1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 30: Luyện tập

2 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 146,06 KB

Nội dung

- TĐ: Sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau… - TT: Vận dụng t/h bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau[r]

(1)Gi¸o ¸n H×nh Häc N¨m häc 2010 - 2011 Ngày dạy: /2010 Tiết 30 LUYỆN TẬP (Tiếp) A Mục tiêu: - KT: Ôn luyện trường hợp tam giác góc-cạnh-góc, kết hợp với các t/h đã học để CM hai đoạn thẳng nhau, hai góc nhau, đoạn thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tia phân giác … - KN: Rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ trình bày - TĐ: Sử dụng trường hợp góc-cạnh-góc suy các cạnh tương ứng, các góc tương ứng nhau… - TT: Vận dụng t/h hai tam giác để chứng minh hai tam giác nhau, CM hai đoạn thẳng nhau, hai góc nhau, đoạn thẳng song song, đường thẳng vuông góc B Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ bài tập - HS: Thước đo góc, thước thẳng, êke, com pa C.Tiến trình dạy học: I Ổn định lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ (5’) - Phát biểu trường hợp thứ cạnh-cạnh-cạnh và trường hợp thứ cạnh-góc-cạnh, t/h thứ g.c.g hai tam giác III Luyện tập (39p) Hoạt động thày Hoạt động trò Bài 36(SGK-123) (9') ? Y/c học sinh vẽ hình bài tập 36 vào GT OA = OB D OAC  OBD KL AC = BD - HS vẽ hình và ghi GT, KL ? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì - HS: AC = BD CM: A O Xét  OBD và  OAC Có: OAC  OBD  B OA = OB Ô chung   OAC =  OBD (g.c.g)  BD = AC  OAC =  OBD (g.c.g)  OAC  OBD , OA = OB, Ô chung ? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh - học sinh lên bảng chứng minh C Bài 37 ( SGK-123) (12') - GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK - HS thảo luận nhóm làm hình 101 - Các nhóm trình bày lời giải - Các nhóm khác kiểm tra chéo - Các hình 102, 103 học sinh tự sửa Chu ThÞ Hoan * Hình 101:  DEF: D  E  F  1800 => E  1800  800  600  400   ABC =  FDE (g.c.g) vì Lop7.net C  E  400 ; B  D  800 BC  DE GV Trường THCS Dương Đức (2) Gi¸o ¸n H×nh Häc N¨m häc 2010 - 2011 Bài 138 (SGK-124) (12') - GV vẽ hình 104, cho HS đọc bài tập 138 - HS vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh hai cạnh ta phải chứng minh điều gì? -HS: chứng minh hai tam giác ? ta đã có tam giác đó chưa Muốn có các tam giác ta cần làm gì - HS: vẽ thêm hình: nối A,D ? lập sơ đồ ngược - HS:  ABD =  DCA (g.c.g) KL AB = CD AC = BD C B D CM: Nối A với D Xét  ABD và  DCA có: BDA  CAD (hai góc so le trong) AD là cạnh chung CDA  BAD (hai góc so le trong)   ABD =  DCA (g.c.g)  AB = CD, BD = AC  AD chung, BDA  CAD , CDA  BAD   SLT AB // CD ; SLT AC // BD  A GT AB // CD AC // BD  GT GT ? Dựa vào phân tích hãy chứng minh IV Củng cố: (4') * GV chốt lại cách làm bài tập và kiến thức sử dụng làm bài tập V Hướng dẫn học nhà:(2') - Làm bài tập 39, 40, 41, 42 (SGK-124) - Học thuộc định lí, hệ trường hợp góc-cạnh-góc HD40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có không? Chu ThÞ Hoan Lop7.net GV Trường THCS Dương Đức (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:09

w