Phát triển các hoạt động 25’: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Học sinh làm theo yêu cầu của trong SGK.. + Chæ vaø noùi teân caùc con vaät c[r]
(1)Giáo án khối - Năm học 2010 2009 - 2011 2010 TUẦN 28 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC KHO BÁU A-Mục tiêu -Đọc trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ đúng chỗ -Bước đầu thể lời người kể chuyện và lời người cha qua giọng đọc -Hiểu ý nghĩa các từ: hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, búng càng, trân trân, bánh lái,… -Hiểu lời khuyên câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, chăm lao động trên ruộng đồng, người đó có sống ấm no, hạnh phúc - HS biết chăm có sống no ấm -HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ đúng chỗ B-Các hoạt động dạy học: Tiết I-Hoạt động (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động (70 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: Trong tuần 28, 29 các em đọc bài viết các loài cây, hoa qua chủ điểm “Cây cối” Truyện đọc mở đầu chủ điểm này có tên “Kho báu” Với truyện này các em hiểu: sống ấm no, đầy đủ người đâu mà có? Cái gì thật là kho báu? 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài HS đọc lại -Gọi HS đọc câu đến hết Nối tiếp -Luyện đọc từ khó: nông dân, lặn mặt trời, hão huyền, làm Cá nhân, đồng lụng,… -Hướng dẫn cách đọc -Gọi HS đọc đoạn đến hết Nối tiếp Rút từ mới: hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, Giải thích ngơi,… -Hướng dẫn HS đọc đoạn theo nhóm Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều) -Thi đọc các nhóm Đoạn (cá nhân) -Hướng dẫn đọc toàn bài Đồng Tiết 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Tìm hình ảnh nói lên cần cù chịu khó vợ Quanh năm hai chồng người nông dân? sương nắng, cuốc bẫm cày… đồng từ lúc gà Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (2) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 -Hai trai người nông dân có chăm làm việc giống cha mẹ họ không? -Trước mất, người cha cho các biết điều gì? -Theo lời người cha hai làm gì? -Vì vụ liền lúa bội thu? -Cuối cùng kho báu mà người tìm là gì? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 4-Luyện đọc lại: -Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện III-Hoạt động (5 phút): Củng cố-Dặn dò -Qua câu chuyện chúng ta rút bài học gì? gáy…trồng cà Họ ngại làm mơ chuyện hão huyền Ruộng nhà có kho báu các hãy tự đào… Đào bới đồng ruộng để tìm kho báu mà không thấy Vì ruộng hai anh em đào bới kỹ… Đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần… Yêu quý đất đai, chăm lao động có sống ấm no… nhóm Ai chămhọc, chăm làm người thành công -Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét TOÁN Tiết: 136 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II Bµi 1-(2®)Nèi phÐp tÝnh víi kÕt qu¶ cña nã: 5x6 40 28 : 30 50 :1 50 x 60 : 20 x Bài 2- (2đ)Ghi Đ vào ô trống cách tính có kết đúng: a/ 40 : x 2= b/ : + = A 40 : 10 = A + = B x = 16 B + =10 Bài 3-(2đ) Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết đúng: a/ x X = 32 b/ X : = Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (3) A B C Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 X = 28 A X = 22 X = B X = X = C X = 20 Bài 4-(2đ) Khoanh tròn vào chữ đặt trước cách tính có kết đúng a/ Có 30 cho b/ Có 30 cho các häc sinh Hái mçi b¹n ®îc b¹n häc sinh, mçi b¹n ®îc mÊy quyÓn vë ? quyÓn Hái cã mÊy b¹n ®îc chia? A 30 : = (b¹n) A 30 : = (quyÓn) B 30 : = (quyÓn) B 30 : = (b¹n) C 30 : = (quyÓn) C 30 : = (b¹n) Bài 5- ( 2đ) Tính chu vi hình tứ giác biết độ dài các cạnh là :5dm, 6dm, 7dm,8dm ………………………………………………………… THỂ DỤC: DẠY CHUYÊN ………………………………………………………… Buổi chiều HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TIẾNG VIỆT) Tiết (Tuần 28) A-Mục tiêu -Đọc trơn bài,biết ngắt , nghỉ đúng sau các dấu câu -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi thứ đã ông trời xếp đặt hợp lí B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: HS đọc bài Kho báu II-Hoạt động 2: HD ôn luyện 1-Giới thiệu bài 2-Luyện đọc: -GV gọi HS đọc toàn bài -Hướng dẫn HS đọc câu HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn đọc từ khó: mảnh dẻ, sồi, thắc mắc Cá nhân -Hướng dẫn HS đọc đoạn nhóm HS đọc theo nhóm -Thi đọc các nhóm Mỗi nhóm HS -Hướng dẫn đọc toàn bài Cá nhân em 3- Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng: a) Bác nông dân ngồi nghỉ đâu? ( a) - HS làm bài vào b) Bác nông dân thắc mắc điều gì? ( c) c) Một sồi rơi xuống trúng đầu bác - GV tổ chức cho HS d) Mọi thứ đã ông trời xếp đặt hợp lí chơi trò chơi nhóm e) Cây sồi, cây bí, thân ( cây), sồi, bí thi trả lời nhanh III-Hoạt động : Củng cố - Dặn dò -Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi – Nhận xét Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (4) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 - Các nhóm thi làm bài nhanh, đúng …… HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TOÁN) TỰ KIỂM TRA A-Mục tiêu: -Củng cố phép nhân, chia.Tính giá trị biểu thức.Tìm thừa số chưa biết, số bị chia.Tính độ dài dường gấp khúc -Vận dụng bảng nhân , chia vào việc tính toán -Rèn kĩ giải bài toán có phép chia B-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài 2- Kiểm tra Bµi 1-(2®)TÝnh nhẩm x3 = x3 = 12 : = 0:5=0 x = 28 x 8= 36 : = 0:3=0 Bµi 2- (2®)Ghi kÕt qu¶ tÝnh a/ x + 4= 15 : x = b/ x 10 - 25 = : + 16 = Bµi 3-(2®) T×m x a/ X x = 20 b/ X : = Bài 4-(2đ) Có 15 lít dầu rót vào cái can Hỏi can có lít dầu? Bài 5- ( 2đ) Cho đường gấp khúc sau.Hãy viết phép nhân để tính độ dài đường gấp khúc đó cm cm cm cm cm ………………………………………………………… ÔN LUYỆN THỂ DỤC LUYỆN TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH A-Mục tiêu: -Luyện trò chơi “Tung vòng vào đích” Yêu cầu HS biết chơi và tham gia vào trò chơi B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, 10 vòng làm dây thép, đích C-Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định Phương pháp tổ chức Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (5) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 lượng I-Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Xoay các khớp cổ tay, chân… -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu -Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung II-Phần bản: -Trò chơi: “Tung vòng vào đích” -Nội dung trò chơi: SGV/117 -Theo dõi, quan sát HS chơi III-Phần kết thúc: -Đi vòng tròn vỗ tay và hát -Tập số động tác thả lỏng -GV cùng HS hệ thống lại bài -Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét phút xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx 20 phút xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx phút xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx ……………………………………………………… Thứ ba ngày 22 tháng năm 2011 TOÁN Tiết: 137 ĐƠN VỊ-CHỤC-TRĂM-NGHÌN A-Mục tiêu: -Ôn lại quan hệ đơn vị và chục, chục và trăm -Nắm đơn vị nghìn, quan hệ trăm và nghìn -Biết cách đọc và viết các số tròn trăm -HS yếu: Ôn lại quan hệ đơn vị và chục, chục và trăm Nắm đơn vị nghìn, quan hệ trăm và nghìn B-Đồ dùng dạy học: Tấm bìa đơn vị, chục, trăm ô vuông C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm Bảng lớp (1 HS) tra -Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động (30 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (6) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 2-Ôn lại đơn vị, chục, trăm: -GV gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1 10 đơn vị SGK) -Gọi HS nêu số 1…10 -10 đơn vị chục -GV gắn các hình chữ nhật (các chục từ chục 10 chục theo thứ tự SGK) -Gọi HS đọc: 10, 20, 30, 40,…, 100 Cá nhân, đồng 10 còn gọi là chục,… 100 còn gọi là 10 chục 3-Một nghìn: a- Số tròn trăm: -GV gắn các hình vuông to (SGK) -Yêu cầu HS nêu số? 100, 200,…, 900 -Những số trên là các số tròn trăm -Số tròn trăm sau cùng có số 0? số b- Nghìn: -GV gắn hình (SGK), giới thiệu: 10 trăm gộp lại thành nghìn Viết: 1000 (1 chữ số và chữ số liền sau), đọc là: nghìn 10 trăm = nghìn Cá nhân, đồng 4-Thực hành: -BT 1/138: Hướng dẫn HS nhẩm: Nhóm HS yếu 200: hai trăm 600: sáu trăm làm bảng 300: ba trăm 700: bảy trăm Nhận xét 400: bốn trăm 800: tám trăm trăm 500: năm trăm 900: chín trăm III-Hoạt động (5 phút): Củng cố-Dặn dò -1 chục còn gọi là bao nhiêu? 10 đơn vị -Đọc các số sau: 600, 900? HS đọc -Về nhà xem lại bài-Nhận xét ……………………………………………………… MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN ………………………………………………………… Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (7) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 KỂ CHUYỆN KHO BÁU A-Mục tiêu -Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể đoạn câu chuyện lời mình với giọng điệu thích hợp -Tập trung nghe bạn kể chuyện Nhận xét đúng lời kể bạn -HS yếu: kể lại đoạn câu chuyện “Kho báu” B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động (35 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Ghi 2-Hướng dẫn kể chuyện: -Hướng dẫn HS dựa theo gợi ý tập kể đoạn câu Theo nhóm chuyện -Đại diện nhóm kể Nối tiếp -GV nêu yêu cầu bài-Hướng dẫn HS kể đoạn câu Kể theo nhóm chuyện lời kể mình với giọng điệu thích hợp, kết hợp với điệu bộ, nét mặt -Gọi HS đại diện kể trước lớp Cá nhân -Nhận xét III-Hoạt động (5 phút): Củng cố - Dặn dò -Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? Ai yêu quý đất đai, chăm lao động trên ruộng đồng, người đó có sống ấm no, hạnh phúc -Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét ….………………………………………………… CHÍNH TẢ KHO BÁU A-Mục tiêu -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn trích truyện kho báu -Luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn -HS yếu: Có thể cho tập chép đoạn văn trích truyện “Kho báu” B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, BT C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm Bảng con, bảng tra lớp (3 HS) -Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động (30 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Ghi Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (8) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 2-Hướng dẫn nghe, viết: -GV đọc bài chính tả HS đọc lại +Nội dung bài chính tả nói lên điều gì? Nói đức tính chăm làm lụng +Viết đúng: quanh năm, lặn, sương, cuốc bẫm, gáy,… -GV đọc câu đến hết Viết vào HS 3-Chấm, chữa bài: yếu tập chép -Hướng dẫn HS dò lỗi -Chấm bài: 5-7 bài Đổi dò lỗi 4-Hướng dẫn HS làm BT: -BT 1/44: Hướng dẫn HS làm: +voi huơ vòi; mùa màng Bảng +thuở nhỏ; chanh chua Nhận xét -BT 2b/44: Hướng dẫn HS làm: …lênh… nhóm ĐD làm Nhận xét, làm …kềnh… vào …quện… …nhện…nhện… III-Hoạt động (5 phút): Củng cố - Dặn dò -Cho HS viết lại: trời nắng -Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét Bảng ……………………………………………………… Buổi chiều HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TOÁN) LUYỆN: ĐƠN VỊ-CHỤC-TRĂM-NGHÌN A-Mục tiêu: -Ôn lại quan hệ đơn vị - chục và trăm -Củng cố đơn vị nghìn, quan hệ trăm và nghìn -Rèn cách đọc và viết các số tròn trăm -HS yếu: Ôn lại quan hệ đơn vị và chục, chục và trăm Nắm đơn vị nghìn, quan hệ trăm và nghìn B-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi 2-Thực hành: -BT 1/52: Hướng dẫn HS nhẩm: Nhóm HS yếu 200: hai trăm làm bảng 500: năm trăm Nhận xét 100: trăm 400: bốn trăm 600: sáu trăm 800: tám trăm 1000: nghìn -BT 2/53: Hướng dẫn HS làm: Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (9) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 Viết số Đọc số Làm vở, làm 500 Năm trăm bảng Nhận xét, 700 Bảy trăm bổ sung Đổi chấm 900 Chín trăm 800 Tám trăm 3- Củng cố-Dặn dò -Về nhà xem lại bài-Nhận xét ……………………………………………………… THỂ DUC: DẠY CHUYÊN ……………………………………………………… HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TIẾNG VIỆT) LUYỆN VIẾT TUẦN 27 (VBT) A-Mục tiêu - Rèn kỹ viết chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ -Củng cố cách viết các cụm từ ứng dụng “theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp -Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách các chữ, nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp B-Đồ dùng dạy học: Bộ mẫu chữ viết hoa Viết sẵn cụm từ ứng dụng C-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn viết chữ hoa: -GV gắn chữ hoa mẫu Quan sát -HS nêu độ cao các chữ hoa ô li?Gồm nét? -HS trả lời -GV viết mẫu và nêu quy trình viết số chữ khó Quan sát -Hướng dẫn HS viết bảng Bảng -Nhận xét 3-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng HS đọc -Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo câu ứng Cá nhân dụng độ cao, cách đặt dấu và khoảng cách các Quan sát chữ… -GV viết mẫu 4-Hướng dẫn HS viết vào TV: HS viết 5-Chấm bài: Nhận xét 6- Củng cố-Dặn dò -Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét ……………………………………………… Thứ tư ngày 23 tháng năm 2011 Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (10) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 ÂM NHẠC: DẠY CHUYÊN ………………………………………………… TẬP ĐỌC CÂY DỪA A-Mục tiêu -Đọc trôi toàn bài Ngắt nghỉ đúng Biết đọc thơ với giọng thong thả, nhẹ nhàng, hồn nhiên -Hiểu nghĩa các từ ngữ: tỏa, tàu, canh, đủng đỉnh -Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh Học thuộc lòng bài thơ - HS thêm yêu thiên nhiên, thấy vẽ đẹp thiên nhiên -HS yếu: Đọc trôi toàn bài Ngắt nghỉ đúng B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động (5 phút): kiểm tra bài cũ: Kho báu Đọc và trả lời câu -Nhận xét-Ghi điểm hỏi (2 HS) II-Hoạt động (30 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: Bài thơ Cây dừa giúp các em có cảm nhận thú vị cây dừa Ghi 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài Nghe -Gọi HS đọc dòng đến hết Nối tiếp -Luyện đọc từ khó: bạc phếch, quanh cổ, tỏa, đàn gió,… Cá nhân, đồng -Hướng dẫn cách đọc -Gọi HS đọc đoạn đến hết Nối tiếp Rút từ mới: tỏa, tàu, canh,… Giải thích -Hướng dẫn HS đọc đoạn nhóm HS đọc nhóm (HS yếu đọc nhiều) -Thi đọc các nhóm Cá nhân -Đọc toàn bài Đồng 3-Tìm hiểu bài: -Các phận cây dừa so sánh với gì? Lá: bàn tay Tàu: lược Quả dừa-Đàn lợn -Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ntn? Với gió: dang tay… Với trăng: gật đầu… Với mây: là lược… -Em thích câu thơ nào? Vì sao? HS trả lời Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 10 (11) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 4-Hướng dẫn học thuộc lòng: GV xóa bảng dần, hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ Cá nhân, đồng III-Hoạt động (5 phút): Củng cố-Dặn dò Đàn lơn nằm -Quả dừa so sánh với gì? trên cao -Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi-Nhận xét …………………………………………………… TOÁN Tiết: 138 SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM A-Mục tiêu: -Biết so sánh các số tròn trăm -Nắm thứ tự các số tròn trăm Biểu diễn các số tròn trăm vào các vạch trên tia số -HS yếu: Biết so sánh các số tròn trăm B-Đồ dùng dạy học: Tấm bìa 100 ô vuông C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc các Cá nhân (2 HS) số: 600, 700, 900, 1000 -Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động (30 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi 2-So sánh các số tròn trăm: -GV gắn các hình vuông SGK -Yêu cầu HS ghi số hình vẽ 200 và 300 -Yêu cầu HS so sánh số này và điền dấu >, < (200 < 300; 300…200 Cá nhân, đồng 300 > 200) -Tương tự: 200 < 400; 400 > 200 Cá nhân, đồng -Cho HS so sánh: 200 < 300 500 < 600 HS làm 200 > 100 600 > 500 300 < 500 200 > 100 3-Thực hành: -BT 1/139: Hướng dẫn HS tự làm: Miệng 100 < 200 300< 500 700 < 900 HS yếu làm bảng 200 > 100 500 > 300 900 > 700 Nhận xét -BT 2/139: Hướng dẫn HS làm: Bảng Nhận 700 < 900 ; 500 < 700 xét, bổ sung 600 > 400 ; 700 > 300 … -BT 3/139: Hướng dẫn HS làm: Nhóm ĐD làm 100, 200, 300, 400, 500,600,700,800,900,1000 Nhận xét Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 11 (12) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 III-Hoạt động (5 phút): Củng cố-Dặn dò -Về nhà xem lại bài-Nhận xét …………………………………………………………… CHÍNH TẢ CÂY DỪA A-Mục tiêu -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng dòng đầu bài thơ “Cây dừa” -Viết đúng và nhớ cách viết số tiếng có âm đầu vần dễ sai -Viết đúng các tên riêng Việt Nam -HS yếu: Có thể cho tập chép B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: thuở Bảng con, bảng bé, quở trách, lúa chiêm,… lớp (3 HS) Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động (30 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Ghi 2-Hướng dẫn nghe viết: -GV đọc bài chính tả HS đọc lại +Nội dung đoạn viết tả cái gì? Các phận cây dừa -Luyện viết đúng: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, ngọt… Bảng -GV đọc dòng (cụm từ) đến hết HS viết vào (HS yếu tập chép) 3-Chấm, chữa bài: -Hướng dẫn HS dò lỗi Đổi dò lỗi -Chấm bài: 5-7 bài 4-Hướng dẫn HS làm BT: -BT 1/46: Hướng dẫn HS làm: Bảng b) chín – chín – thính Nhận xét -BT 2/46: Hướng dẫn HS làm: Làm vở, làm Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên bảng Nhận xét Tự chấm III-Hoạt động (5 phút): Củng cố - Dặn dò -Cho HS viết: hũ rượu Bảng -Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét …………………………………………………………………………………… Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 12 (13) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 …………………………………………………………… Buổi chiều HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TIẾNG VIỆT) TIẾT ( TUẦN 28) I Mục tiêu: - Củng cố l n, ên ênh Củng cố cách viết tên địa danh - Biết nối đúng tạo thành câu thích hợp - Biết xếp các loài cây theo nhóm thích hợp -HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập II Hoạt động dạy học: Gi¸o viªn Giới thiệu bài HD ôn luyện Bài 1: a)- HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì? -Hướng dẫn HS điền theo thứ tự sau: a) nắng, lấm, lưỡi liềm b) trên, đênh, trên -Gi¸o viªn nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài -Hướng dẫn HS làm sau: Bến Tre, Tháp Mười, Phong Nha, Mụ Dạ, sông Gianh Giáo viên nhận xét Bài 3: -HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì? -Hướng dẫn HS điền sau: a) – b) - c) - -Giáo viên nhận xét Bài 4: -HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì? -Hướng dẫn HS điền theo cột 3- Củng cố bài: -Nhận xét tiết học Tuyên dương HS có tiến Häc sinh - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu -HS làm vở.HS đọc lại bài làm -HS theo dõi, nhận xét -HS đọc, HS 4tổ thi điền nhanh,đúng -Líp nhËn xÐt - HS đọc lại bài làm mình - HS làm và nêu bài làm, lớp nhận xét - GV chú ý HS yếu - tổ thi làm lớp nhận xét - GV chú ý HS yếu Nhận xét Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 13 (14) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 ÔN LUYỆN ÂM NHẠC: DẠY CHUYÊN ………………………………………………… HƯỚNG DẪNTHỰC HÀNH (TOÁN) TIẾT ( TUẦN 28) A-Mục tiêu: -Củng cố cách so sánh các số tròn trăm -Nắm thứ tự các số tròn trăm Điền đúng các số tròn trăm vào các ô còn thiếu -HS yếu: Biết so sánh các số tròn trăm B-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi 2-Thực hành: -BT 1: Hướng dẫn HS tự làm: 400,140,500, 110,200, 120, 800,900 HS yếu làm bảng Nhận xét -BT 2: Hướng dẫn HS làm: Bảng Nhận 100 < 200 ; 400 < 500 xét, bổ sung 600 > 500 ; 700 > 600 -BT 3: Hướng dẫn HS làm: -2HS làm bảng a)Các số tròn trăm còn thiếu: 200; 400; 600 Nhận xét - BT Trò chơi: 100 -3 nhóm -BT 5: Hướng dẫn HS làm: a)Đúng : 110 -2 nhóm, b) Đúng: 120 nhóm em 3- Củng cố-Dặn dò -Về nhà xem lại bài-Nhận xét ………………………………………………………… Thứ năm ngày 24 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY A-Mục tiêu -Mở rộng vốn từ cây cối Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm?” Ôn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy -HS yếu: Mở rộng vốn từ cây cối B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT Miệng (2 HS) 5/43 Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 14 (15) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động (30 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học Ghi 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/45: Hướng dẫn HS làm: +Cây lương thực, thực, thực phẩm: lúa, ngô, khoai lang, sắn, đỗ tương, khoai tây, cà rốt, dưa chuột, dưa gang, dưa hấu, rau muống… +Cây ăn quả: cam, quýt, xoài, ổi, táo, đào, mận, lê, mãng cầu, nhãn, vú sữa, măng cụt, sầu riêng… +Cây lấy gỗ: xoan, lim, gụ, sến, táu, chò, dâu, thông, +Cây bóng mát: bàng, phượng vĩ, đa, xi,… +Cây hoa: cúc, đào, mai, hồng, lan, huệ, sen, súng, đồng tiền, lay ơn,… -BT 2/45: Hướng dẫn HS làm: Chiều qua, Lan…bố Trong…bố về, bố con… III-Hoạt động (5 phút): Củng cố-Dặn dò: -Kể tên số cây ăn khác mà em biết? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét nhóm – Đại diện làm (HS yếu) Nhận xét Làm Đọc bài làm Nhận xét Bổ sung Đổi chấm HS kể …………………………………………………………… TOÁN Tiết: 139 CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 A-Mục tiêu: -Biếc các số tròn chục từ 110 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị -Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 200 -So sánh các số tròn chục Nắm thứ tự các số tròn chục đã học -HS yếu: Biếc các số tròn chục từ 110 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 200 B-Đồ dùng dạy học: Thẻ chục 10 ô vuông Tấm bìa 100 ô vuông C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (2 HS) 1000 > 900 600 > 500 300 < 500 500 > 200 -Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động (30 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi 2-Số tròn chục từ 110 200: a-Ôn tập các số tròn chục đã học: -GV gắn trên bảng hình vẽ SGK Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 15 (16) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 -Gọi HS lên điền số -Viết bảng: 10, 20, 30, 40,…, 100 -Nhận xét đặc điểm số tròn chục Cá nhân Các chữ số tận cùng bên phải là chữ số b-Học tiếp các số tròn chục: -Hướng dẫn HS học tiếp các số tròn chục và trình bày trên bảng SGK -Hình vẽ cho biết có trăm, chục, đơn vị? -Số này là số có chữ số? Đó là chữ số nào? -Tương tự GV cho HS nhận xét dòng thứ bảng 3-So sánh các số tròn chục: -GV gắn lên bảng 120 và 130 ô vuông Yêu cầu HS tìm và viết số -Hướng dẫn HS so sánh 120 < 130 -Hướng dẫn HS nhận xét chữ số các hàng Hàng trăm: là Hàng chục: > nên 120 < 130 4-Thực hành: -BT 1/141: Hướng dẫn HS làm: 110: Một trăm mười 130: Một trăm ba mươi 170: Một trăm bảy mươi 180: Một trăm tám mươi -BT 2/141: Hướng dẫn HS làm: 110 < 120 130 < 150 120 > 110 150 > 130 -BT 3/141: Hướng dẫn HS làm: 100 < 110 140 = 140 150 < 170 180 > 170 190 > 150 160 > 130 trăm, chục, đơn vị Viết số: 110 Đọc số: trăm mười Có chữ số: 1, 1, Viết Cá nhân, đồng Nhóm Đại diện làm (HS yếu) Nhận xét Làm Làm bảng Nhận xét Bảng Nhận xét Làm Làm bảng Nhận xét Tự chấm III-Hoạt động (5 phút): Củng cố-Dặn dò -Trò chơi: BT 5/56 nhóm Nhận -Về nhà xem lại bài, làm bài tập 4-Nhận xét xét ………………………………………………………… Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 16 (17) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 TẬP VIẾT CHỮ HOA Y A-Mục tiêu: Rèn kỹ viết chữ: -Biết viết chữ hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ -Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp -Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách các chữ, nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp -HS yếu: Biết viết chữ hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ B-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa Y Viết sẵn cụm từ ứng dụng C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chư Bảng lớp, bảng hoa X, Xuôi (2 HS) -Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động (30 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em viết chữ hoa Y ghi bảng 2-Hướng dẫn viết chữ hoa: -GV gắn chữ mẫu Quan sát -Chữ hoa Y cao ô li? ô li -Gồm nét là nét móc đầu và nét khuyết ngược -Hướng dẫn cách viết Quan sát -GV viết mẫu và nêu quy trình viết Quan sát -Hướng dẫn HS viết bảng Bảng 3-Hướng dẫn HS viết chữ Yêu: -Cho HS quan sát và phân tích cấu tạo và độ cao chữ Yêu Cá nhân -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết Quan sát -Nhận xét Bảng 4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng HS đọc -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng Cá nhân -Giải nghĩa cụm từ ứng dụng -Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo câu ứng nhóm Đại diện dụng độ cao, cách đặt dấu và khoảng cách các trả lời Nhận xét chữ… -GV viết mẫu Quan sát 5-Hướng dẫn HS viết vào TV: Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: HS viết -1dòng chữ Y cỡ vừa -1dòng chữ Y cỡ nhỏ -1dòng chữ Yêu cỡ vừa -1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ -1 dòng câu ứng dụng 6-Chấm bài: 5-7 bài Nhận xét Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 17 (18) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 III-Hoạt động (5 phút): Củng cố-Dặn dò -Cho HS viết lại chữ Y, Yêu Bảng (HS yếu) -Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét ……………………………………………………… ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(T1) A-Mục tiêu: -Vì cần giúp đỡ người khuyết tật? -Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? -Trẻ em khuyết tật có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ -HS có việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả thân -HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử người khuyết tật B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động (30 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi 2-Hoạt động 1: Phân tích tranh +GV treo tranh Quan sát thảo luận việc làm các bạn nhỏ tranh +Tranh vẽ gì? số HS đẩy xe cho bạn bị bại liệt +Việc làm các bạn nhỏ giúp gì cho bạn bị khuyết học tật? +Nếu em có mặt đó em làm gì? Vì sao? Từng cặp thảo luận ĐD trả lời Nhận xét *Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật để các bạn có thể thực quyền học tập 3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận nêu việc có thể làm để giúp ĐD trả lời Nhận đỡ người khuyết tật xét *Kết luận: SGV/78 4-Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến GV nêu ý kiến HS bày tỏ ý thái a-Giúp đỡ người khuyết tật là việc người nên làm độ đồng tình hay b-Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh không đồng tình c-Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em d-Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt khó khăn thiệt thòi họ *Kết luận: Ý a, c, d là đúng; ý b là sai III-Hoạt động (5 phút): Củng cố-Dặn dò -Chúng ta có nên giúp đỡ người khuyết tật không? Vì sao? HS trả lời Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 18 (19) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 -Về nhà thực theo bài học-Nhận xét ……………………………………………………… Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI A-Mục tiêu -Biết đáp lại lời chia vui -Đọc đoạn văn tả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi ruột -Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả -HS yếu: Biết đáp lời chia vui B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra II-Hoạt động (30 phút): Bài 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học Ghi 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1/47: Hướng dẫn HS làm: Mình cảm ơn các bạn! hình dáng, mùi vị và 4HS Miệng HS đóng vai Nhận xét Làm HS đọc bài mình Nhận xét -BT 2/33: Hướng dẫn HS làm: Quả măng cụt to nắm tay trẻ Quả màu tím thẫm ngã sang màu đỏ Cuống ngắn và to, có 4, cái tai tròn trịa nằm úp vào và vòng quanh Ruột măng cụt màu trắng Các muối măng cụt to không Vị đậm đà và mùi thơm thoang thoảng III-Hoạt động (5 phút): Củng cố - Dặn dò -Nhắc HS thực hành nói lời chia vui cho phù hợp -Về nhà xem lại bài-Nhận xét ……………….………………………………………………………… MỘT SỐ LOAØI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát: -Nói tên và nêu ích lợi số vật sống trên cạn -Hình thaønh kó naêng quan saùt, nhaän xeùt, moâ taû II Chuaån bò: -Hình veõ SGK trang 58, 59 -Söu taàm tranh aûnh caùc vaät soáng treân caïn III Các hoạt động (35’): Khởi động (1’): Bài cũ 4’: Loài vật sống đâu -Loài vật sống đâu? Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 19 (20) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 -Kể tên số vật sống nước? -Kể tên số vật sống trên mặt đất? -Kể tên số vật bay lượn trên không? -Nhaän xeùt Giới thiệu bài (1’): Một số loài vật sống trên cạn Phát triển các hoạt động (25’): * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Học sinh làm theo yêu cầu SGK giaùo vieân + Chæ vaø noùi teân caùc vaät coù hình - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi + Con naøo laø vaät nuoâi, naøo soáng hoang - Moät vaøi hoïc sinh trình baøy daõ? - Giaùo vieân hoûi theâm: + Con nào có thể sống sa mạc? + Con nào đào hang sống mặt đất? - Học sinh trả lời + Con naøo aên coû? + Con naøo aên thòt? - Kết luận: Có nhiều loài vật sống trên cạn, đó có loài vật chuyên sống trên mặt đất như: voi, hươu, lạc đà, chó, gà, có loài vật đào hang sống mặt đất như: thỏ rừng, giun, dế, Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý * Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các vật sống trên cạn sưu tầm - Giáo viên yêu cầu các nhóm đem - Học sinh làm việc theo tổ tranh ảnh sưu tầm để cùng quan sát và phân loại, xếp tranh ảnh các vât vào giấy khổ to Học sinh phân biệt dựa theo caùc ñieàu kieän sau: + Caùc vaät coù chaân - Đại diện các tổ lên trình bày + Các vật vừa có chân vừa có cánh + Caùc vaät khoâng coù chaân - Nhaän xeùt * Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn gì?” - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi: + Một học sinh giáo viên đeo hình vẽ - Cả lớp cùng chơi vật sống trên cạn sau lưng, em đó không biết đó là gì, lớp biết rõ + Học sinh đeo hình vẽ đặt câu hỏi Hoàng Thị Hằng - Trường Tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 20 (21)