1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 64 đến tiết 67

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 255,11 KB

Nội dung

xa khi mới về quê Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ Bài ca Côn Sơn Cô Sơn ca Nhân cách tha[r]

(1)Tuần 17: Tiết 64: Ngày soạn: 01 /12/ 2010 Ngày giảng:02 /12/ 2010 SÀI GÒN TÔI YÊU ( Hướng dẫn đọc thêm) I Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: _ Cảm nhân nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và là phong cách người Sài Gòn _ Nắm nghệ thuật biểu tình cảm nồng nhiệt, cảm xúc chân thành tác giả Sài Gòn 2- Kĩ năng: Đọc hiểu văn tuỳ bút, có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm -Biểu tình cảm, cảm xúc việc thông qua hiểu biết cụ thể 3-Thái độ: Thêm yêu Sài Gòn II Chuẩn bị thầy-trò - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ : phút 2.1 Sử dụng từ cần đúng chuẩn mực nào? Hoạt động : Vào bài -Mục tiêu: T¹o t©m thÕ chó ý cho häc sinh, -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề -Thời gian: 1p Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động : I Vào bài -Mục tiêu: T¹o t©m thÕ chó ý cho häc sinh, -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề -Thời gian: 1p Hoạt động Hoạt động giáo viên Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I T×m hiÓu chung -Mục tiêu: Nắm đại ý bài -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề -Thời gian: 10p Đọc và tìm hiểu đại ý bài văn I Đại ý bài ?Nêu đại ý văn bản? “ Sài Gòn tôi yêu” là ấn tượng sâu đậm HS trả lời và tình cảm chân ? Văn có thể chia làm đoạn? thành, nồng nhiệt Bài văn có bố cụ phần: _ Đoạn : từ đầu đến tông cho họ hàng : ấn tác giả với người tượng chung và tình yêu với người Sài Gòn và mảnh đất mà tác _ Đoạn : trên đất này đến trăm triệu : cảm nhận giả gắn bó chục HS cùng năm và bình luận phong cách người Sài Gòn Lop7.net (2) _ Đoạn : còn lại : khẳng định lại tình yêu tác giả bàn luận suy với thành phố nghĩ Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt -Mục tiêu: Cảm nhân nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và là phong cách người Sài Gòn -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích -Thời gian: 20p ?Tác giả cảm nhận vè Sài Gòn phương diện II Đọc - hiểu nào? Cảm nhận chung thiên nhiên và Tác giả cảm nhận Sài Gòn phương diện thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, sống, sinh hoạt thành phố cư sống Sài Gòn tác giả dân và phong cách người Sài Gòn ? Thiên nhiên và khí hậu Sài Gòn nào? Thiên nhiên _ Nắng sớm _ Gío lộng buổi chiều _ Mưa nhiệt đới ào ào mà mau dứt _ Sự thay đổi nhanh chóng và đột ngột thời tiết a Thiên nhiên _ Nắng sớm HS cùng _ Gío lộng buổi bàn luận suy chiều nghĩ _ Mưa nhiệt đới ào ào mà mau dứt _ Sự thay đổi nhanh chóng và đột ngột thời tiết ?Ngoài cảm nhân thiên nhiên tác giả còn cảm nhận b Cuộc sống gì? Cuộc sống _ Đêm khuya thưa thớt tiéng ồn _ Đêm khuya thưa thớt tiéng ồn _ Phố phướng náo động dập dìu xe cộ vào cao _ Phố phướng điểm náo động dập dìu xe _ Cái lặng buổi sáng tinh sương cộ vào cao điểm _ Cái lặng buổi sáng tinh sương ? Tình cảm tác nào Sài Gòn?Tác giả đã dùng nghệ thuật gì thể tình cảm ấy?  Tác giả đã bộc lộ HS chia tình yêu thương nồng  Tác giả đã bộc lộ tình yêu thương nồng nhiệt tha thiết nhãm tr¶ lêi nhiệt tha thiết bằng biện pháp điệp ngữ, điệp cấu trúc biện pháp điệp ngữ, điệp cấu trúc CHUYỂN PHẦN ? Ngoài tác giả còn cảm nhận gì? -Phong cách -Phong cách: Bộc ? Phong cách bật người Sài Gòn là nào? trực cởi mở, -Phong cách: Bộc trực cởi mở, các cô gái có vẻ tự nhiên dễ các cô gái có vẻ tự gần mà ý nhị nhiên dễ Lop7.net 2.Cảm nhận phong cách người Sài Gòn -Phong cách bộc trực cởi mở, các cô gái có vẻ tự nhiên dễ gần mà ý nhị (3) ?Tác giả cảm nhận nào dân cư? gần mà ý Sài Gòn là nơi hội tụ người bốn phương đã nhị hòa hợp và không phân biệt nguồn gốc HS cùng ? Những nét tính cách thể đâu? * Những nết tính cách thể đời đời sống bàn luận suy hàng ngày và hoàn cảnh lịch sử.Đặc biệt tác giả đã nghĩ minh họa qua hình ảnh cô gái Sài Gòn trước 1945 vừa mạnh dạn vừa cổ xưa mang tinh thần dân chủ Hoạt động Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p HS đọc ghi III Kết luận ? Nh¾c l¹i néi dung, nghÖ thuËt cña bµi? nhí Ghi nhớ SGK trang 173 SGK Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p Củng cố : phút 4.1 Thiên nhiên và khí hậu Sài Gòn nào? 4.2 Phong cách bật người Sài Gòn là nào? Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài “Luyện tập sử dụng từ” SGK trang 179 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:…………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ………………… ……… -@ Tuần 17: Tiết 65: Ngày soạn: Ngày giảng: /12/ 2010 /12/ 2010 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A-Muïc tieâu: - Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ các yêu cầu việc sử dụng từ để thấy khuyết điểm thân, tránh thái độ cẩu thả nói và viết - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ nhận biết và sửa chữa lỗi sử dụng từ Lop7.net (4) - Thái độ:Có ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực B-Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập, bài tập làm văn đã làm - Phöông phaùp: Phaùt vaán, nhoùm, thuyeát trình C-Tiến trình lên lớp: 1- Ôn định tổ chức 1p: 2-Kieåm tra baøi cuõ:5p - Em hãy nêu chuẩn mực sử dụng từ tiếng Việt ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3-Bài mới: * Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã xác định chuẩn mực sử dụng từ nói và viết Tiết học hôm ta vận dụng kiến thức đã học để đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua các bài làm văn chính mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn từ tiếng Việt Hoạt động giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I Bµi tËp vÒ sö dông tõ -Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ các yêu cầu việc sử dụng từ để thấy khuyết điểm thân, tránh thái độ cẩu thả nói và viết -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề -Thời gian: 35p * Bµi tËp vÒ sö dông tõ * Bµi tËp vÒ sö dông tõ Bµi tËp 1: §äc c¸c bµi tËp lµm v¨n cña em tõ Bµi tËp 1: §äc c¸c bµi tËp lµm đầu năm đến Ghi lại từ dùng sai, văn em từ đầu năm đến nªu c¸ch söa Ghi l¹i nh÷ng tõ dïng sai, nªu HS trả lời c¸ch söa Tõ dïng sai ©m, sai chÝnh t¶… Tre chë Nge Chång c©y L·ng m¹ng Man m¸t Ch©n träng Thñy trung C¸ch söa Che trë Nghe Trång c©y L·ng m¹n Man m¸c Tr©n träng Thñy chung Lop7.net (5) Bµi tËp 2: §äc bµi tËp lµm v¨n cña mét b¹n cïng líp, nhËn xÐt Bµi tËp 2: §äc bµi tËp lµm v¨n cña mét b¹n vÒ nh÷ng trêng hîp dïng sai tõ, cïng líp, nhËn xÐt vÒ nh÷ng trêng hîp dïng sai nh÷ng trêng hîp cô thÓ sai tõ, sai nh÷ng trêng hîp cô thÓ nµo? HS cùng bàn nµo? c¸ch söa c¸ch söa luận suy nghĩ - Yêu cầu: đọc, nhận xét - yªu cÇu söa b»ng nh÷ng c©u v¨n cô thÓ - Nhận xét, đánh giá Bµi tËp H·y nªu c¸c t×nh huèng hay dïng tõ sai Bµi tËp giao tiÕp H·y nªu c¸c t×nh huèng hay dïng - VÝ dô: Nãi trèng kh«ng, thiÕu tõ, nãi dµi, tõ sai giao tiÕp thõa tõ, sai vÒ ©m Sai viÕt v¨n: sai vÒ lçi chÝnh t¶ - VÝ dô: Nãi VÝ dô: ch, tr, r, gi, d, uª, uya… trèng kh«ng, thiÕu tõ, nãi - Kiểm tra bài tập đã cho, nêu cách sửa dµi, thõa tõ, - ChuÈn mùc vÒ sö dông tõ sai vÒ ©m Sai viÕt - häc bµi, söa lçi dïng tõ v¨n: sai vÒ lçi - Cã thãi quen sö dông tõ nh thÕ nµo cho chÝnh t¶ đúng VÝ dô: ch, tr, r, gi, d, uª, uya… Hoạt động 3:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4-Cuûng coá.: 1) Bài vừa học: - Đọc lại các bài làm và sửa từ sai cho đúng - Nắm lại chuẩn mực sử dụng từ 2) Baøi saép hoïc: Traû baøi vieát soá - Xem laïi caùch laøm baøi vaên bieåu caûm 5-Dặn dò: Soạn bài * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ Lop7.net (6) Tuần 17: Tiết 66: Ngày soạn: Ngày giảng: /12/ 2010 /12/ 2010 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH( T1) I Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức:Bước đầu nắm khái niệm trữ tình và số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.Một số thể thơ đã học.Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học 2-KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng ghi nhí, hÖ thèng ho¸, tæng hîp, ph©n tÝch chøng minh.C¶m nhËn ph©n tÝch t¸c phÈm tr÷ t×nh 3- Thái độ: Yêu tác phẩm trữ tình II Chuẩn bị thầy trò: - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ :0 Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động 2: Bài học -Mục tiêu: Bước đầu nắm khái niệm trữ tình và số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề -Thời gian: 40p I Ôn tập Hãy nêu tên tác giả tương ứng với tác phẩm? Tên tác giả, tác phẩm _ Cảm nghĩ đêm tĩnh : Lý Bạch _ Phò giá kinh : Trần Quang Khải _ Tiếng gà trưa : Xuân Quỳnh _ Cảnh khuya : Hồ Chí Minh _ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê : Hạ Tri Chương _ Bạn đến chơi nhà : Nguyễn Khuyến _ Buổi chiểu đứng phủ Thiên Trường trông : Trần Nhân Tông _ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá : Đỗ Phủ Sắp sếp tên tác phẩm khớp với nội dung Tác phẩm Nội dung tư tưởng tình cảm biểu Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao phong sở phá ca ) Qua đèo Ngang Nỗi nhớ thương quá khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ( Hồi Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót Lop7.net (7) hương ngẫu thư ) Sông núi nướcnam ( Nam Quốc Sơn Hà ) xa quê Ý thức độc lập tự chủ và tâm tiêu diệt địch Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ Bài ca Côn Sơn ( Cô Sơn ca ) Nhân cách cao và giao hòa tuyệt thiên nhiên Cảm nghĩ đêm tĩnh ( tĩnh tứ ) Tình yêu quê hương sâu lắng khoảnh khắc vắng Cảnh khuya Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan Sắp sếp lại tên tác phẩm, đọan trích hợp với thể thơ? Tên tác phẩm, đọan trích hợp với thể thơ Tác phẩm Thể thơ Sau phút chia ly ( chinh phụ ngâm khúc ) Song thất lục bát Qua đèo Ngang Bát cú Đường luật ( thất ngôn bát cú ) Bài ca Côn Sơn ( Cô Sơn ca ) Lục bát Tiếng gà trưa Các thể tho khác Cảm nghĩ đêm tĩnh ( tĩnh tứ) Các thể tho khác Sông núi nướcnam ( Nam Quốc Sơn Hà ) Tuyệt cú đường luật ( thất ngôn tứ tuỵêt ) Đọc câu SGK trang 181 Tìm ý mà em cho là không chính xác Những ý kiến không chính xác a Đó là thơ trữ tình thì thiết chì dùng phương thức biểu cảm e Thơ trữ tình dùng lối nói trực tiếp biểu tình cảm, cảm xúc i Thơ trữ tình phải có cốt truyện hay và hệ thống nhân vật đa dạng k Thơ trữ tình phải có hệ thống lập luận chặt chẽ Điền vào chổ trống bài tập SGK trang 182? a Tập thể và truyền miệng b Lục bát c.So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ II Ghi nhớ SGK trang 182 Khi nắm khái niệm thứ cần nắm quan niệm lệch lạc : đã là thơ thì thiết phải là trữ tình, văn xuôi thì thiết phài là tự sự.Chuẩn để xác định trữ tình là để biểu tình cảm, cảm xúc không phải là thơ hay văn xuôi Phân biệt khác thơ trữ tình và ca dao trữ tình ? Cái chung tính chất phi cá thể lên hàng đầu : ca dao Thơ trữ tình cần thông qua rung động cá nhân để tìm tòi cái chung Chủ thể trữ tình là tác giả là tác giả Nội dung thứ ba cần lưu ý : biểu tình cảm cách gián tiếp ( thông qua tự sự, miêu tả, lập luận ) Hoạt động 3:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p Lop7.net (8) Củng cố : Đọc lại ghi nhớ:SGK T182 Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước T2 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ -Tuần 17: Tiết 67: Ngày soạn: Ngày giảng: /12/ 2010 /12/ 2010 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH( T2) I Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức:Bước đầu nắm khái niệm trữ tình và số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.Một số thể thơ đã học.Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học 2-KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng ghi nhí, hÖ thèng ho¸, tæng hîp, ph©n tÝch chøng minh.C¶m nhËn ph©n tÝch t¸c phÈm tr÷ t×nh 3- Thái độ: Yêu tác phẩm trữ tình II Chuẩn bị thầy trò: - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ :5p ?Phân biệt khác thơ trữ tình và ca dao trữ tình ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động cña häc sinh Hoạt động 2: III-Luyện tập -Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích -Thời gian: 35p ? Tình thể tình yêu quê hương Lop7.net Ghi bµi III Luyện tập (9) và cách thể tình cảm qua hai bài thơ: “Cảm nghĩ đêm tĩnh ( tĩnh tứ) và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hồi hương ngẫu thư ) a Tình : _“Tĩnh tứ”: người xa quê đêm trăng sáng nhớ quê _ Hồi hương ngẫu thư : người quê sau đời xa quê, bị coi là khách HS trả lời theo trở nơi chôn cắt rốn tõmg nhãm b Cách thể tình cảm : _ “ tĩnh tứ”: dùng ánh trăng làm để thể tình cảm nhớ quê mònh, nhớ quê thao thức không ngủ, nhình trăng, nhìn trăng lại càng nhớ quê ( nghệ thuật đối ) _ Hồi hương ngẫu thư : qua cách kể và tả cùng với nghệ thuật đối (2 câu đầu) và là qua giọng bi hài sau lời từơng thuật khách quan trầm tĩnh cái “ bi kịch” thật là trớ trê bước chân tới quê nhà( hai câu cuối ) ? So sánh bài “ đêm đỗ thuyền Phong Kiều” và “ Rằm thàng giêng” cảnh vật miêu tả và tình cảm thể Tình thể tình yêu quê hương và cách thể tình cảm qua hai bài thơ: “Cảm nghĩ đêm tĩnh ( tĩnh tứ) và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hồi hương ngẫu thư ) So sánh bài “ đêm đỗ thuyền Phong Kiều” và “ Rằm thàng giêng” cảnh vật miêu tả và tình cảm thể a Cảnh vật miêu tả : _ “ Phong Kiều bạc” cảnh vật buồn hiu hắt ( trăng tà, quạ kêu, sương đầy trời, C¸ nh©n tr¶ khách nằm ngủ trước cảnh buồn lửa chài lêi cây bến) _ “Nguyên tiêu” : cảnh vật bao la bát ngát, đầy ánh trăng sáng, đầy sắc xuân, dạt dào sức sống b Hình thức thể : _ “ Phong Kiều bạc” : buồn, cô đơn _ “Nguyên tiêu”: ung dung thản, lạc quan, tràn đầy niềm tin phơi phới ? Đọc kĩ bài tùy bút bài 14,15 Hãy lựa chọn câu đúng ? Đọc kĩ bài tùy bút bài HS cùng bàn 14,15 Hãy lựa chọn câu đúng ? a Tùy bút không có cốt truyện và có thể luận suy nghĩ không có nhân vật c Tùy bút sử dụng nhiều phương thức ( Lop7.net (10) tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuýêt minh, lập luận )nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu e Tùy bút có yếu tố gần với tự chủ yếu thuợc loại trữ tình Hoạt động 3:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p Củng cố : phút Nội dung bài Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài “Ôn tập tổng hợp” SGK trang 183 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ Lop7.net (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:54

w