1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 5, 6: Đường trung bình của tam giác

5 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 198,18 KB

Nội dung

Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thaúng bằng nhau, hai đường thẳng song song.. Thái độ: Rèn luyện cách l[r]

(1)Ngày soạn:15/09/2009 Ngày giảng:16/09/2009 TIẾT ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa và các định lý 1, định lý đường trung bình tam giác Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý học bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song Thái độ: Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thước thẳng Compa, bảng nhóm, ôn bài cũ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: (1 phút) 2.Kiểm tra: (5 phút) - Phát biểu nhận biết hình thang có cạnh bên song song, hình thang có cạnh đáy Đáp án: hai cạnh bên và cạnh đáy nhau; cạnh bên song song và Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung Hoạt động 1: 1.Định lí (10 phút) 1.Định lý 1: Gv nêu ?1: Vẽ ABC, vẽ trung điểm D AB, vẽ HS thảo luận nhóm và Đính lý 1: (SGK/76) Dx//BC cắt AC E Dự nêu dự đoán: E là trung A điểm BC đoán vị trí E trên AC? + Đó chính là nội dung định lý 1; Yêu cầu HS đọc định lý  GV phân tích nội dung đlý và vẽ hình  Yêu cầu HS nêu GT, KL định lý  Yêu cầu HS chứng minh định lý  GV nêu gợi ý  GV nhận xét và ghi bảng tóm tắt các bước chứng minh  GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đlý E D  HS đọc đlý  HS vẽ hình vào  HS nêu GT, KL  HS c/m miệng: B F C GT ABC, AD = DB, DE//BC KL AE = EC Chứng minh Ta c/m định lý theo các bước Hình thang DEFB (DE//BF) có DB//EF => DB = EF => EF = AD ADE = EFC (g.c.g)=> AE = EC Lop7.net (2) Hoạt động 2: 2.Định nghĩa (7 phút) - GV dùng phấn màu tô 2.Định nghĩa: đoạn DE, nêu D là trung * Ñònh nghóa: SGK/77 A điểm AB, E là trung ñieåm AC, đoạn thẳng DE gọi là đường trung E D bình ABC Vậy naøo là đường trung bình tam  HS trả lời C B giác? DA  DB  - GV nhận xét > giới  HS nhắc lại đn  HS: có đthẳng trung EA  EC  =>DE là đường trung thiệu ñònh nghóa đường bình bình ABC trung bình tam giaùc Gọi HS nhắc lại ñònh nghóa Hoạt động 3: 3.Định lí (10 phút) -Yêu cầu HS thực ?2  HS thực ?2 Định lý 2:  GV đo đạc, các Nhận xét: *Định lý 2: (SGKAtrang 77) em đến nhaän xét đó, ADE = B̂, DF   BC nó chính là nội dung ñònh lý tính chaát E D đường trung bình tam giác  Gọi HS đọc ñònh lý  HS đọc ñònh lý C B  HS vẽ hình vào SGK  HS nêu GT, KL  GV vẽ hình lên bảng GT ABC, AD = DB, AE = EC  HS tự đọc phần c/m sau  Gọi HS nêu GT, KL DE//BC, DE  BC  Cho HS tự đọc phần phút, hs lên bảng KL trình bày miệng, các HS c/m SGK  Cho HS lên bảng trình khác nghe và góp ý bày miệng cách c/m đlý,  HS đọc đề trên bảng Chứng minh:(xem SGK) ?3 phụ sau đó cho HS nxét  HS trả lời miệng DE = BC - Cho HS thực ?3  Cho HS quan sát đề bài  HS nhận xét bài giải => BC = 2DE = 2.50 và hình vẽ trên bảng phụ bạn BC = 100 (m)  Gọi HS đọc kết và trình bày cách tính Hoạt động 4: Luyện tập (7 phút) - Cho HS giải nhanh bài HS sử dụng hình vẽ sẵn 20/7 SGK, giải miệng: Cho HS nhận xét HS lên bảng trình bày bài Cho HS giải bài 22/79 giải: Ta coù: EA = ED vaø MB = Lop7.net Bài 20/79 SGK: KI//BC (có góc đồng vị nhau) => AI = IB = 10cm Baøi: 22/79 SGK (3) MC => EM là đường trung bình BDC => EM//CD => ID//EM vaø AD = DE => AI = IM A D I E E C M B 4.Củng cố (3 phút) Cho HS nhắc lại các định lí và định nghĩa Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Học thuộc, nắm vững định nghĩa đường trung bình tam giác, định lý bài, với định lý là tính chất đường trung bình tam giác - Giải các bài tập 21/79 SGK + 34, 35, 36/64 SBT Ngày soạn:18/09/2009 Ngày giảng:19/09/2009 TIẾT ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa và các định lý đường trung bình hình thang Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý đường trung bình hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thaúng nhau, hai đường thẳng song song Thái độ: Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thước thẳng compa, bảng nhóm, ôn bài cũ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định (1 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra (5 phút) - Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, vẽ hình minh hoạ B A x - Cho hình thang ABCD (AB//CD) hình vẽ Tính x, y E D Lop7.net 1c M 2cm m y F C (4) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1.Định lí (10 phút) GV đưa ?4 Ñònh lyù (đề bài ghi trên bảng phụ)  HS đọc đề B A Hỏi: có nhận xét gì vị trí  HS lên bảng vẽ hình, F E điểm I trên AC, điểm F trên lớp vẽ hình vào BC  HS trả lời: I là trung điểm I  GV nhận xét  giới thiệu AC, F là trung điểm C D BC ñònh lyù  Gọi HS đọc ñònh lyù Định lý 3: (SGK tr 78)  Gọi HS nêu GT, KL  HS đọc ñònh lyù SGK  HS nêu GT, KL đlý ñònh lyù GT ABCD, AB//CD  Gọi HS nêu cách chứng dựa trên hình vẽ  HS chứng minh miệng… AE=ED, EF//AB, minh định lý (chứng minh EF//CD miệng) KL BF=FC  Gọi HS nhận xét, gv sửa sai Chứng minh: (SGK trang 78) Hoạt động 2: 2.Định nghĩa (7 phút)  GV giới thiệu định nghĩa - HS trả lời Định nghĩa: (SGK trang 78) đường trung bình hình thang - HS nhắc lại định nghĩa B A  Gọi HS nhắc lại định đường trung bình hình F E nghĩa thang  Hình thang có đường - HS:… đtb trung bình? C D  GV lưu ý: hình thang EA  ED  có cặp cạnh song song thì  => EF là đường có đường trung bình FB  FC  trung bình hình thang ABCD Hoạt động 3: 3.Định lí (12 phút) - Từ t/c ĐTB tam giác, Định lý 4: SGK /79 B A hãy dự đoán đường trung - HS : Dự đoán bình hình thang có tính F E chất gì?  GV giới thiệu Định lí SGK C D HS đọc đlý SGK  Gọi HS Định lí Hình thang ABCD  GV vẽ hình lên bảng, yêu  HS vẽ hình vào  HS nêu GT, KL định lý cầu HS nêu GT, KL (AB//CD) coù EF là đường minh tương tự  GV gợi ý: để chứng minh  HS chứng Lop7.net (5) EF song song với AB và SGK CD, ta cần tạo tam giác có EF là đường trung bình, B A phải kéo dài AE cắt thẳng DC K Hãy chứng minh F E AF = FK  GV nhận xét, ghi tóm tắt các bước chứng minh C D - Yêu cầu HS làm ?5;  HS chứng minh B C HS: Thực ?5 A 32cm 24cm E D x? HS nhận xét H trung bình =>  EF // AB // CD   AB  CD  EF  Chứng minh: (SGK) K ?5 Hình thang ABCD (AB//CD) có AB = BC (gt) BE//AD//CH (cùng  BH) => DE = EH (đlý đtbình hthang) => BE là đtb hình thang AD  CH 24  x 32   BE  Gọi HS giải miệng bài tập GV ghi bảng  Gọi HS nhận xét => x = 32 - 24 x = 40 (cm) Hoạt động 4: Luyện tập (5 phút) GV:cho HS làm bài 24/80 C B A ? 12c m H I 20c m - HS tính  HS nhận xét kết CI là đường trung bình hình thang ABKH AH  BK => 12  20 CI   16cm  CI  K (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ) 4.Củng cố: (3 phút) Cho học sinh nhắc lại các định lí và định nghĩa Hướng dẫn nhà : (2 phút) - Nắm vững định nghĩa và hai định lý đường trung bình hình thang - Tìm cách chứng minh khác định lý - Giải các bài tập: 23, 24, 25, 26 trang 80 SGK; 37, 38, 40 trang 64 (SBT) Lop7.net (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w