Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm qúa khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai tưởng tưởng .... 5 đ Làm thế[r]
(1)Trường THCS Cầu Khởi Tieát: 40 Ngaøy daïy: 19/ 10/ 2011 Giáo án Ngữ văn LUYEÄN NOÙI: VAÊN BIEÅU CAÛM VEÀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm Kó naêng - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm vật, người - Biết cách bộc lộ tình cảm vật, người trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật, người ngôn ngữ nói Thái độ - Giáo dục kĩ sống: tự tin, mạnh dạn trình bày trước tập thể II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : Giáo án, bảng phụ Học sinh : Bài soạn, sách vơ,û luyện nĩi trước nhà III PHÖÔNG PHAÙP Thực hành theo mẫu, nêu vấn đề, hợp tác nhóm IV TIEÁN TRÌNH Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh Kieåm tra baøi cuõ : Để tạo ý cho bài văn biểu cảm người Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi viết cần phải làm gì? (5đ) nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm qúa khứ, suy nghĩ tại, mơ ước tới tương lai tưởng tưởng Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm qúa khứ, suy nghĩ tại, mơ ước tới tương lai tưởng tưởng ( đ ) Làm nào để người đọc tin và đồng Để người đọc tin và đồng cảm với bài cảm với bài văn biểu cảm cuả mình vaên bieåu caûm cuûa mình thì tình caûm ( 4ñ ) bài phải chân thật và việc nêu phaûi coù kinh nghieäm ( đ ) Soạn bài (1đ) Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (2) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn Giảng bài : Giới thiệu bài : Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên người Ngoài việc rèn luyện lực viết, các em cần phải bồi dưỡng lực nói vì nói là phương tiện giao tiếp hữu hiệu nhất, đạt kết qủa cao Khi nắm vững kĩ nói, việc giao tiếp sống có nhiều thuận lợi Tiết học hôm chúng ta “luyện nói văn biểu cảm” Hoạt động thầy - trò Noäi dung baøi daïy * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Biểu cảm người, vật là gì? Biểu cảm người, vật là bộc lộ tỉnh cảm, thái độ vật, người Có các cách biểu cảm nào? Các cách biểu cảm: biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp *Hoạt động : Chuẩn bị - Giáo viên ghi đề lên bảng - Gọi học sinh đọc đề bài Đề yêu cầu người viết làm gì? Trình bày cảm nghĩ thấy, cô giáo “ người lái đò” đưa hệ trẻ cập bến tương lai Đề yêu cầu người viết làm gì? Trình bày cảm nghĩ món quà mà em nhận thời thơ ấu Thảo luận nhóm phút - Nhóm 1, 2: đề - Nhóm 3, 4: đề Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét Giáo viện nhận xét Học sinh đọc dàn ý mẫu Đề 2: a Mở bài: Giới thiệu món quà tuổi thơ, hoàn cảnh nhận quà b Thân bái: - Miêu tả món quà + Màu sắc, hình dáng + Giá trị vật chất, tinh thần món quà Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net I Chuẩn bị: Đề bài Đề 1: Cảm nghĩ thầy cô giáo “những người lái đò” đưa hệ trẻ cập bến tương lai Đề Cảm nghĩ món quà mà em đã nhận thời thơ ấu Lập dàn ý Đề 1: a Mở bài: Giới thiệu thầy cô giáo mà em yêu mến (Thầy cô nào, lớp, trường) b Thân bài: Em có tình cảm kỉ niệm gì thầy cô - Vì mà em yêu mến? (Ngoại hình, tính cách) - Hình ảnh thầy cô đàn em nhỏ - Giọng nói ấm áp, trìu mến, thân thương thầy cô giảng bài - Lúc thầy (cô) theo dõi lớp học (giờ kiểm tra, tiết sinh hoạt chủ nhiệm) (3) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn - Nhớ lại cảm xúc nhận quà + Nhớ lại hình dáng, khuôn mặt người tặng quà + Tình cảm người tặng quà thân nào? - Cảm nghĩ món quà + Thái độ món quà + Suy nghĩ món quà c Kết bài: Cảm nghĩ món quà nhận, vị trí món quà sống tinh thần *Hoạt động : Hướng dẫn thực hành Giáo viên hướng dẫn cách nói: - Dựa vào dàn ý lựa chọn cách biểu cảm phù hợp để bộc lộ cảm xúc - Yêu cầu việc trình bày : + Vị trí đứng nói phù hợp + Ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng, cảm xúc cần biểu lộ + Nội dung lôi cuốn, hấp dẫn, dễ tiếp nhận - Yêu cầu việc nghe: + Nghe, lĩnh hội phần trình bày bài văn nói biểu cảm bạn + Có ý kiến nhận xét bài văn biểu cảm bạn sau nghe Chia tổ nhóm để học sinh nói trước tổ nhóm, các bạn nhận xét bổ sung ( 10 phút ) Nhóm 1, 2: đề Nhóm 3, 4: đề Giáo viên nêu mẫu chung bài nói Mở đầu: Kính thưa thầy (cô) và các bạn! Tất đã cắp sách tới trường có Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net - Hình ảnh cô giáo vui mừng học sinh đạt thành tích cao, là việc tốt - Thầy cô thất vọng có học sinh vi phạm (Học tập-kỉ luật) - Thầy cô an ủi, chia sẻ với học sinh các em có chuyện đau buồn - Thầy cô quan tâm đến hoạt động ngoại khóa, ngoài lên lớp, tổ chức thật vui, hấp dẫn Hình ảnh thầy(cô) để lại em nhiều tình cảm và kỉ niệm tốt đẹp mà không em có thể quên c Kết bài: - Tình cảm chung thầy cô giáo: đó chính là người lái đò đưa hệ trẻ cập bến tương lai - Cảm xúc cụ thể thầy cô mà em yêu mến II Thực hành trên lớp: Luyện nói (4) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn kỉ niệm sâu sắc mái trường, thầy cô, bè bạn Một kỉ niệm sâu sắc để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm là Nội dung cụ thể câu chuyện, kỉ niệm Kết thúc: Em xin ngừng lời đây Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe! Đại diện các nhóm trình bày trước lớp Các học sinh khác lắng nghe, sau đó nhận xét, bổ sung sửa chữa sai sót Giáo viên tổng kết ghi điểm * Hoạt động 4: Đọc bài tham khảo III Bài tham khảo Học sinh đọc bài tham khảo Cuûng coá vaø luyeän taäp Giáo viên rút kinh nghiệm cho học sinh nội dung, cách thức nói, tác phong nói trước tập thể Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Về nhà lập dàn ý chi tiết cho các đề học - Tự luyện nói biểu cảm nhà với nhóm bạn nói trước gương - Chuẩn bị: Các yếu tố tự sự,ï miêu tả văn biểu cảm Tìm các yếu tố tự sư,ï miêu tả Bài nhà tranh bị gió thu phá, Đoạn vaên SGK/ 137-138 Tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm V RUÙT KINH NGHIEÄM : Noäi dung Phöông phaùp Tổ chức Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (5)