Lí Lan A -Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Hs cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời mỗi [r]
(1)Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Ngày soạn :20/08/2010 Ngày dạy : /08/2010 Tuần : Tiết1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lí Lan A -Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Hs cảm nhận tình cảm đẹp đẽ người mẹ dành cho nhân ngày khai trường; Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường với đời người; Nắm số từ khó, bước đầu có ý niệm từ ghép vb và liªn kÕt v¨n b¶n 2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc, giải nghĩa từ, tìm hiểu VBND 3.Thái độ: Hs có lòng thương yêu, kính trọng mẹ, đồng thời thấy vai trò nhà trường xã hội và người B - Chuẩn bị - GV hướng dẫn hs soạn bài thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS soạn bài theo yêu cầu sgk và hướng dẫn gv C Hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức (1’) 7A 7B Kiểm tra bài cũ (3’) - Chuẩn bị sách, vở, bài soạn - Kiến thức VBND Bài mới: Trong đời,mỗi người dự nhiều lễ khai giảng.Với lần khai trường lại có kỉ niệm riêng và thường thì lần khai trường đầu tiên để lại dấu ấn sâu đậm chúng ta Ta thường bồi hồi nhớ lại tâm trạng,dáng điệu mỡnh hụm đú Song ớt hiểu tõm trạng người mẹ Bài học hôm giúp chúng ta hiểu điều đó Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Khởi động Trong lần khai giảng đầu tiên em đưa em đến trường? Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường đó mẹ em đã làm gì, nghĩ gì không? - HS trả lời Hôm học bài văn này chúng ta Néi dung chÝnh GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (2) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n hiểu đêm trước ngày khai trường để vào lớp con, mẹ đã làm gì và nghĩ gì? Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn GV hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, thể tâm trạng hồi hộp, thao thức mẹ, giọng đọc tâm tình, trầm lắng GV đọc mẫu Gọi 2-3 HS đọc bài HS nhận xét GV sửa chữa Tóm tắt nội dung vài câu - Em hiểu “ nhạy cảm” nghĩa là gì? “ Háo hức “ là tâm trạng nào? HS đọc các chú thích còn lại I Đọc, t×m hiểu chung Đọc và tìm hiểu chú thích a Đọc b Tìm hiểu chú thích Thể loại - Bố cục Văn nhật dụng “ Cổng trường mở a Thể loại: Bút ký- biểu cảm ra” viết theo thể loại gì?( Phương thức biểu đạt chính là gì?) - Tự + biểu cảm - Văn chia làm phần? Nội b Bố cục: hai phần dung chính phần? - P1: đầu -> ngày đầu năm học: tâm trạng hai mẹ đêm trước ngày khai giảng - P2: còn lại : tình cảm mẹ -Học sinh đọc từ đầu ….trong ngày đầu năm học (trang 6, 7) II Tìm hiểu văn Tâm trạng hai mẹ đêm trước ngày khai giảng - Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng hai mẹ đêm trước ngày khai giảng? Mẹ Con - Thao thức - Giấc ngủ đến không ngủ, với nhẹ chuẩn bị đồ nhàng li dùng, sách vở, sữa, ăn cái đắp mền, buông kẹo, gương mặt màn, trằn trọc, thoát, suy nghĩ triền nghiêng trên gối miên mền, đôi môi hé GV: trằn trọc là mở, GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (3) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n từ láy chúm lại háo - chúng ta học hức, lòng không có mối tiết sau bận tâm, hăng hái tranh mẹ dọn dẹp đồ - Hãy so sánh tâm trạng hai mẹ con? - Tâm trạng hai mẹ khác thường không giống nhau: + Tâm trạng con: háo hức, thản, nhẹ nhàng + Tâm trạng mẹ: bâng khuâng, xao xuyến, trằn trọc suy nghĩ miên man Tình cảm mẹ - Theo em người mẹ không ngủ được? (HS thảo luận nhóm thời gian phút) Đại diện báo cáo: GV kết luận - Lo lắng , chăm chút cho con, trăn trở suy nghĩ người - Bâng khuâng , hồi tưởng lại tuổi thơ mình - Từ đó em hiểu gì tình cảm mẹ con? - Vậy em làm gì đề đền đáp tình cảm mẹ mình? - Chăm học, chăm làm, vâng lời cha mẹ, thầy cô… - Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn mẹ? ( Sự nôn nao, hồi hộp cùng bà ngoại đến trường, chơi vơi, hốt hoảng cổng trường đóng lại) - Vì tác giả để mẹ nhớ lại ấn tượng buổi khai trường đó mình? (Mẹ có phần lo lắng cho đứa trai nhỏ bé lần đầu tiên đến trường - Vì ngày khai trường có ý nghĩa đặc - Mẹ yêu thương , lo lắng , chăm sóc, chuẩn bị chu đáo điều kiện cho ngày khai trường đầu tiên -Mẹ đưa đến trường với niềm tin và kì vọng vào GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (4) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n biệt với mẹ, với người) - Có phải người mẹ nói trực tiếp với không? Theo em, mẹ tâm với ai? Cách viết dó có tác dụng? - Mẹ tâm gián tiếp với con, nói với chính mình -> nội tâm nhân vật bộc lộ sâu sắc , tự nhiên Những điều đó đôi khó nói trực tiếp Tác dụng Tầm quan trọng nhà trường truyền cảm hệ trẻ - HS theo dõi đoạn văn cuối - Đoạn văn thể điều gì qua hành động và lời nói mẹ? - Câu văn nào nói tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? “ Bằng hành động đó họ muốn… hàng dặm sau này” - Cách dẫn dắt tác giả có gì đặc biệt? - Đưa ví dụ cụ thể mà sinh động để đến kết luận tầm quan trọng giáo dục - GV mở rộng giáo dục Việt Nam và ưu tiên cho giáo dục Đảng và Nhà nước ta - Người mẹ nói: bước qua cổng trường là giới kì diệu mở Em hiểu giới kì diệu đó là gì? (HS thảo luận nhóm phút) -Đại diện báo cáo Nhận xét - GV kết luận - Từ phân tích trên em có suy nghĩ gì nhan đề “ Cổng trường mở ra”? - Hình ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng cánh cửa đời mở ? Bài văn giúp ta hiểu gì tình cảm mẹ và vai trò nhà trường sống người? Hoạt động 3: Ghi nhớ - Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết - Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người - Mở ước mơ, tương lai cho người III.Tæng kÕt Ghi nhớ ( SGK) IV Luyện tập Bài tập 1: Em tán thành ý kiến trên vì nó đánh dấu GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (5) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n HS đọc GV khái quát bước ngoặt, thay đổi lớn lao Hoạt động 4: Luyện tập đời người: sinh hoạt môi HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài trường mới, học nhiều điều -> tâm trạng vừa háo hức vừa hồi hộp , lo lắng GV sửa chữa, bổ sung GV hướng dẫn: Viết đoạn văn 7-8 Bài tập 2: nhà dòng Chủ đề: Kỷ niệm đáng nhớ ngày khai giảng đầu tiên PT diễn đạt: tự + biểu cảm Củng cố: - Em thấy người mẹ bài văn là người nào? - Tình cảm, sâu sắc, tế nhị, hiểu biết - Kiểu nhân vật? Nhân vật tâm trạng - Mượn tâm trạng mẹ đêm trước buổi khai trường để nói gì? - Tầm quan trọng việc học , nhà trường - Tình cảm sâu nặng mẹ -> - Nhắc nhở người làm phải nhớ đến tình cảm mẹ Hướng dẫn học bài: - Học ghi nhớ + phân tích - Làm BT + đọc thêm SGK trang - Soạn : Mẹ tôi, đọc trả lời câu hỏi SGK -Ngày soạn :21/08/2010 Ngày dạy : /08/2010 Tiết : Văn mÑ t«i A- mi- xi A- Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: Hs cảm nhận, hiểu t/c thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ Từ đó biết cách sống, cách xử cho đúng 2.Kü n¨ng: Rèn kĩ đọc, củng cố kiến thức ngôi kể, nhân vật kể chuyện, VBND 3.Thái độ: KÝnh yªu, biÕt ¬n cha mÑ B- Chuẩn bị: GV: giáo án, đồ dung dạy học, sách tham khảo HS: Đọc bài, soạn bài, làm bài tập C- Hoạt động dạy – học ổn định tổ chức.(1’) 7A 7B Kiểm tra bài cũ:(5’)- Qua vb“Cổng…”,em cảm nhận t/c cha mẹ với cái ntn? GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (6) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n - Thế giới kì diệu mở với thân em đén trường là gì? Bài mới: Người mẹ có vị trí và ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, lớn lao đời người Song không phải nào ta ý thức rõ điều đó và có người đã phạm sai lầm tưởng đơn giản lại khó có thể tha thứ VB “Mẹ tôi” cho chúng ta hiểu thêm mẹ và biết phải cư xử với mẹ nào cho phải đạo Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn GV hướng dẫn đọc: thể tâm tư và tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm -> trân trọng ông vợ GV đọc mẫu HS đọc , nhận xét, GV sửa chữa - Nêu vài nét tác giả? - Những tác phẩm chủ yếu ông? (SGK 11) - Văn trích từ đâu? - Em hiểu lễ độ là gì? (HS đọc từ khó) Néi dung chÝnh I Đọc và t×m hiÓu chung: §äc Chó thÝch a T¸c gi¶, t¸c phÈm; - Tác giả: Ét-môn-đô A-mixi( 1846-1908) là nhà văn Ý kỷ XIX - Văn “ Mẹ tôi” trích tác phẩm “ Những lòng cao cả” 1886 c Từ khó ( SGK 11) Về hình thức văn có gì đặc biệt? ThÓ lo¹i ( Mang tính chuyện viết Th tõ- biÓu c¶m hình thức thư ( qua nhật ký con) - Nhan đề “ mẹ tôi”) - Tại đây là thư người bố gửi mà tác giả lấy nhan đề là “ mẹ tôi”? (Con ghi nhật ký) - Mẹ là tiêu điểm để hướng tới, để làm sáng tỏ vấn đề II Tìm hiểu văn GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (7) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Thái độ người cha trước lỗi lầm - Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con? - Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo dục - Những chi tiết nào miêu tả thái độ người cha trước vô lễ con? - Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố - Bố không thể nén giận - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? - Thà bố không có còn là thấy bội bạc Con không tái phạm - Trong thời gian đừng hôn bố) - Em có nhận xét gì nghệ thuật sử dụng phần trên? - So sánh => đau đớn - Câu cầu khiến => mệnh lệnh - Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng - Qua các chi tiết đó em thấy thái độ cha nào? GV phân tích thêm đoạn “ Khi ta khôn lớn -> đó” Vì ông lại có thái độ vậy> Chúng ta tìm hiểu phần - Những chi tiết nào nói người mẹ? - Hình ảnh người mẹ tác giả tái qua điểm nhìn ai? Vì sao? (Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất mẹ -> tăng tính khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ người mẹ, người kể) - Từ điểm nhìn người mẹ lên nào? - Thái độ người bố người mẹ nào? (Trân trọng, yêu thương - Hết sức đau lòng trước thiếu lễ độ En-ri-cô với mẹ “ Sự hỗn láo … tim bố”.=> so sánh - Tức giận: “Bố ko nén tức giận…Thà bố ko có …” - Nghiêm khắc việc giáo dục con, rõ hậu bội bạc, phạt việc làm sai: “Trong thời gian đừng hôn bố” -> Người bố vừa giận, vừa thương con, muốn sửa chữa lỗi lầm Ông thật nghiêm khắc chân thành nhẹ nhàng, tế nhị Hình ảnh người mẹ - Thức suốt đêm,quằn quại, - Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phúc tránh đau đớn cho - Có thể ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu - DÞu dàng, hiền hậu GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (8) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Một người mẹ mà En-ri-cô không lễ độ -> sai lầm khó mà tha thứ Vì thái độ bố là hoàn toàn thích hợp) GV giải thích: nguyên văn lời dịch: Nhưng thà bố phải thấy chết còn là thấy bội bạc với mẹ Người soạn thay: Bố không thấy -> là đoạn diễn đạt khá cực đoan -> có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục và thái độ bố đề cao mẹ - Là người hiền hậu, dịu dàng, giàu đức hi sinh, hết lòng yêu thương , chăm sóc -> người mẹ cao cả, lớn lao 3- Thái độ En - ri - cô: - Trước thái độ bố En-ri-cô có thái độ nào? - Điều gì đã khiến em xúc động đọc thư bố? (- Bố gợi lại kỉ niệm mẹ và En-ri-cô - Lời nói chân thành, sâu sắc bố - Em nhận lỗi lẫm mình - Nếu bố trực tiếp nói mắng em trước người liệu En-ri-cô có xúc động không? Vì sao? - Không: xấu hổ -> tức giận - Thư: đọc, suy nghĩ, thấm thía, không thấy bị xúc phạm - Đã em vô lễ chưa? Nếu vô lễ em làm gì? - HS độc lập trả lời GV: Trong sống chúng ta không thể tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận và sửa chữa nào cho tiến Hoạt động 3: tæng kÕt - Qua văn em rút bài học gì? HS đọc ghi nhớ GV nhắc lại, giải thích rõ ý nghĩa hai câu văn phần ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập - Xúc động vô cùng III Tæng kÕt Ghi nhớ: ( SGK 12) III Luyện tập GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (9) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n HS đọc , xác định yêu cầu, làm bài GV hướng dẫn , bổ sung Bài tập Vai trò vô cùng to lớn người mẹ thể đoạn: “ Khi đã khôn lớn… tình yêu thương đó” Củng cố: - Học văn em hiểu thêm gì tình cảm cha mẹ cái? Từ đó em cần phải làm gì? Hướng dẫn học bài: - Học nội dung phân tích, ghi nhớ - Làm BT còn lại - Soạn “ từ ghép” theo câu hỏi, làm trước BT SGK Ngày soạn:22/08/2010 Ngày dạy : /08/2010 Tiết Tiếng việt TỪ GHÉP A - Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Nắm cấu tạo hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đ/lập 2.Kỹ năng:Rèn kĩ phân tích, giải nghĩa từ, vận dụng từ ghép nói và viết .thái độ: 3.Thái độ:Hiểu nghĩa các loại từ ghép B - Chuẩn bị: Gv: chuẩn bị giáo án , bảng phụ HS: chuẩn bị bài trước nhà C - Hoạt động dạy - học ổn định tổ chức (1’) 7A 7B Kiểm tra:(5’) - Kiểm tra phần thống kê tất các từ ghép vb “Mẹ tôi ” - Cho các từ: “quần áo, háo hức, can đảm.” Theo em, từ nào là từ ghép? Từ nào là từ láy? Vì sao? Bài mới: Những từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa gọi là từ ghép… Hoạt động Gv và Hs Hoạt động : Khởi động GV giới thiệu lại sơ đồ, gọi HS nêu lại từ Néi dung chÝnh GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (10) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Từ từ đơn từ phức từ ghép từ láy từ ghép CP từ ghép ĐL Vậy đặc điểm từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập nào, chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HS đọc BT1 ( SGK 13) Xác định tiếng chính và tiếng phụ hai từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức” - Bà ngoại: + Bà: tiếng chính + Ngoại: tiếng phụ - Thơm phức: + Thơm: tiếng chính + Phức: tiếng phụ - Nhận xét gì trật tự các tiếng hai từ trên? -> Những từ ghép trên gọi là ghép chính phụ - Em hiểu nào là từ ghép chính phụ? HS trả lời I Các loại từ ghép Bài tập Nhận xét - Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau HS đọc ví dụ - Các tiếng hai từ “ quần áo”, “ trầm bổng” có phân tiếng chính và tiếng phụ không? - Không - Cỏc tiếng cú quan hệ với - Cỏc từ ghộp đẳng lập khụng phõn nào mặt ngữ pháp? tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng mặt - Bình đẳng ngữ pháp) -> từ ghép đẳng lập 10 GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (11) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n - Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gi khác nhau? - Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính - Đẳng lập; Không - Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép Ghi nhớ ( SGK) chia làm loại? Đặc điểm loại? * HS đọc ghi nhớ GV khái quát lại - Hãy tìm từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập đặt câu? - Đầu năm học, mẹ mua cho em II Nghĩa từ ghép Bài tập xe đạp - Sách em luôn Nhận xét HS đọc BT SGK14 - So sánh nghĩa từ “ bà ngoại” với nghĩa “ bà”.? Nghĩa từ “ thơm - Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa phức” với từ “ thơm”? - Nghĩa từ “ bà ngoại “ hẹp so tiếng chính với nghĩa từ “ bà” - Nghĩa từ “ thơm phức” hẹp nghĩa “ thơm” - Tương tự hãy so sánh nghĩa từ “ quần áo” với nghĩa tiếng “ quần, áo”? Nghĩa “ trầm bồng” với nghĩa “ trầm’ và “ bồng”? - Nghĩa “ quần áo” rộng , khái - Nghĩa từ ghép đẳng lập tổng hợp quát nghĩa “ quần, áo” nghĩa các tiếng tạo nó - Nghĩa từ “ trầm bổng” rộng nghĩa từ “ trầm “ và “ bồng” Ghi nhớ( SGK) Nghĩa từ ghép đẳng lập và chính phụ có đặc điểm gì? * HS đọc ghi nhớ GV khái quát HS lấy ví dụ và phân tích III Luyện tập GV nhận xét Bài tập 1: Phân loại từ ghép Từ ghép CP Từ ghép ĐL Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Nhà máy, nhà ăn, Chài lưới, cây cỏ, 11 GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (12) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n -HS đọc, xác định yêu cầu -Làm việc theo nhóm: phút Nhóm thuộc tổ 1+2: tìm từ ghép chính phụ Nhóm thuộc tổ 3: tìm từ ghép đẳng lập - Đại diện báo cáo -> HS nhận xét GV kết luận -HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài -Gọi HS lên bảng điền -HS nhận xét -GV nhận xét , bổ sung HS đọc bài, nêu yêu cầu HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng > HS nhận xét GV kết luận xanh ngắt, lâu ẩm ướt, đầu đuôi đời, cười nụ Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ - Bút chì - ăn mày - mưa phùn - trắng phau - làm vườn - nhát gan Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập - Núi sông, núi đồi - Ham muốn, ham mê - Mặt mũi, mặt mày - Tươi tốt, tươi vui - Xinh đẹp, xinh tươi - Học hành, học hỏi Bài tập 4: Bổ sung cho HS khá, giỏi Không vì xe cộ và bánh kẹo là từ ghép đẳng lập -> nghĩa chủ quan, khái quát -GV nêu yêu cầu nên không thể kèm số từ và danh từ Có thể nói: Một xe cộ chạy qua đơn vị ngã tư - Chữa: Em bé đòi mẹ mua năm bánh kẹo + Xe cộ tấp nập qua lại không? + Một xe vừa chạy qua ngã tư Hãy chữa lại hai cách + Em bé đòi mẹ mua bánh kẹo - HS thảo luận nhóm ba phút + Em bé đòi mẹ mua bánh/kẹo - Báo cáo - GV kết luận Củng cố: ? Có loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa chúng? Hướng dẫn học bài: - Học ghi nhớ - Làm BT 4,5,6,7 - Chuẩn bị bài “ Liên kết văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài tập -Ngày soạn : 24/08/2010 Ngày dạy : /08/2010 Tiết Tập làm văn Liªn kÕt v¨n b¶n A - Mục tiêu cần đạt : 12 GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (13) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 1.Kiến thức: Học sinh nắm được: Muốn đạt mục đích giao tiếp thì vb phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể trên hai mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa 2.Kü n¨ng:Vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xd vb có tính liên kết 3.Thái độ: Biết vận dụng vào bài làm B - Chuẩn bị: Gv: chuẩn bị giáo án, bảng phụ HS: chuẩn bị bài nhà C Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức.(1’) 7A 7B Kiểm tra bài cũ (1’): ?Văn là gì? Tính chất vb? Bài mới:(1’) Ở lớp các em đã làm quen với các vb, đã viết văn tự sự, miêu tả các em ko thể hiểu cách cụ thể vb, khó có thể tạo lập vb tốt ko tìm hiểu kỹ tính chất quan trọng nó là liên kết Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Khởi động Néi dung chÝnh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV giải thích khái niệm liên kết Liên: liền kết: nối, buộc => liến kết -> là nối liền nhau, gắn bó với Gọi HS đọc BT( SGK17) - Nếu bố En-ri-cô viết câu thì En-ri-cô có hiểu điều bố muốn nói không? (Không) - Vì En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí đúng các lí đây? a Vì câu văn viết chưa đúng ngữ pháp b Vì câu văn nội dung không rõ ràng c Vì các câu chưa có liên kết ( lí b) I Liên kết và phương tiện liện kết văn Tính liên kết văn a Bài tập - En- ri- c« kh«ng hiÓu ®iÒu bè muèn nãi 13 b Nhận xét GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (14) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n - Đoạn văn khó hiểu, lộn xộn, không rõ ràng vì không có tính liên kết - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu thì nó phải có tính chất gì? Đọc ý phần ghi nhớ GV : Liên kết là tính chất quan trọng văn giúp ta dễ hiểu, giúp cho văn rõ nghĩa Vậy phương tiện liên kết văn là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2? -Đọc bài tập 2b SGK18 (HS thảo luận nhóm phút Đại diện trình bày) - Đoạn văn khó hiểu vì thiếu các từ ngữ liên kết - Muốn đoạn văn dễ hiểu -> điền các từ ngữ liên kết các câu, các ý với * GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu liên kết hình thức -HS đọc văn bản: Vì hoa cúc có nhiều cánh Chỉ các phương tiện liên kết văn (Vì, từ đó, ngày nay) - Ngoài liên kết hình thức, văn muốn dễ hiểu cần có điều kiện gì nữa? (Có liên kết nội dung) Nghĩa là các ý, các câu, các đoạn phải thống nội dung, cùng hướng nội dung nào đó - Muốn văn rõ nghĩa , dề hiểu -> có tính liên kết Phương tiện liên kết văn a Bài tập - Đoạn văn khó hiểu vì thiếu các từ ngữ liên kết - Muốn đoạn văn dễ hiểu -> điền các từ ngữ liên kết các câu, các ý với b Nhận xét: - Liên kết hình thức: dùng phương tiện ngôn ngữ, từ, cụm từ, câu để nối các ý, câu, đoạn văn - Liên kết nội dung : cùng hướng nội dung nào đó Ghi nhớ SGK (18) Hoạt động 3: Ghi nhớ - Từ hai bài tập trên em hãy cho biết văn có tính liên kết phải có điều kiện gì? Sử dụng phương tiện gì? HS đọc ghi nhớ II Luyện tập GV khái quát nội dung ghi nhớ Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn 14 GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (15) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n sau theo thứ tự: 1,4,2,5,3 Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập -HS đọc BT 1: làm bài, trình bày, nhận xét Bài tập 2: -GV sửa chữa , bổ sung Đoạn văn đã có liên kết hình thức song chưa có liên kết nội dung -HS đọc BT 2: nêu yêu cầu BT, thảo luận nên chưa thể coi là văn có liện kết chặt chẽ theo nhóm phút -Báo cáo Bài tập 3: -HS nhận xét -> GV kết luận Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà, - Đọc BT SGK19 nêu yêu cầu BT, làm cháu, là Bài tập 4( bổ sung) Viết bài, nhận xét - GV sửa chữa đoạn văn ngắn 5-7 câu đó có sử dụng liên kết, các phương tiện - GV nêu yêu cầu bài tập bổ sung liên kết đó - HS làm bài Đoạn văn: - Gọi 2-3 em HS khá , giỏi đọc bài Chỉ rõ Thu đã Thu xôn xao lòng người Lá phương tiện liên kết reo xào xạc Gió thu nhè nhẹ thổi, lá HS nhận xét vàng nhẹ bay Nắng vàng tươi rực rỡ GV nhận xét Trăng thu mơ màng Mùa thu là mùa Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng cốm, hồng Trái cây lịm ăn thu (4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu với cốm vòng dẻo thơm Sắc thu , (7) hương vị mùa thu làm say mê hồn -> hướng nội dung người Nhất là ta ngắm trời thu HS đọc phần đọc thêm SGK xanh bao la Củng cố: Liên kết văn là gì? Liên kết văn gồm loại nào? Hướng dẫn học bài: - Học ghi nhớ - Làm BT 4,5 - Soạn: “ Cuộc chia tay búp bê” trả lời câu hỏi SGK Tóm tắt nội dung văn TuÇn TiÕt Ngµy so¹n: 23/08/2010 Ngµy d¹y : 30/082010 15 GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (16) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n V¨n b¶n: Cuéc chia tay cña nh÷ng bóp bª Kh¸nh Hoµi A Mục tiêu cần đạt KiÕn thøc - HiÓu ®îc nh÷ng t×nh c¶m ch©n thµnh vµ s©u nÆng cña hai em bÐ c©u chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh và biết thông cảm, chia xẻ với bạn Vấn đề quyền trẻ em hưởng hạnh phúc gia đình: trách nhiệm cha mẹ cái - Nghệ thuật kể chuyện nhỏ nhẹ, tự nhiên, xen nhiều đối thoại chân thật, cảm động KÜ n¨ng: - Đọc hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng c¸c nh©n vËt - KÓ vµ tãm t¾t chuyÖn Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu gia đình, quý trọng tình cảm ruột thịt - Trau dåi ý thøc häc tËp bé m«n B ChuÈn bÞ - GV: So¹n gi¸o ¸n - HS: §äc vµ so¹n bµi míi C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học I ổn định tổ chức: 7A 7B II KiÓm tra bµi cò: - Nêu cảm nhận em hình ảnh và vai trò người mẹ qua hai văn bản: "Cổng trường mở ra" và "Mẹ tôi"? III Bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Trong sống, có nỗi đau đớn bất hạnh, đó là ta phải vĩnh viễn người thân yêu Nhưng có người thân yêu chúng ta còn mà gia đình lại phải chia lìa, cách biệt, người phương 16 GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (17) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Câu chuyện mà chúng ta học đó là chia tay hai anh em Thành, Thuû víi nh÷ng bóp bª - Mét cuéc chia tay b¾t buéc mµ bè mÑ cña hai em kh«ng cßn sèng víi n÷a §©y lµ truyÖn ng¾n ®îc gi¶i Nh× cuéc thi th¬ v¨n viÕt vÒ quyÒn trÎ em viÖn Khoa häc Gi¸o dôc vµ Tæ chøc cøu trî trÎ em R¸t -®a B¸c-nen - Thuþ §iÓn tæ chøc Chóng ta h·y cïng t×m hiÓu Hoạt động Gv và Hs Néi dung chÝnh Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn -GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay I Đọc, t×m hiÓu chó thÝch, bè côc đổi linh hoạt phù hợp tâm tư , tình cảm Đọc nhân vật: đau đớn, xót xa, hồn nhiên, nhường nhịn - GV đọc mẫu HS đọc - HS nhận xét, GV nhận xét - Hãy tóm tắt nội dung văn bản? - Nêu hiểu biết em Chú thích truyện? a T¸c gi¶, t¸c phÈm - Truyện ngắn “ Cuộc chia tay - Em hiểu “ ráo hoảnh” là gì? búp bª – Khánh Hoài giải nhì HS đọc từ khó SGK thi viết quyền trẻ em 1992 b.Từ khó (SGK 26) Bè côc: phÇn - P1: Tõ ®Çu -> bao giê nã còng hiÕu th¶o ? V¨n b¶n nµy cã thÓ chia lµm mÊy nh vËy: Cuéc chia bóp bª phÇn? Néi dung chÝnh cña tõng phÇn? - P2: TiÕp -> trïm lªn c¶nh vËt: Cuéc chia - HS tr¶ lêi tay líp häc - P3: Cßn l¹i: Cuéc chia tay cña hai anh em b ThÓ lo¹i: truyÖn ng¾n ? Văn này viết theo phương - PTBĐ: Tự xen lẫn với biểu cảm thức biểu đạt nào? Tãm t¾t ? Em h·y tãm t¾t v¨n b¶n mét c¸ch Gîi ý: Hai anh em Thµnh vµ thuû sinh vµ ng¾n gän? lớn lên trang gia đình khá giả Cả hai - HS tãm t¾t vµ nhËn xÐt yêu thương Nhưng bố mẹ li dị, - GV nhận xét, đánh giá Thµnh vµ Thuû ph¶i chÞu c¶nh chia l×a MÑ bắt Thành và Thuỷ chia đồ chơi Không thể chịu nỗi đau đớn, hai anh em đã khóc và nhường thứ đồ chơi, 17 GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (18) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n đặc biệt là hai búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ Thương em, Thành đã dành hai búp bê cho em Thành còn dẫn em đến trường để chia tay víi c« gi¸o vµ b¹n bÌ Khi trë vÒ nhµ, chuÈn bÞ lªn xe theo mÑ, Thuû bçng định để lại hai búp bê cho anh Thành đã khóc và hứa với em không để hai búp bê ngồi cách xa II- Tìm hiểu văn 1- Nhan đề truyện Truyện viết ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính truyện?(Truyện viết hai anh em Thành - Thuỷ, chia tay cảm động họ Nhân vật chính: Thành - Thuỷ) - Truyện kể theo ngôi thứ mấy? ( Truyện kể theo ngôi thứ Tác dụng: giúp tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật, tăng thêm tính chân thực truyện -> sức thuyết phục cao ? Em hiÓu thÕ nµo vÒ hoµn c¶nh gia đình hai anh em Thành, Thuỷ qua câu nói người mẹ? - Đây là câu chuyện cảm động hai anh em chia tay người mẹ rời bỏ gia đình bên ngoại sau li dị ? Bóp bª cã ý nghÜa nh thÕ nµo cuéc sèng cña hai anh em Thµnh vµ * Ng«i kÓ: Ng«i thø nhÊt -> Gióp thÓ hiÖn s©u s¾c nh÷ng suy nghÜ, t×nh c¶m vµ t©m tr¹ng nh©n vËt MÆt kh¸c nã lµm t¨ng thªm tÝnh ch©n thùc cña truyÖn -> søc thuyÕt phôc cao * Nhan đề - Bóp bª thÓ hiÖn sù hån nhiªn ng©y th¬, s¸ng, v« téi - Nhan đề truyện gợi tình buộc người đọc phải theo dõi -> góp phần thể ý đồ, tư tưởng tác giả II T×m hiÓu v¨n b¶n Cuéc chia bóp bª *ý nghÜa cña bóp bª: + Là đồ chơi thân thiết + Chóng lu«n ë bªn nh Thµnh vµ Thuû - Bè mÑ chia tay, hai anh em ph¶i xa nhau, 18 GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (19) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Thuû? - HS trả lời ? V× hai anh em ph¶i chia bóp bª? - HS tr¶ lêi bóp bª ph¶i chia theo lÖnh cña mÑ * T×nh c¶m cña hai anh em - Thuỷ mang kim tận sân vận động … ? H·y t×m nh÷ng chi tiÕt truyÖn để thấy hai anh em Thành và Thuỷ mực yêu thương gần gũi chia sẻ và quan t©m lÉn nhau? - HS t×m dùa vµo SGK ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ t×nh c¶m cña hai anh em c©u truuyÖn nµy? ? Thái độ và tâm trạng hai anh em nghe mẹ giục chia đồ chơi ra? ? Qua đó em thấy tâm trạng hai anh em nh thÕ nµo? ? Tại các em lại có thái độ và tâm tr¹ng nh thÕ? ? Cuéc chia bóp bª diÔn nh thÕ nµo? - HS tr¶ lêi ? Lêi nãi vµ viÖc lµm cña Thuû thÊy anh chia hai bóp bª cã g× m©u thuÉn? - HS tr¶ lêi ? Theo em cã c¸ch nµo gi¶i quyÕt m©u thuẫn đó không? - HS tr¶ lêi - Chiều nào Thành đón em … - Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau: -> T×nh anh em s©u nÆng, ch©n thµnh, t×nh cảm sáng, cao đẹp, lòng nhân hậu, vị tha Đau đớn phải chia tay - Em t«i bÊt gi¸c run lªn bÇn bËt, kinh hoµng cÆp m¾t tuyÖt väng buån th¨m th¼m, hai bê mi sng mäng lªn v× khãc nhiÒu suốt đêm em nức nở, tức tưởi - Tôi phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nước mắt tuôn suối, ít ®Ém c¶ gèi vµ hai c¸nh tay ¸o - > Buån ®au, bÊt lùc, tuyÖt väng - Vì chia đồ chơi là chia tay hai anh em đã đến Chúng thương yêu nhau, kh«ng hÒ muèn ph¶i xa nhng kh«ng thÓ sèng cïng n÷a * Cuéc chia bóp bª - Thành dành hầu hết đồ chơi cho em - §Æt hai bóp bª sang hai phÝa - Thuû tru trÐo giËn d÷ "Sao anh ¸c thÕ?" - M©u thuÉn: Em kh«ng muèn chia rÏ hai bóp bª v× sî chóng ph¶i xa nhau, ph¶i chÞu c¶nh chia l×a nh b©y giê em ®ang ph¶i chÞu Nhng còng kh«ng muèn nhËn hÕt c¶ hai vì lo không gác đêm cho anh ngủ 19 GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (20) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n - Gia đình đoàn tụ ? Theo em phải tạo môi trường xã hội nào để tạo điều kiện cho sù ph¸t triÓn cña trÎ em? - HS béc lé ? Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn c¸ch gi¶i quyÕt nh thÕ nµo? Em cã suy nghÜ g× vÒ c¸ch gi¶i quyÕt Êy? - HS tr¶ lêi ? H×nh ¶nh hai bóp bª lu«n lu«n đứng cạnh mang ý nghĩa gì? - Kết thúc truyện: Thuỷ đặt Em Nhỏ quµng tay VÖ SÜ - > Gợi lên lòng người đọc lòng thương cảm em gái giàu lòng vị tha, vừa thương anh, thương búp bê -> Sù chia tay cña hai anh em thËt v« lÝ kh«ng nªn cã - Thương cảm xúc động vì tình cảm s¸ng vÞ tha cña hai anh em - Tượng trưng cho tình anh em bền chặt kh«ng g× chia rÏ ®îc Củng cố: Tãm t¾t Văn “ chia tay búp bê” Hướng dẫn học bài: - Học bµi - ChuÈn bÞ tiÕp tiÕt TuÇn Ngµy so¹n: 25/08/2010 Ngµy d¹y : /2010 TiÕt Cuéc chia tay cña nh÷ng bóp bª Kh¸nh Hoµi A Mục tiêu cần đạt KiÕn thøc - HiÓu ®îc nh÷ng t×nh c¶m ch©n thµnh vµ s©u nÆng cña hai em bÐ c©u chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh và biết thông 20 GV: Lª ThÞ Thu HËu Lop7.net (21)