1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 42, 43, 44

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

vì không có cốt truyện, nhân vật, cảm xúc, lập luận, luận cứ….mà nó là một văn bản riêng với mục đích giúp con người có những hiểu biết chính xác, khoa học, khách quan về đối tượng… - Tr[r]

(1)Ngày soạn: 02/11/2011 Ngày dạy: 05/11/2011 Tiết: 42 LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆNTHEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Ôn tập ngôi kể - Biết cách tập trình bày miệng trước lớp cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp miêu tả và biểu cảm B Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Soạn giáo án và định hướng tiến hành Học sinh: - Soạn bài theo yêu cầu - Theo yêu cầu SGK C Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị HS III Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học - Trên sở văn tự đã học I Chuẩn bị nhà: lớp 6, em hãy cho biết có Ôn tập ngôi kể: ngôi giao tiếp nào? Ví dụ? - Có ngôi giao tiếp: ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai và ngôi thứ ba Ví dụ: Tôi kể cậu nghe Toàn Ngôi Ngôi Ngôi - Có bao nhiêu ngôi kể? - Kể theo ngoi thứ là kể - Có hai ngôi kể: ngôi thứ và ngôi thứ ba nào? Như nào là kể theo - Ngôi kể thứ nhất: người kể xưng tôi Với ngôi kể ngôi thứ ba? Nêu tác dụng nay, người kể có tư cách là người cuộc, tham loại ngôi kể? gia việc và kể lại Ngôi kể thứ ba: người kể giấu mình Người kể có tư cách là người chứng kiến việc và kể lại Do đó có thể linh hoạt thông qua nhiều mối quan hệ - Nêu các ví dụ ngôi kể vài nhân vật tác phẩm hay đoạn trích văn tự - Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi học, lòng mẹ, đã học? Lão Hạc Kể theo ngôi thứ ba: Tắc đèn, cô bé bán diêm, - Tại phải thay đổi ngôi kể? lá cuối cùng - Thay đổi ngôi kể là để: Thay đổi điểm nhìn việc và nhân vật Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm (người vui buồn theo cảm tính chủ quan, người ngoài có thể dùng miêu tả, biểu cảm đề góp phần Lop8.net (2) - Hãy nêu vật, việc, ngôi kể khắc họa tính cách nhân vật.) đoạn văn sgk? Chuẩn bị luyện nói: - Nhân vật: chị Dậu - Yếu tố biểu cảm bật - Sự việc: chống trả lại tên cai lệ - Ngôi kể: ngôi thứ ba đoạn văn? - Xác định yếu tố miêu tả? - Đó là bực tức cao độ chị Dậu trước tên cai lệ - Tả nét mặt và cách chị Dậu chống lại tên cai lệ * Đóng vai chị Dậu kể lại: Tôi xám mặt, vội vàng đặt bé van xin: - Cháu van ông, nhà cháu xin ông tha cho! Nhưng tên người nhà lý trưởng vừa đấm vào ngực tôi vừa hùng hổ xông tới trói chồng tôi Vừa thương chồng vừa uất ứ trước thái độ bất nhân hắn, tôi dằn giọng: - Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ! Tên cai lệ tát vào mặt tôi ròi xông chỗ chồng tôi Tôi nghiến răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Tện tay, tôi túm cổ hắn, ấn gúi cửa Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất miêng thét trói thằng điên II Nói trước lớp: - Luyện nói theo điều hành lớp phó học tập: - Mời cá nhân lên trình bày - Tập thể lớp nhận xét, bổ sung - Thống điểm - Giao cho lớp phó học tập hướng dẫn lớp luyện nói - Cử đại diện ghi kết IV Củng cố: - GV nhận xét học sinh nói trên lớp V HDVN: - Xem lại bài - Chuẩn bị bài mới: Câu ghép ****************************************** Lop8.net (3) Ngày soạn: 05/11/2011 Ngày dạy: 11/11/2011 Tiết: 43 CÂU GHÉP A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm đặc điểm câu ghép - Nắm hai cách nối các vế câu câu ghép B Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng phụ, bút viết bảng, các ví dụ Học sinh: - Đọc sách, tìm hiểu bài - Tìm các ví dụ tương tự C Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nói giảm, nói ránh? Cho ví dụ Tìm các cách diễn đạt nói giảm, nói tránh có thể cho trường hợp sau: “Mày học dốt quá!” III Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học I Đặc điểm câu ghép: - Cho HS đọc đoạn trích, Ví dụ: sgk-111: a Tôi // quên nào cảm giác sáng sgk - Xác định các cụm C-V / nảy nở lòng tôi cành hoa tươi / mỉm cười bầu trời quang đãng câu in đậm! b Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi // âu yếm nắm tay tôi dẫn trên đường làng dài và hẹp c Cảnh vật chung quanh tôi // thay đổi, vì chính lòng tôi // có thay đổi lớn: hôm tôi // học - Câu 2: có cụm C-V; câu 1,3 có nhiều cụm C-V - Về số lượng cụm C-V, ba - Phân tích: - Câu 1: có cụm C-V; cụm C-V nhỏ nằm cụm câu này có gì khác nhau? - Phân tích cấu tạo câu C-V lớn (2 cụm C-V nhỏ làm phụ ngữ cho động từ quên và động từ nảy nở) (1,3) - Câu 3: có cụm C-V, các cụm C-V không bao chứa (cụm C-V cuối cùng giải thích cho cụm C-V thứ hai) Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể - Trình bày kết phân Câu có cụm C-V Câu tích hai bước trên vào Cụm C-V nhỏ nằm Câu Câu có bảng mẫu: cụm C-V lớn hai nhiều Các cụm C-V không bao Câu Lop8.net (4) cụm C-V - Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết đâu là câu ghép? Câu nào không phải là câu ghép? Vì sao? - Vậy, nào là câu ghép? chứa - Câu là câu ghép vì các cụm C-V không bao chứa - Câu và không phải là câu ghép vì Cau2 có Cụm C-V (ccâu đơn) Câu có nhiều cụm chủ vị có cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn - Câu ghép là câu có hai nhiều cụm chủ vị không bao chứa (hay nằm ngoài nhau) Mỗi cụm C-V này gọi là vế câu Ghi nhớ: sgk-112: - Phân tích cấu trúc cú pháp II Cách nối các vế câu: a Trời // mưa to quá nên tôi // không học các câu sau: b Vì trời // mưa to quá nên tôi // không học c Trời // mưa to quá, tôi // không học - Các câu trên thuộc kiểu d Trời // càng mưa to, đường // càng lầy lội - Các câu trên là câu ghép câu gì? - Các vế nối với - Dùng quan hệ từ, dùng cặp quan hệ từ, dùng dấu phẩy, nào? cặp từ hô ứng… - Có cách nào để nối các vế câu câu ghép? - Các cách nối các vế câu ghép: - Dùng từ có tác dụng nối: + Nối quan hệ từ; + Nối cặp quan hệ từ; + Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối: trtường hợp này các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm III Luyện tập: Bài 1: a.- U van Dần, u lạy Dần! (dấu phẩy) - Dần hãy chị với u, đừng giữ chị (dấu phẩy) - Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! (dấu phẩy) - Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương không? (dấu phẩy) - Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông lí vào đây, ông trói nốt u, Dần (dấu phẩy) b,c,d Học sinh tự làm Bài 2: a Vì trời mưa to nên đường trơn b Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ c Tuy nhà khá xa Bắc học đúng d Không Vân học giỏi mà cô còn khéo tay Bài 3: Lop8.net (5) Bài 4: Học sinh tự làm a.- Trời mưa to nên đường lầy lội - Đường lầy lội vì trời mưa to b.- Nam chăm học thì nó thi đỗ - Nam thi đỗ nó chăm học c.- Nhà khá xa Bắc học đúng - Bắc học đúng dù nhà khá xa d.- Vân học giỏi mà cô còn khéo tay - Vân khéo tay mà cô học giỏi Củng cố: - Hãy đặt câu ghép - Thay đổi các cách nối các vế câu - Cho HS đọc lại toàn nội dung hai ghi nhớ HDVN: - Yêu cầu HS: - Học bài - Làm bài tập Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn thuyết minh ******************************************** Ngày soạn: 06/11/2011 Ngày dạy: 11/11/2011 Tiết: 44 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Bước đầu hiểu vai trò, vị trí và đặc điểm văn thuyết minh đời sống người - Biết nhận diện văn thuyết minh B Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tài liệu và các văn thuyết minh Học sinh: - Soạn bài - Sưu tầm các văn thuyết minh C Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học I Vai trò và đặc điểm chung văn thuyết minh: - Gọi HS đọc to, rõ, chính xác Văn thuyết minh đời sống các văn a, b, c sgk/114, 115, người: 116 a Trình bày lợi ích cây dừa Bình Định - Mỗi văn trên trình bày, giải b Giải thích nguyên nhân lá cây có màu xanh c Giới thiệu Huế thích, giới thiệu vấn đề gì? Lop8.net (6) - Em có nhận xét gì các vấn đề trình bày ba văn trên? - Em thường gặp các kiểu văn đó đâu? - Em có nhận xét gì xuất các văn trên sống người và tác dụng chúng sao? - Các văn trên có thể xem là văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận không? Vì sao? - Các văn trên có đặc điểm chung nào khiến chúng trở thành kiểu riêng? - Các văn trên đã thuyết minh đối tượng phương thức nào? - Ngôn ngữ các văn trên có đặc điểm gì? - Thế nào là văn thuyết minh? - Đó là vấn đề thực tế sống là kiến thức khoa học, chính xác và đúng với thực tế - Bản hướng dẫn sử dụng, bài giảng… - Các văn trên phổ biến sống người, giúp người hiểu biết đối tượng mà họ tiếp xúc Đặc điểm chung văn thuyết minh: - Không vì không có cốt truyện, nhân vật, cảm xúc, lập luận, luận cứ….mà nó là văn riêng với mục đích giúp người có hiểu biết chính xác, khoa học, khách quan đối tượng… - Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng cách khách quan, giúp người đọc hiểu đúng, hiểu đủ đối tượng - Trình bày, giải thích, giới thiệu - Ngôn ngữ chính xác, không hư cấu, tưởng tượng… - Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích - Các nội dung văn - Tri thứ nêu văn thuyết minh phải thuyết minh có đặc điểm gì? khách quan, xác thực, và hữu ích cho người - cách thể nội dung - Văn thuyết minh luôn cần trình bày văn thuyết minh phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk-117 II Luyện tập: Bài 1: Cả hai là văn thuyết minh vì chúng trình bày vấn đề khoa học lĩnh vực lịch sử, sinh học Bài 2: HS tự làm Bài 3: Trong các văn tự sự, miêu tả, biểu cảm… còn yếu tố thuyết minh đó là yếu tố phụ Củng cố: - Văn thuyết minh có vai trò và đặc điểm gi? HDVN: - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ - Dặn dò HS: Học bài và chuẩn bị bài Ôn dịch, thuốc lá Lop8.net (7)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w