Nhiệm vụ của đề tài: Qua việc đã từng giảng dạy bộ môn Ngữ văn, rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy chương trình thay SGK míi cã nhiÒu ®iÓm míi vµ khã, häc [r]
Trang 1Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
a- đặt vấn đề
I- Lời mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
3 Nhiệm vụ của đề tài
4 Phương pháp chủ yếu của đề tài
5 Phạm vi nghiên cứu
II- Thực trạng
1 Thuận lợi
2 Khó khăn
3 Kết quả của thực trạng
b- giải quyết vấn đề
I- Các giải pháp thực hiện
1 Đối với giáo viên
2 Đối với học sinh
II- Các biện pháp tổ chức thực hiện
1 Đối với giáo viên
2 Đối với học sinh
3 Thực hiện nội dung đề tài
C- kết luận
I- Kết quả nghiên cứu của đề tài
1 Về lý luận
2 Về thực tiễn
II- Kiến nghị và đề xuất
1 Đối với phụ huynh
2 Đối với nhà trờng
III- Tài liệu tham khảo
Trang 2Một số biện pháp Giúp học sinh học tốt tác phẩm văn học trung đại trong chương trình văn học thcs
A Đặt vấn đề I- Lời mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
Thực tiễn chương trình giảng dạy phần văn học trung đại trong trường THCS: Trong chương trình Ngữ văn THCS, các văn bản thơ Trung đại được đưa vào
chiếm một tỉ lệ tương đối đáng kể so với chương trình dạy học Học các tác phẩm văn học Trung đại không chỉ là giúp học sinh bước đầu để làm quen và tìm hiểu về các tác giả, tác phẩm thời kì Trung đại, hiểu nội dung tư tưởng, hiểu được giá trị nghệ thuật của các tác phẩm văn học mà còn giúp học sinh hiểu được đây là một bộ phận quan trọng tạo nên sư đa dạng, phong phú của văn học Việt Nam và giúp các
em hiểu thêm về lịch sử dân tộc
Các tác phẩm văn học trung đại được học trong chương trình Ngữ văn THCS bao gồm các văn bản: “ Sông núi nước Nam” ( Lí Thường Kiệt), “Phò giá về kinh”“Bánh trôi nước”, (Hồ Xuân Hương), “Qua đèo ngang” (bà Huyện Thanh Quan), “sau phút chia ly” (đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm), “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến), “ Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Vệt ta”, “Bàn luận về phép học”, “ Chuyện người con gái Nam Xương”, “ Truyện Kiều” ,”Truyện Lục Vân Tiên”…
2 Mục đích nghiên cứu đề tài: Các tác phẩm văn học Trung đại đều là các tác phẩm tiêu biểu, là những đỉnh cao của thơ ca dân tộc thời quá khứ Những tác phẩm thơ thời kì Trung đại đã vượt qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, qua những thử thách khắc nghiệt của thời gian để đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị hiện thực và nhân đạo của nó, là tiếng nói tình cảm thắm thiết, nhân văn cao cả Vì vậy cần phải khơi gợi được ở các em sự ham thích, lòng yêu mến, tinh thần hứng khởi khi học tác phẩm văn học Trung đại
3 Nhiệm vụ của đề tài: Qua việc đã từng giảng dạy bộ môn Ngữ văn, rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy chương trình thay SGK mới có nhiều điểm mới và khó, học sinh có nhiều bỡ ngỡ khi tiếp thu kiến thức, đặc biệt đối với những văn bản có nhiều kênh thông tin, lối sử dụng từ ngữ xa lạ với ngôn ngữ hiện đại, bài học có nhiều lớp nghĩa và làm sao để chuyển tải hết nội dung của từng văn bản, học sinh tiếp nhận một cách tự nhiên mà không gò ép,
có hớng thú khi tiếp cận văn bản, thuộc được văn bản thơ, nắn được nôi dung cơ bản của các tác phẩm văn xuôi, hiểu được ý nghĩa mà văn bản muốn biểu đạt, khơi dạy tình yêu quê hương, tình yêu đất nước Chính điều này đã làm cho tôi suy nghĩ, nung nấu và chọn viết về đề tài này
4 Phương pháp chủ yếu của đề tài: Trong đề tài này tôi sẽ nêu ý kiến của mình về phương pháp tiếp cận một tác phẩm văn học Trung đại, cụ thể là tiếp cận một tác phẩm thơ Trung đại
Đối với giáo viên: Cần nghiên cứu kỹ tài liệu liên quan đến tác giả và tác
phẩm, chủ động tổ chức hướng dẫn cho học sinh tìm tòi, phát hiện và nhớ được những kiến thức cơ bản của văn bản, chú ý hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm có hiệu quả Vận dung kết hết hợp nhiều phương pháp dạy học trong hoạt
Trang 3động dạy học, đặc biệt một số phương pháp mới ngư phương pháp học tập theo nhóm, phương pháp học tập bằng bản đồ tư duy
Đối với học sinh: Các em phải có đầy đủ phương tiện học tập, chuẩn bị bài
chu đáo qua sự hướng dẫn của giáo viên, tự tìm hiểu để nắm được văn bản trung
đại là một bộ phận cấu thành nền văn học dân tộc, hiểu được thi pháp thơ trung đại, tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước
Các em biết trân trọng những giá trị văn học của ông cha, có được những kiến thức cơ bản nhất của thơ trung đại, biết kết hợp trong việc tìm hiểu các phân môn: Tập Làm Văn, Tiếng Việt để làm cơ sở và liên hệ đến các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn
5 Phạm vi nghiên cứu Đối tương tôi chọn cho việc áp dụng đề tài này là học sinh lớp 9 năm học
2011 – 2012
Cụ thể là học sinh lớp 9B và hoch sinh lớp 9C, tổng số 59 em
Chỉ tiêu: Học sinh hiểu bài, vận dụng vào quá trình tạo lập các kiểu văn bản, để học các bộ môn khác tốt hơn: 70% học sinh hiểu bài ngay tại lớp
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 9B - 9C trường THCS Hợp Thắng Đây
là những đối tượng học sinh không đồng đều về lực học, cả hai lớp có 59 học sinh thì chỉ có 10/ 58 học sinh xếp loại khá về học lực, số còn lại thì có đến 28% học sinh yếu - kém vì vậy bản thân tôi luôn trăn trở, tìm tòi, học hỏi, tiếp thu ý kiến của
đồng nghiệp, nghiên cứu, chọn lọc tài liệu và thiết kế các tiết dạy học trên lớp phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng học sinh khá giỏi, đảm bảo chất lượng đại trà và giảm thiểu số lượng học sinh yếu - kém, đáp ứng yêu cầu giáo dục
và phù hợp với tình hình mới
Các văn bản văn học Trung đại tôi chon đề nghiên cứu đề tài này chủ yếu là các văn bản văn học Trung đại ở chương trình lớp 9, tập trung vào tác phẩm “Truyện Kiều” của tác giả Nguyễn Du
II- Thực trạng
1 Thuận lợi
- Trong năm học này được phân công giảng dạy môn Ngữ văn 9, tôi thấy khả năng tiếp thu bài của học sinh tốt hơn so với những năm học trước
- Việc chuẩn bị bài của học sinh trước khi lên lớp cũng tương đối tốt, nhiều
em hăng say phát biểu ý kiến
- Bản thân tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp về chuyên môn Nhà trường thường xuyên tổ chức thao giảng – dự giờ tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên được học tập và rút kinh nghiệm lẫn nhau
- Hiện nay, tài liệu tham khảo nhiều giúp ích trong công tác giảng dạy của giáo viên
- Phòng giáo dục đã triển khai các lớp tập huấn - chuyên đề, chúng tôi có
điều kiện được tiếp cận với những điểm mới trong quá trình giảng dạy bộ môn
2 Khó khăn
Trang 4- Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết học còn hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu bài của học sinh
- Số lượng học sinh nam nhiều, ý thức học chưa tốt ảnh hưởng đến những bạn xung quanh
- Vì nhà trường nằm trên địa bàn bán sơn địa, kinh tế địa phương gặp không ít những khó khăn, các em phải phụ giúp gia đình ngoài giờ lên lớp nên thời gian học bài ở nhà còn hạn chế
- Tài liệu tham khảo còn rất hạn chế, các em ít được tiếp xúc với sách, báo để
mở rộng kiến thức
- Một số hiện tượng học sinh còn bỏ học chạy theo một số nhu cầu giải trí như: đánh điện tử, chơi bi a dẫn đến sao nhãng việc học
- Một số học sinh tiếp thu kiến thức chậm, ghi bài chậm, đọc chưa thông, viết chưa thạo dẫn đến chất lượng giờ học chưa cao
3 Kết quả của thực trạng
- Qua điều tra tâm lí học sinh, kết quả cho thấy:
Lớp Sĩ số Học sinh thích học Học sinh chưa thích học
- Qua kì thi khảo sát đầu năm, chất lượng học sinh đạt được như sau:
Lớp Sĩ số
Từ thực trạng trên tôi thấy, cần có những biện pháp cụ thể để giúp học sinh yêu thích môn Ngữ văn và có kĩ năng cảm thụ và phân tích những tác phẩm văn học
Trang 5B Giải quyết vấn đề
I- Các giải pháp thực hiện
1 Đối với giáo viên:
Với phương châm cải tiến chung, chuyển từ cách dạy học “Lấy giáo viên làm trung tâm” sang “Lấy học sinh trung tâm” và những định hướng đối mới về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh Bên cạnh đó việc biên soạn SGK Ngữ văn 6, 7, 8, 9 theo định hướng không phân loại tác phẩm văn học theo trục văn học
sử như trước đây mà theo trục thể loại, đảm bảo được sự tích hợp giữa văn bản văn học với T iếng Việt và Tập làm văn nhằm thực hiện các mục tiêu:
Về kiến thức: Học sinh nắm được một số tác phẩm văn học tiêu biểu của Việt
Nam và thế giới, có được những thao tác phân tích tác phẩm văn học cùng với những kiến thức đơn giản về thi pháp, lịch sử văn học, khái niệm văn học, từ đó hiểu được khả năng to lớn của ngôn ngữ trong việc thể hiện các giá trị văn hoá tinh thần của cuộc sống, con người; biết cách tạo lập những văn bản nói và viết tiếng Việt chuẩn mực, nghệ thuật
- Làm văn: Nắm được tri thức về các kiểu văn bản (văn bản biểu cảm) và cách thức tiếp nhận kiểu văn bản đó
- Tiếng Việt: Nắm được những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các đơn
vị cấu thành bộ phận tiếng Việt, những tri thức về ngữ cảnh đặt câu, dựng đoạn văn Các từ cổ, các từ địa phương, những điển tích, điển cố…
Về kĩ năng: Nghe, đọc, có năng lực cảm nhận tác phẩm văn học Nghe
hiểu, đọc hiểu, cảm thụ các giá trị của văn bản để từ đó hình thành ý thức và kinh nghiệm ứng xử thích hợp với những vấn đề mà văn bản đặt ra
- Về thái độ tình cảm: Có ý thức giữ gìn sự giàu có, sự phong phú của kho
tàng văn học dân tộc, Thêm yêu quý nền văn hoá truyền thống, tôn trọng sự thật lịch sử và có ý thức phát huy tinh hoa văn hoá của cha ông
- Ngoài một số phương pháp tích cực trong dạy học bộ môn Ngữ văn như phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận giáo viên cần phải vận dụng một
số phương pháp khác như đóng vai, sử dụng trò chơi học tập nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh
-Tổ chức soạn, giảng trên lớp góp ý rút kinh nghiệm giờ dạy
Với những mục tiêu trên để phù hợp với đối tượng học sinh, năng lực cảm thụ văn chương và thực hành ở các em Trong quá trình thiết kế bài học tôi đã sử dụng các loại tài liệu sau: SGK Ngữ văn THCS
Bài tập Ngữ văn THCS Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn Thiết kế bài dạy Ngữ văn Sách giáo viên Ngữ văn
Và các tài liệu văn học sư phạm khác được học khi còn ở trường Đại học
Trang 62 Đối với học sinh:
- Chuẩn bị bài ở nhà trước khi tiếp thu kiến thức bài mới
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung bài học
II- Các biện pháp tổ chức thực hiện
1 Đối với giáo viên
Trong thực tế tìm hiểu một tác phẩm văn học trung đại là tương đối khó với học sinh THCS vì những đặc trưng riêng của kiểu văn bản này như: hình thức thơ khuôn mẫu, gò bó, niêm luật chặt chẽ; ngôn từ thơ nhiều điển tíchn điển cố rất khó hiểu: ý tứ thơ sâu xa, nhiều tầng nghĩa; lời ít mà ý nhiều… Việc dạy và học văn học trung đại Việt Nam đến nay vẫn cũn là nỗi khốn khổ, gây nhiều khó khăn, phiền toái cho người dạy lẫn người học Hiểu được những tác phẩm đó chẳng phải là chuyện dễ dàng gì ; truyền thụ cái hay, cái đẹp của nó cho người học hiểu được lại càng khó khăn gấp bội phần đây chính là những lí do khiến tôi tập trung suy nghĩ về vấn đề “ làm thế nào để giúp học sinh tiếp cận dễ dàng với những văn bản văn học Trung đại, giúp các em nắm vững nội dung, ý nghĩa; thấy các văn bản Trung đại hay, hấp dẫn và có ham muốn học, tìm đọc các tác phẩm văn học Trung đại
2 Đối với học sinh:
Hợp Thắng là một xã vùng ven trung tâm huyện của huyện Triệu Sơn, đa số các em là con em nông nghiệp, kinh tế khó khăn , nhưng nói chung các em ngoan ngoãn, lễ phép, các em có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập và sách giáo khoa tương đối đầy đủ
Tuy nhiên trong quá trình dạy học cũng còn gặp không ít khó khăn Khó khăn trước nhất phải kể đến là trình độ dân trí thấp; là vùng thuần nông, các gia
đình ham làm kinh tế nên chưa quan tâm nhiều đến việc học của con em, có học sinh kĩ năng đọc, viết còn yếu kém Bên cạnh đó, tài liệu dạy học cho giáo viên cơ bản đầy đủ nhưng đối với học sinh còn quá ít Đây cũng là một trở ngại lớn cho việc dạy học bộ môn
Sự chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên, của nhà trường và tổ chuyên môn chính là yếu tố để tôi cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
III Biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
- Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của bộ môn ngữ văn
- Căn cứ vào thực tiễn dạy học
- Căn cứ vào yêu cầu đối với giáo viên dạy chương trình thay sách
- Căn cứ vào tình hình thực tế của học sinh
- Qua khảo sát chất lượng các kì của học sinh hàng năm và những lí do như
đã nêu ở trên bản thân tôi đã rút ra cho mình một số kinh nhiệm về dạy tác phẩm trung đại như sau:
Giáo viên nắm một cách chính xác khái niệm thế nào là phân tích tác phẩm Văn học? Tức là trình bày những cảm nhận, những nhận định đánh giá
Trang 7về tác phẩm trên cơ sở xem xét từng bộ phận từng mặt của tác phẩm ấy rồi tổng hợp lại Hướng phân tích cần đi tới là đánh giá được tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm chỉ ra được cái hay, cái sâu sắc, cái hạn chế nếu có của tác phẩm
Khi phân tích tác phẩm Văn học phải đặt tác phẩm trong mối liên hệ gắn bó với tác giả và hoàn cảnh xã hội mà tác phẩm ra đời và phản ánh tiếp;
Có thể vừa phân tích nội dung, vừa phân tích nghệ thuật, cũng có thể tách riêng hai mặt nội dung nghệ thuật sau đó tổng hợp lại, phải bám sát ngôn ngữ hình ảnh để phân tích vận dụng các thao tác như phân tích, trích dẫn, so sánh, liên,tưởng mở rộng, viết lời bình một cách linh hoạt
Bản thân tôi là một giáo viên đã công tác được nhiều năm ở trường THCS Hợp Thắng, có lòng nhiệt tình, có ý thức nâng cao năng lực và lương tâm trách nhiệm của người thầy Được tiếp thu phương pháp dạy học văn trong trường sư phạm và tiếp thu chuyên đề thay sách qua các năm, điều đó đã giúp tôi có những kiến thức cơ bản về phương pháp dạy – học văn, phương pháp dạy học phù hợp với các kiểu văn bản, có ý thức nâng cao chất lượng các giờ dạy ngữ văn, gây được hứng thú và niềm ham học bộ môn này ở học sinh
IV Thực hiện nội dung đề tài.
Bư]ớc 1 Văn học trung đại núi chung, nhất là thơ trung đại núi riờng cú những yờu cầu đặc trưng thi phỏp mà người sỏng tỏc cần phải tuõn thủ một cỏch nghiờm ngặt, triệt để, vỡ thế khi giảng dạy hoặc phõn tớch, giảng bỡnh cần phải chỳ ý đến những yờu cầu cú tớnh quy phạm đú Cụ thể là:
Để dạy học tác phẩm văn học Trung đại đạt mục tiêu đề ra người dạy trước tiên phải có cái nhìn tổng quát về tình hình lịch sử thời kì này, cụ thể nắm được đây
là thời kì kéo dài trong lịch sử dân tộc, Có rất nhiều những biến đổi, những thăng trầm in dấu ấn khá rõ nét trong lịch sử dân tộc và được chia làm 5 thời kì rõ rệt
Thời kỳ Bắc thuộc(179 TCN-938)
Thế kỷ XV
Từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
Mỗi giai đoạn lịch sử lại có những nét đặc trưng riêng Ví dụ khi nói đến đặc điểm lịch sử của giai đoạn từ Thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX, thì chúng ta phải nắm
được đây chính là giai đoạn lịch sử đánh dấu sự khủng hoảng, suy yếu, sụp đổ toàn diện của chế độ phong kiến Việt Nam, Sự khủng hoảng thời kì này là sự khủng hoảng suy yếu dẫn đến sụp đổ Cơ sở xã hội phong kiến Việt Nam bế tắc, không có
điều kiện chuyển sang chế độ mới Sự bế tắc, suy thoái của chế độ phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ thể hiện sâu sắc trên các mặt: chính trị, văn hoá, quân sự
Về chính trị: Các tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong thối nát cực độ Giai cấp chính trị bất lực trong quản lí sản xuất, bó tay trong việc giải quyết những
Trang 8mâu thuẫn xã hội Bọn quan lại đua nhau lao vào cuộc sống hưởng lạc, xa hoa, lãng phí trên mồ hôi, và máu của nhân dân Lúc này giai cấp phong kiến không những không còn tư cách đại diện cho dân tộc mà còn trở thành những kẻ phản bội lại dân tộc, cản bước tiến của lịch sử
Về tư tưởng: Nho giáo là ý thức hệ thống trị xã hội phong kiến, song đến giai đoạn này ý thức nho giáo cũng không còn uy lợc như trước Những tín điều nho giáo như: tan cương, ngũ thường… đều bị xúc phạm, đảo lộn, mà trước hết lạidiễn ra từ những
kẻ đứng đầu các tập đoàn phong kiến Trông khi đó thì tầng lớp nho sĩ lại cực kì bế tắc, khủng hoảng về lí tưởng
Về kinh tế: suy thoái trầm trọng, nền nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trong, công thương nghiệp vốn phát triển mạnh ở thế kỉ XVII có manh nha của kinh tế tư bản chủ nghĩa thì đến giai đoạn này bị kìm hãm vì những chính sách của thế lực phong kiến và vì tình trạng chia cắt đất nước
Chính vì vậy mà văn học đã chịu ảnh hưởng sâu sắc của tình hình chính trị, xã hội, mang một số đặc trưng :
Về quan niệm văn học: Văn dĩ tải đạo Thời trung đại ở phương Đụng, cụ thể là
Trung Quốc (mà sau đú, cỏc nước đồng văn chịu ảnh hưởng văn hoỏ Trung Quốc
tiếp nhận như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiờn) cú nhiều quan niệm văn học: văn dĩ
quỏn đạo, văn dĩ minh đạo, văn dĩ tải đạo, lại cú cả quan niệm văn thị văn, đạo thị đạo mà mỗi quan niệm đều cú cội nguồn cụ thể của nú (1) Ở đõy, chủ yếu núi qua
về quan niệm văn dĩ tải đạo là quan niệm phổ biến trong văn học ở nước ta Đõy là quan niệm của Nho học đời Tống (Tống Nho) với nghĩa văn chương phải chuyờn
chở đạo lý, mà đạo ở đõy là đạo của Thỏnh hiền, cỏc bậc tiền bối Việt Nho đó tiếp
thu và hiểu với cỏc nột nghĩa khỏc nhau, cú lỳc hiểu cỏi đạo ấy là cỏi đạo lý của
Thỏnh hiền, cũng cú khi hiểu cỏi đạo ấy là đạo lý của nhõn dõn, mang tư tưởng thõn dõn, do vậy, văn chở đạo ở đõy là chuyờn chở cỏi đạo yờu nước thương dõn
Thơ văn của cỏc thi hào Nguyễn Trói, Nguyễn Đỡnh Chiểu v.v là minh chứng
Chớnh Nguyễn Đình Chiểu đó từng phỏt biểu trong bài thơ Than đạo rằng “Chở
bao nhiờu đạo thuyền khụng khẳm; Đõm mấy thằng gian bỳt chẳng tà” là xuất
phỏt từ cỏch hiểu với nột nghĩa thứ hai
Mỗi thể loại văn học trung đại cú những yờu cầu mang tớnh đặc trưng mà nhà văn, nhà thơ khi sỏng tỏc phải tuõn thủ, do vậy khi giảng dạy, người giảng cần phải khai thỏc những yờu cầu này Cú như thế thỡ người học mới cú thể lĩnh hội được những
gỡ mà cha ụng xưa gửi gắm trong tỏc phẩm Cũng cần lưu ý là trong văn học trung đại, thể tài tỏc phẩm thường được cỏc tỏc giả thể hiện ngay nhan đề tỏc phẩm Vớ dụ
như: Tang thương ngẫu lục (Nguyễn Án và Phạm Đỡnh Hổ);Vũ trung tuỳ bỳt (Phạm Đỡnh Hổ); Thượng kinh ký sự (Lờ Hữu Trỏc); Hoàng Lờ nhất thống chớ (Ngụ gia văn phỏi) Đú là trong văn xuụi Cũn thơ cỏch luật thỡ cảm hứng thường là thuật
hoài, cảm hoài, ngụn chớ, mạn hứng, mạn thuật, ngõm, ca, vịnh, tả v.v
Tớnh ước lệ, tượng trưng, quy phạm: Cũng là đặc điểm nổi bật của văn học trung đại Khi sỏng tỏc, cỏc tỏc giả thường vay mượn điển cố, điển tớch lấy từ sỏch vở Thỏnh hiền và kinh sỏch của cỏc tụn giỏo Sự vay mượn này được lặp lại nhiều đến
Trang 9nỗi thành những mụtip quen thuộc tạo nờn tớnh ước lệ, tượng trưng trong văn học Hồi ấy, những sỏng tỏc văn chương cú như thế thỡ mới được coi là bỏc học, cao
quý Chẳng hạn, núi đến cõy và hoa thỡ tựng, cỳc, trỳc mai, sen… bởi chỳng là
những biểu tượng để chỉ những phẩm chất, cốt cỏch, khớ tiết của người quõn tử, của
bậc trượng phu; núi đến con vật thỡ phải là long, ly, quy, phụng; núi đến người thỡ
ngư, tiều, canh, mục; núi đến hoa bốn mựa phải là xuõn lan, thu cỳc, hạ sen, đụng mai; tả cảnh mựa thu thỡ mõy đựn cửa ải, lỏ ngụ đồng vàng rơi, rừng phong lỏ rụng, sen tàn giếng ngọc; núi đến thời gian phải là đờm năm canh, ngày sỏu khắc;
tả mỹ nhõn thỡ làn thu thuỷ, nột xuõn sơn, súng thu ba, túc như mõy, da như tuyết
… và người đẹp phải đẹp đến nỗi nghiờng nước nghiờng thành hay chim sa cỏ lặn,
thậm chớ cú khi Tõy Thi mất vớa, Hằng Nga giật mỡnh và cú lỳc cỏ cõy cũng muốn
nổi tỡnh mõy mưa! như trong Cung oỏn ngõm khỳc của Nguyễn Gia Thiều v.v
Điều đú giỳp người đọc hụm nay khụng lấy làm lạ là một kiệt tỏc như Hịch tướng
sỹ của Trần Quốc Tuấn, khi vị chủ tướng muốn khớch lệ lũng yờu nước, lũng tận
trung với chủ của cỏc tướng sĩ dưới quyền để họ xụng lờn giết kẻ thự Nguyờn Mụng xõm lược, gỡn giữ xó tắc thỡ tỏc giả lại nờu những tấm gương trung thần nghĩa sĩ được chộp ở sử sỏch Trung Quốc, tức của đối phương như Kỷ Tớn, Do Vu,
Dự Nhượng, Vương Cụng Kiờn… Đú là tinh thần sựng cổ, sựng thượng, sựng
ngoại, suy tụn Thỏnh hiền, do vậy đó tạo nờn tớnh quy phạm trong văn học Việc sử
dụng những điển tớch trờn cũn nhằm mục đớch ụn cố tri tõn, lấy xưa để núi nay,
dựng việc cũ, người cũ để núi việc mới, chuyện nay Khi sỏng tỏc, cỏc tỏc giả cũn vay mượn đề tài, cốt truyện, mụtip, cú khi cải biờn cốt truyện để tạo nờn một tỏc phẩm mới Đõy là sự tuõn theo những kiểu mẫu, khuụn mẫu sẵn cú đó thành cụng
thức Một loạt truyện Nụm Việt Nam như Ngọc Kiều Lờ, Nữ Tỳ tài, Nhị độ mai,
Hoa tiờn truyện, Phự dung tõn truyện, Đoạn trường tõn thanh v.v là những vớ dụ
Ngay cả Lục Võn Tiờn cú thể xem là tự truyện cựng ước mơ một thời của cụ Đồ Chiểu, vậy mà mở đầu truyện, cụ lại viết “Trước đốn xem truyện Tõy Minh; Ngẫm
cười hai chữ nhõn tỡnh ộo le…” như là lơỡ tuyờn ngụn nghệ thuật của tỏc phẩm
nhằm ca ngợi nghĩa dũng – trung - hiếu - tiết - hạnh, điều đú đó làm cho nhiều thế
hệ chỏu con mất cụng truy tỡm truyện Tõy Minh là truyện gỡ và cụ đó vay mượn ra sao? Khụng chỉ tớnh quy phạm thể hiện ở sựng cổ sựng ngoại; ở đề tài cốt truyện; ở
thi văn liệu, mỹ từ phỏp, ước lệ tượng trưng… mà cũn thể hiện ở sự vay mượn hệ thống loại hỡnh thể loại Cỏc tỏc giả văn học trung đại Việt Nam đó sử dụng cỏc thể
loại sẵn cú của Trung Quốc và xem đú như là khuụn mẫu đó định hỡnh về bố cục cấu trỳc, cựng niờm luật, vần đối chặt chẽ, thống nhất, mà người sỏng tỏc khụng
được phộp phỏ vỡ như cỏo, hịch, phỳ Đường luật, văn tế theo lối phỳ Đường luật,
thơ Đường luật v.v Đú là chưa kể những thể loại thuộc văn chương cổ như văn sỏch, kinh nghĩa, chiếu, biểu… với những quy định ngặt nghốo mà sĩ tử nhất nhất
phải tuõn theo với số lượng chữ hạn định sẵn, khụng được viết chệch hướng Mặt khỏc, tớnh quy phạm về thể loại của văn học trung đại cũn thể hiện ở quan niệm thứ
bậc tụn ty của từng thể loại: thể loại văn học chức năng và thể loại văn học phi
chức năng mà ở trờn cú nhắc đến.
Trang 10Tớnh giỏo huấn, bỏc học, cao quý, trang nhó: Văn học trung đại Việt Nam với khởi đầu của nú được viết bằng chữ Hỏn, đú là ngụn ngữ của trớ thức cao cấp, của tầng
lớp cú học vấn cao.Về lực lượng sỏng tỏc, tỏc giả chủ yếu là những thiền sư, nho sĩ,
quan lại, quý tộc Ngay cả về sau, khi văn học được viết bằng chữ Nụm cũng vậy Tỏc giả của bộ phận văn học này cũng là những trớ thức, những người học rộng hoặc nho sĩ bỡnh dõn Chưa từng thấy tỏc giả của bộ phận văn học Hỏn Nụm là
những “dõn đen”, những “ngu phu”, “ngu phụ” bao giờ! Về đối tượng, mục đớch
của văn học, chủ yếu là đề cao thần quyền, cường quyền, mang mục đớch giỏo húa, giỏo huấn con người với khuụn phộp định sẵn Sỏng tỏc văn học là để chở đạo, để
truyền đạt dạy đời chứ khụng nhằm mục đớch phản ỏnh Do vậy trong văn học
trung đại, chữ tả cú phần lộp vế so với chữ thuật, cảm, ngụn chớ; tức chức năng
phản ỏnh lộp vế so với chức năng biể
Nắm bắt được những điều này sẽ giúp người giáo viên có cái nhìn toàn diện về nội dung tư tưởng của tác phẩm văn chương và những tầng ý nghĩa, những giá trị mà tác phẩm đó mang lại
Bước 2: Thực hiện chi tiết các yêu cầu về tìm hiểu chung như: tìm hiểu tác
giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, giải nghĩa từ khó, bố cục
Trong phần tìm hiểu về tác giả, xuất xứ bài thơ, gắn tác giả - tác phẩm với một giai đoạn lịch sử xã hội nhất định (GV dựa vào chú thích và giới thiệu) qua đó học sinh thấy được phong cách nghệ thuật của tác giả và đặc điểm thể loại
Ví dụ: Khi dạy về hai tác phẩm mở đầu chương trình văn học Trung đại là Nam
quốc sơn hà và Tụng giá hoàn kinh sư giáo viên phải dùng kiến thức văn học sử
của mình để giúp học sinh thấy được không khí hào hùng của dân tộc ta trong những ngày kháng chiến chống quân Tống xâm lược và niềm vui phơi phới của quân và dân ta đời Trần năm 1285 khi chúng ta giành thắng lợi trong trận Chương Dương và Bến Hàm Tử làm xoay chuyển tình thế của ta trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông Học sinh cũng phải được hiểu cặn kẻ về thể thơ
Đường luật : hiểu về ngồn gốc ra đời, quá trình phát triển, niêm , luật, vần, điệu Các em nắm được, hai tác giả : Lí Thường Kiệt và Trần Quang Khải là những võ tướng, thông minh, tài giỏi, túc trí đa mưu
Chúng ta cũng tuyệt đối không được xem nhẹ phần tìm hiểu từ khó vì phần này không chỉ giúp học sinh hiểu nghĩa từ để hiểu bài mà còn giúp các em làm phong phú thêm vốn từ Hán Việt, từ đó giúp các em học tốt phần Từ mượn, Từ Hán Việt
”.Hoặc khi học bài thơ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, giáo viên cần
cho học sinh hiểu rõ hoàn cảnh lịch sử nước ta thời kì này, đó là thời kì đất nước trong cảnh nồi da nấu thịt, Trịnh - Nguyễn phân tranh, bà huyện Thanh Quan vâng
mệnh triều đình vào kinh đô làm “ Cung trung giáo tập” vì vậy khi bước tới đèo
Ngang lòng người mối trở nên buồn man mác.
Phần tìm hiểu chung còn rất quan trọng ở việc đọc tác phẩm văn học, bởi việc
đọc giúp các em cảm thụ đến năm mươiphần trăm giá trị của tác phẩm Với bài thơ
Qua đèo Ngang khi đọc cần nhấn giọng ở các câu đảo ngữ, hơi trầm và âm vang ở
những câu cuối của bài thơ Giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn các em đọc sáng tạo, đọc diễn cảm, giúp các em biết lắng nghe ngôn từ nghệ thuật trong văn bản