1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 37 đến tiết 40

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

II- Đọc – hiểu chú thích: 1- Hai câu đầu : -Tình cờ .Tg khơng định làm thơ Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Höông aâm coâ caûi, maán mao toài khi mới đặt chân từ khi mới về dùng phép đối [r]

(1) Ngày soạn : 17-10-09 Ngày dạy : 19-10-09 TUẦN: 10 I.VĂN - VĂN BẢN – TIẾT: 37 BÀI 10 ( kết cần đạt sgk / 122) CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ ) - Lí Bạch - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - giúp hs thấy tình cảm quê hương sâu nặng bài thơ - Thấy số đặc điểm nghệ thuật bài thơ: hình ảnh gần gũi , ngôn ngữ tự nhiên , bình dị , tình cảnh giao hòa - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp( 2/ 2) torng bài thơ tuyệt cú , thủ pháp đối và tác dụng nó B CHUẨN BỊ: -Thầy: giáo án – bảng phụ - Trò: bài soạn C- TIẾN TRINH TỔ CHỨC: NỘI DUNG -KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: KT bài cũ : - đọc bài thơ XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Lí bạch ?- Điểm nhìn tg toàn cảnh núi Lư? A Ngay chân núi Lư B Trên đỉnh níu Lư C đứng nhìn từ xa C D trên dường xuôi thuyền *HĐ2: Bài “ Voïng Nguyeät Hoài Thương” (trông trăng nhớ quê là chủ đề phổ biến 91 Lop7.net (2) thơ cổ không Trung Quốc mà còn Việt Nam Vầng trăng tròn tượng trưng cho đoàn tụ Cho nên, xa quê trăng càng sáng càng tròn lại càng nhớ quê Baûn thaân hình aûnh vaàng traêng coâ đơn trên trời cao thẳm đêm khuya tĩnh đủ gợi nên nỗi sầu xa xứ Tình cảm trông trăng nhớ quê Lý Bạch thể hieän qua (noãi saàu xa xuù) baøi thô “Tĩnh Dạ Tứ” * HĐ3:Hd Đọc – Hiểu chú thích - Học sinh đọc chú thích -Dựa vào chú thích các em nhắc laïi cho coâ ñoâi neùt veà taùc giaû Lyù Baïch  GVHD đọc -> GVđọc -> GV nhấn mạnh điều cần lưu ý tg Hỏi : xác định số tiếng số câu bài thơ ? Thuộc thể thơ gì ? cách hiệp vần ?  GV: tiếng thứ và tiếng thứ câu thơ ngũ ngôn phải phân minh nghĩa là phải ngược bài thơ này không tiếng 2-4 cùng ( thị -thượng) ( đầu –đầu) -> không bị ràng buộc niêm luật và đối *HĐ4 HDđọc –hiểu văn -đọc và so saùnh baøi thô : “Xa Ngaém Taùch Nuùi Lö ” vaø “Caûm Nghó Trong Ñeâm Thanh Tónh” Em haõy nhaän xeùt noäi dung mieâu tả không gian, thời gian và cảm xúc tác giả bài thơ có gì khaùc ? - bài thơ có thể chia làm ý ? GV: thơ ngữ ngôn thường có bố cục phần - Học sinh đọc câu đầu : - Có người cho hai câu đầu bài thơ túy tả cảnh , còn câu cuối là túy tả tình Em có tán thành ý kiến đó không? vì sao? I- Đọc- hiểu chú thích: - hs dựa chú thích trả lời Tác giả : sgk / 123- 124 2.- thể thơ: Ngữ ngôn tứ tuyệt -Hs đọc - Hoàn cảnh sáng tác, số tha phương li loạn - câu câu tiếng ( ngữ ngôn tứ tuyệt – cổ thể ) vần chân câu 2-6 -“Xa Ngaém Taùch Nuùi Lö ” miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp hùng vĩ hòa mình với thiên nhiên ,yêu thiên nhiên -“Caûm Nghó Trong Ñeâm Thanh tĩnh miêu tả tg trạng thái nằm nghĩ với gian phòng tràn ngập ánh trăng tg không ngử vì nhớ quê - ý ( 2câu đầu ý 1– câu cuối ý -Hs đọc - Không túy là tả cảnh mà có tả tình vì nhà thơ không ngủ nhìn thấy sương trên mặt đất II- Đọc- Hiểu văn bản: Hai câu đầu : Sàng tiền … thượng sương - Aùnh trăng sáng là đối tượng cảm nghĩ chủ thể trữ tình ñeâm traèn troïc khoâng nguû 92 Lop7.net (3) - Chữ “sàng” cho biết nhà thơ ngắm trăng với tư nào ? GV: Nhö vaäy taùc giaû ñang naèm trên giường mà không ngủ nên nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ Cũng có thể tác giả đã ngủ song tỉnh dậy mà không ngủ lại Và tình trạng mơ màng chữ “nghi” vaø chuõ “söông” xuaát hieän là tự nhiên và hợp lý Bởi vì traêng saùng quaù, maøu traéng cuûa ánh trăng khiến tác giả ngỡ là sương đã bao phủ khắp nơi trên mặt đất * Thuở thiếu thời ông thường lên đỉnh núi Nga Mi để ngắm trăng vì ông nhớ mãi trăng vaønh treân ñænh nuùi Nga Mi (Nga Mi sôn nguyeät baùn luaân thu) gv: Như câu đầu ánh traêng naëng tróu noãi nieàm suy tö cuûa taùc giaû, coøn caâu cuoái thì - Học sinh đọc câu cuối - Giaûi thích nghóa Haùn Vieät? - Phải hai câu thơ cuối túy là tả tình ? - Mà đây có cụm từ trực tiếp tả tình Đó là cụm từ nào? - Những chữ : đê đầu, cử đầu ,voïng, … taû gì ? GV: Nhö vaäy, duø laø taû caûnh, taû người, song tình người thể rõ, nói khác đây tình người, tình quê hương đã biến thành hành động “vọng”, “cử”, “ñeâ” - Ở câu cuối này tác giả đã sử duïng pheùp ngheä thuaät gì ? - Hãy từ ngữ, hình ảnh đối ? GV liên hệ thực tế : Ai sinh và lớn lên có quê hương xa nhớ kỉ niệm quê hương mình - nằm trên giường Hai caâu cuoái : -Không tả tình túy - “cố hương” (nhớ quê cũ) - động từ người  HSthảo luận 3/ đại diện mhóm Trình bày -“ tư cố hương” -ngắm trăng nhớ quê -> tả cảnh ngụ tình - Cử đầu vọng minh nguyệt - Đê đầu từ cố hương  Phép đối, bố cục chặt chẽ taïo neân tính thoáng nhaát lieàn maïch cuûa caûm xuùc - Hình ảnh nhân vật rữ tình và nỗi nhớ quê hương da diết - Phép đối -cử đầu >< đê đầu -voïng minh nguyeät >< tö coá höông 93 Lop7.net (4) *HĐ5 :tổng kết: - Từ ngữ nào thể nỗi nhớ quê hương da diết tác giả? -giản dị mà tinh luyện - cho biết mối quan hệ người và trăng ntn ? - mhớ quê da diết - Nhận xét ngôn ngữ sử dụng người xa xứ III- GHI NHỚ :SGK/ 124 bài thơ? - đêm trăng tĩnh - hs đọc xa quê tâm trạng tg ntn ? GVchốt -> gọi HS đọc ghi nhớ * Củng cố : Đọc lại bài thơ * Daën doø : -Hoïc baøi thuộc bài thơ phần phiên âm và dịch thơ - soạn bài “ ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”  Ngày soạn : 17-10-09 Ngày dạy : 19-10-09 II- VĂN - VĂN BẢN- TIẾT: 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư ) – Hạ Tri chương- A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Thấy cảm tình sâu nặng nhà thơ - Thấy số đặc điểm bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoøa- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp( 2/ 2) torng bài thơ tuyệt cú , thủ pháp đối và tác dụng nó B CHUẨN BỊ: -Thầy: giáo án – bảng phụ - Trò: bài soạn C- TIẾN TRINH TỔ CHỨC NỘI DUNG - KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: KT bài cũ – đọc phiên âm và dịch thơ bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” ? Nêu chủ đề bài thơ ? A.Lên núi nhớ bạn B.Non nước hữu tình C.Tức cảnh sinh tình D.Trông trăng nhớ quê *HĐ2: Bài Chuùng ta bieát raèng Lyù Baïch xa queâ naêm 25 tuoåi vaø oâng xa queâ maõi maõi, cho neân nhìn aùnh traêng saùng thì ông lại nhớ đến quê nhà Bởi vì quê hương là nơi ta sinh ra, lớn lên Vì dù đến đâu chúng ta nhớ quê 94 Lop7.net (5) hương, nhớ nguồn cội Và loøng yeâu queâ khoâng chæ theå hieän thơ Lý Bạch mà Hạ Tri Chöông cuõng coù baøi “Hoài höông ngaãu thö” raát laø ñaëc saéc Sau ñaây coâ vaø caùc em seõ cuøng tìm hiểu Hồi : trở ; hương : quê; ngẫu : tình cờ ngẫu nhiên; thö : vieát  Ngaãu nhieân vieát nhân buổi quê * HĐ3:Hd Đọc – Hiểu chú thích Trước tiên chúng ta tìm hieåu veà taùc giaû Haï Tri Chöông - Cô mời em đọc cho cô phần chuù thích sgk - Dựa vào phần chú thích các em cho coâ bieát vaøi neùt veà taùc gia?û Gvgiới thiệu thêm tg và số điều cần chú ý tg Gvgiới thiệu thêm tg và số điều cần chú ý tg - Xác định thể thơ phần phiên âm và phần dịch thơ ? Giáo viên đọc bài thơ trước laàn (phieân aâm, dòch nghóa, dòch thơ sau đó hướng dẫn cách đọc) - Học sinh đọc lại Giáo viên nhận xét cách đọc - Dựa vào phần dịch nghĩa yếu tố, hãy dịchâ nghĩa caùc caâu thô phaàn phieân aâm (nghĩa câu) -Cô mời em đọc lại cho coâphaàn dòch nghóa Vaäy chuùng ta hieåu nghóa cuûa bài thơ em đọc lại dòch thô saùch -Hỏi: Em naøo haõy cho coâ bieát phaàn phieân aâm vaø phaàn dòch thô coù gì khaùc ? GV:Nhö vaäy, phaàn phieân aâm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, còn dịch thơ là thể thơ luïc baùt Tuy khaùc veà caâu, I- Đọc- hiểu chú thích: Tác giả : sgk/127 -OÂng sinh naêm 659 – 744 laøm quan kinh thành 50 năm Naêm 744 oâng xin caùo quan veà quê Khi trở ông gặp nhiều điều bất ngờ đó ông ngẫu hứng viết bài thơ này Thể thơ: - Thất ngôn tứ tuyệt - Lục bát - Thất ngôn tứ tuyệt - Lục bát -HS đọc -HS dựa sgk dịch - Phaàn phieân aâm theå thô thaát ngôn tứ tuyệt Phần dịch thơ là theå thô luïc baùt 95 Lop7.net (6) nhòp, vaàn, luaät nhöng caùc dòch giả chúng ta chuyển cái tâm trạng, cảm xúc taùc giaû veà thaêm queâ cuõ maø trẻ lại tưởng ông là khác lạ * HĐ4: HD đọc- hiểu văn : - GV HD HS đọc hiểu nhan đề bài thơ - Em hiểu nào là từ “ngẫu”? Tại là “ngẫu nhiên” -Bài thơ có thể chia làm ý ? - HSđọc câu đầu bài thơ ? - câu thơ đầu tác giả cho chúng ta biết việc gì ?  Vậy tác giả từ lúc 16 tuoåi, luùc treû vaø sau hôn 50 naêm oâng laøm quan choán kinh kì thì trở ông có điều gì đáng chuù yù ñaây -> Có điều thay đổi và điều không thay đổi - Những điều thay đổi đó là gì ? - Những điều không thay đổi là gì ? Vaäy caùc em thaáy yeáu toá thay đổi này nó phụ thuộc vào yeáu toá khaùch quan theo quy luật thời gian đó là người sinh ra, lớn lên và già - Và các em thấy câu này tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ? GV:nhöng keå laø chính Taùc giả kể lại việc mình rời quê lúc còn trẻ và già trợ Tuy nhiên trở thì toùc ruïng, hình daùng vaø tuoåi taùc thay đổi, đặc biệt âm sắc quê hương thì giữ được, không thay đổi -Hỏi: Dù caùch xa haøng ngaøn dặm và sau nửa kỷ xa quê hương mà tác giả giữ giọng nói quê hương Điều đó cho các em thấy điều gì tác giả ?GV: nước ta II- Đọc – hiểu chú thích: 1- Hai câu đầu : -Tình cờ Tg khơng định làm thơ Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Höông aâm coâ caûi, maán mao toài đặt chân từ dùng phép đối quê  sau thời gian dài xa quê - 2ý làm quan đã làm thay đổi voùc daùng, tuoåi taùc, toùc ruïng - HSđọc -rời nhà từ lúc còn trẻ, già giọng nói quê nhà thì không thay đổi lòng yêu quê quay höông -voùc daùng, tuoåi taùc, maùi toùc - gioïng noùi queâ höông -tự (kể) + miêu tả -loøng yeâu queâ höông 96 Lop7.net (7) chia làm miền Bắc, Trung, Nam vaø dó nhieân laø giọng nói miền khác -Và để nói điều đó thì tác giả đã dùng nghệ thuật gì ? -Các em đối lập đó ?  giaùo vieân gaïch chaân bảng phụ 2- Hai câu cuối: -Phép đối hoïc sinh chæ GV: Ở câu đối này thì người ta gọi là tiểu đối, tức là đối các vế câu với - Tác giả đã dùng phép đối caâu thô naøy nhaèm muïc ñích gì? GV: Sau thời gian dài xa queâ laøm quan maëc duø coù nhieàu thay đổi vóc dáng, tuổi tác, toùc ruïng nhöng gioïng noùi queâ hương thì không thay đổi Đó là giọng nói thiêng liêng đầy chaát queâ -Hỏi:Việc tác giả trở quê hương gợi cho các em suy nghĩ gì ? Vì tác giả trở quê ?  chuyển ý: Với tâm trạng buồn và bồi hồi trở quê hương, trở thì điều gì đã xảy Cô mời em đọc cho cô câu cuối và đọc lên phaàn dòch thô (baûn 1) - Chúng ta thấy trở quê höông laø taùc giaû mong mình gaëp lại người thân, người bạn hiền sau bao năm xa cách, vì veà queâ laø veà ngoâi nhaø cuõ cuûa mình, laø veà nôi choân caét roán Theá nhöng veà queâ taùc giả gặp ? GV: Ở đây chúng ta bắt gặp tình độc đáo đó là Tác giả muốn quê để gặp lại người thân đây ông gặp đứa trẻ con, tức là -Gioïng ñieäu bi haøi (hoùm hænh), Sự ngỡ ngàng xót xa bị choi nhö khaùch laï -nhấn mạnh việc - Tác giả trở quê tác giả già muốn trở quê soáng cuoäc soáng nhaøn, ẩn giật và việc ông giữ giọng nói quê hương chứng toû oâng coù tình caûm raát saâu nặng quê hương - HS đọc - nhi đồng 97 Lop7.net (8) lớp người trẻ Vì lại xảy tình trớ trêu ? vì tác giả đã 86 tuổi rồi, số tuổi thoï maø xöa raát hieám (thaát thaäp coå lai hy) Vì theá maø coù leõ người thân ông đã Vì mà ông gặp lớp nhi đồng mà thôi Dĩ nhiên là nhi đồng gặp ông khoâng heà quen bieát oâng, neân chúng vui vẻ cười hỏi ông caùch hoàn nhieân, raát voâ tö - Chúng đã hỏi điều gì ? AØ chuùng hoûi oâng raèng oâng laø khách nơi nào đến chơi? Với tiếng cười hỏi hồn nhiên lũ treû, caùc em thaáy coù laøm cho taùc giaû vui leân khoâng ? - Mà còn ngược lại ông còn cảm thấy ngỡ ngàng xót xa Vì vaäy caùc em? GV: Với tình dở khóc dở cười đã làm cho tác giả ngẫu hứng viết bài thơ này đặt chân quê Nhưng ẩn chứa đó là lòng yêu quê hương đất nước sâu nặng *HĐ5: HDtổng kết : Qua thô này chúng ta cần ghi nhớ gì? Các em đã đọc bài thơ nào cuõng noùi veà tình yeâu queâ höông tha thieát  GV:Tuy nhiên, bài Tĩnh Dạ Tứ là tác giả bộc lộ tình yêu quê hương trực tiếp qua câu thơ cuoái Còn đây là tác giả bộc lộ cách gián tiếp Đó là thông qua tiếng cười trẻ để bộc lộ tâm trạng thoáng buồn mình bò xem laø khaùch chính treân queâ höông - Trong lớp ta có bạn nào xa quê theo cha mẹ đến địa phương này 101- khoâng làm cho tg vui -Vì mình laø chuû laïi bò coi laø khaùch chính queâ höông mình -Tĩnh Dạ Tứ 98 Lop7.net (9) hay khoâng ? - Các em có nhớ quê không AØ, điều đó là tất nhiên rồi, vì xa queâ laïi khoâng buoàn, laïi không có kỷ niệm đẹp nôi choân nhau, caét roán Nhö nhaø thô Nam Giang coù vieát “Thuở còn thơ … trên cao” Hay lời bài hát quê hương mà - HS đọc ghi nhớ chúng ta thường nghe “Quê hương là … thành người”-Gọi HS đọc ghi nhớ III Toång keát * Ghi nhớ : sgk * Củng cố : -Đọc lại bài thơ * Daën doø : -Hoïc baøi - Hoïc baøi thuộc bài thơ phần phiên âm và dịch thơ - Soạn: “ TỪ TRÁI NGHĨA ” - Chuẩn bị bài từ bài đến bài 10 tuần 11 kt 45phút  Ngày soạn : 21-10-09 Ngày dạy : 23-10-09 TỪ TRÁI NGHĨA III- TIẾNG VIỆT – TIẾT : 39 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Nắm nào là từ trái nghĩa - Thấy tác dụng việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa B CHUẨN BỊ: - Thầy: giáo án – bảng phụ - Trò: bài soạn C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: KT bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa ? - Lấy ví dụ từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn ? *HĐ2: Bài : Trong cuoäc soáng giao tieáp, ñoâi chúng ta vô tình sử dụng loại từ mà không ngờ tới vì nó quá quen thuoäc maø laïi tieän duïng Caùc em có biết đó là loại từ gì không? Đó là từ trái nghĩa Vậy nào là từ trái nghĩa? Cách sử dụng nó nhö theá naøo? Chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu qua tieát hoïc hoâm NỘI DUNG - KIẾN THỨC 99 Lop7.net (10) * Hđ3: HD TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA - GV treo bảng phụ * VD1 :Vui thay xuân đã đến tuần Neân eùn bieác lieäng gaàn lieäng xa EÙn bay maët soùng Hoàng Haø EÙn bay vaøo laïi bay goïi baày * VD :Dòng sông bên lở bên bồi Bên lở thì đục bên bồi thì - Caùc nhaän xeùt caùc ví duï treân có cặp từ nào trái nghĩa nha gaïch chaân? - Vaäy em naøo coù theå ruùt nhaän xét nào là từ trái nghĩa ? *VD3:SGK/128 a)Tìm các cập từ đồng nghĩa? b) Tìm các cặp từ trái nghĩa với từ “già” hợp “ cau già”, “rau già” - Thế nào là từ đồng nghĩa: 1).VD: Mục I SGK/ 128 a)- gần >< xa - vào> < - lở > < bồi - gần >< xa - đục > < - vào> < - cúi > < ngẩng - lở > < bồi - trẻ > < già - đục > < - lớn > < nhỏ  Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược - Từ trái nghĩa là từ có - b) Cau già > < cau non nghĩa trái ngược - Rau già > < rau non -cúi > < ngẩng Quaû chín > < quaû xanh -trẻ > < già Côm chín > < côm soáng - lớn > < nhỏ Bát lành > < bát vỡ -Người già > < người trẻ Tính lành > < tính - Cau già > < cau non - Một từ nhiều nghĩa có thể -Rau già > < rau non thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa - Không Vì từ trẻ sử khaùc dụng cho người không sử duïng cho vaät - Bây cô nói trái nghĩa với từ này là “rau trẻ” không? Vì sao? * VD :Quaû chín > < quaû xanh Côm chín > < côm soáng * VD :Bát lành > < bát vỡ Tính lành > < tính - ta thấy từ : lành, chín, già - Khơng Vì từ trái nghĩa coù raát nhieàu nghóa Những từ có thể có nhiều cặp trái nghĩa nhiều nghĩa có phải có từ trái khác nghóa hay khoâng? Vaäy thì noù nhö theá naøo? -Gọi HS đọc ghi nhớ * HĐ : HDsử dụng từ trái nghĩa - HDHs thảo luận - HS thảo luận 3/ *CÂU HỎI : - Tìm các cặp từ trái nghĩa vd - cúi > < ngẩng mục I SGK/129 ? Được sử dụng - trẻ > < già làm gì? - lớn > < nhỏ  Sử dụng thể đối , tạo hình tượng tương phản , gây - Tìm các cập từ trái nghĩa các ấn tượng mạnh - Chân cứng đá mềm thành ngữ? - Coù ñi coù veà - Mắt nhắm mắt mở 100 Lop7.net (11) -Bảy ba chìm - Từ trái nghĩa sử dung - Nửa úp ,nửa mở trường hợp nào ? -Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học - HS đọc ghi nhớ * HĐ HD HS làm BT – gọi hs  LUYỆN TẬP Baøi taäp : Tìm cặp từ trái nghĩa : - Lành >< raùch - Giaøu >< ngheøo - Ngaén >< daøi - Saùng >< toái - Ñeâm >< ngaøy Bài tập :Điền từ thích hợp vào các thành ngữ : - Beân troïng beân khinh - Chân cứng đá mềm - Chạy xắp, chạy ngửa - Buổi đực buổi cái - có có - Vô thưởng vô phạt - Bước thấp bước cao - Gần nhà xa ngõ - Chân ướt chân ráo - Mắt nhắm mắt mở Bài tập : Viết đọan văn ngắn có sử dụng từ trái nghĩa * Củng cố : -Đọc lại bài ghi nhớ * Daën doø : -Hoïc baøi -Chuẩn bị bài : Luyện nói văn biểu cảm vật người -Chọn đề ( tổ 1-2) đề ( tổ 3-4 ) sgk, chuẩn bị nói trước lớp  Ngày soạn : 21-10-09 Ngày dạy : 24-10-09 IV- TẬP LÀM VĂN – TIẾT: 40 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Rèn luyện kỹ nói theo chủ đề biểu cảm - Reøn kyõ naêng tìm yù, laäp daøn baøi - Rèn cách nói trước đám đông B CHUẨN BỊ: - Thầy: giáo án – bảng phụ - Trò: bài soạn C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC * HĐ1 KT bài cũ : Neâu caùc caùch laäp daøn yù cho baøi vaên bieåu caûm * HĐ bài mới: Hôm chúng ta thực hành luyện nói trên lớp Bởi vì các em biết “nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên người Ngoài việc rèn luyện cho học sinh lực viết, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh lực nói vì đó là phương tiện giao tiếp hữu hiệu nhất, đạt keát quaû cao nhaát * HĐ3: * Bước chuẩn bị : 101 Lop7.net (12) - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trước nhà - Chia thành tổ, tổ chọn đề sgk để chuẩn bị - Kiểm tra học sinh trước thực hành * HĐ4: * Bước thực hành : - Chọn học sinh trên tổ để phát biểu trước lớp phần dàn bài đã chuẩn bị - Những em khác phải lắng nghe để bổ sung, sửa chữa - chọn bài hay nhóm Đại diện nhóm trình bày GV: Lưu ý HS :+ Trước nói “ Thưa cô và các bạn ,em xin trình bài nói mình” + Khi trình bày xong “ cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe”  Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm * Cuûng coá, daën doø : - Xem lại bài văn biểu cảm mà em đã học - Chuaån bò baøi tieáp theo : baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù  102 Lop7.net (13)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:26

Xem thêm:

w