - Đề (3), (4), (5), (6): nêu đề tài cầu đề cho em biết điều đó? Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ chuyện: Kỉ niệm ngày thơ ấu, ngày sinh nhật * Yêu cầu đề: kể có phải là để tự không? Từ trọng tâm đề là từ nào, đề - Xác định nội dung đề - Cách thức trình bày: Kể người làm cho nhân yêu cầu làm bật điều gì? Đề nào thiên việc kể người, đề vật chính bật các nhân vật khác nào thiên tường thuật lại việc? Kết luận: - Cấu trúc đề: đề văn có thể diễn đạt - Đề kể việc : 3,5 nhiều dạng: - Đề kể người : 2,6 + Đề yêu cầu tường thuật, kể chuyện.(dạng - Đề tường thuật : đầy đủ: PP + nội dung yêu cầu đề) - Đề kể chuyện : + Đề nêu lên đề tài câu Vậy theo em để tìm hiểu đề em chuyện tiến hành làm công việc gì? GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Lop7.net (8) Giáo án Ngữ Văn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài văn tự GV dùng KT thảo luận, thực hành có hướng dẫn Đề đã nêu yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu là gì? Em chọn chuyện nào, em thích nhân vật, việc nào? Em chọn chuyện đó nhằm biểu chủ đề gì? Em dự định mở đầu nào, kể chuyện nào và kết thúc sao? Lập ý là gì? Lập dàn ý là gì? - Yêu cầu đề văn tự thể qua lời văn diễn đạt đề(xác định nội dung tự sự, cách thức trình bày) Cách làm bài văn tự Đề: Kể lại câu chuyện em thích lời văn em * Tìm hiểu đề: - Thể loại: Tự sự(kể câu chuyện) - Nội dung: Kể câu chuyện mà em yêu thích lời văn em - Phạm vi: chọn câu chuyện cụ thể * Lập ý: - Xác định nội dung viết + Nhân vật + Sự việc + Chủ đề + Diễn biến Kết * Lập dàn ý: - Xác định truyện bắt đầu kể từ đâu và kết thúc đâu - Kể lời văn em: Không phải chép y nguyên truyện có sách - Lập dàn ý phải đầy đủ phần Kết luận: -Lập ý là xácđịnh nội dung viết theo yêu cầu đề cụ thể là xác định; nhân vật, việc, diễn biến, kết và ý nghĩa câu chuyện - Lập dàn ý là xếp chuỗi việc theo trình tự để người đọc theo dõi câu chuyện và hiểu ý định người viết E Tổng kết - Rút kinh nghiệm: - Củng cố phần kiến thức, kĩ + Tìm hiểu đề là gì? + Lập ý là gì? Lập dàn ý là gì? - Hướng dẫn nhà + Học bài, lập dàn ý viết theo yêu cầu đề tập làm văn trên + Viết thành văn sau đã lập dàn ý + Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự(t2) - Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Lop7.net (9) Giáo án Ngữ Văn Tiết 16: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Ngày soạn:…/ …/2011 Ngày dạy:… /… /2011 A Mục tiêu: I Chuẩn: Kiến thức : -Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự ( qua từ ngữ diễn đạt đề ) -Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm bài văn tự -Những để lập ý và lập dàn ý 2.Kĩ năng: -Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề , nhận yêu cầu đề và cách làm bài văn tự -Bước đầu biết dùng lời văn mình để viết baì văn tự 3.Thái độ: - Xây dựng dàn bài trước viết bài II.Nâng cao và mở rộng: Viết bài văn tự B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, phiếu học tập, bảng phụ - HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk C Phương pháp/KTDH: Thảo luận, động não, thực hành có hướng dẫn D Tiến trình: Ổn đinh Bài cũ: Kiểm ta việc chuẩn bị bài HS Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã I Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự Đề văn tự học GV dùng KT trình bày phút Cách làm bài văn tự Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện II Luyện tập tập Đề: Kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Gợi ý: lời văn em - Truyện đâu và kết thúc Mở bài: - Vua Hùng kén rể cho gái đâu? - Trong truyện có nhân vật - Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn Thân bài: nào, việc nào? - Kể lời văn em: Không - Giới thiệu tài hai vị thần phải chép y nguyên truyện có - Vua Hùng sính lễ - Sơn Tinh đến trước lấy Mỵ Nương sách - Lập dàn ý phải đầy đủ phần - Thủy Tinh tức giận đánh Sơn Tinh - Kết Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua Kết bài: Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh E Tổng kết - Rút kinh nghiệm: - Củng cố phần kiến thức, kĩ + Khi tìm hiểu đề văn tự cần tìm hiểu yếu tố nào? GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Lop7.net (10) Giáo án Ngữ Văn + HS trình bày bài văn mình - Hướng dẫn nhà + Học bài, hoàn chỉnh bài viết + Chuẩn bị bài cho tiết sau: Viết bài số 1- văn tự Ôn tập kiến thức đã học văn tự - Đánh giá chung buổi học: * Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Lop7.net (11)