- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng : Sự nghiệp của chúng ta như rừng cây đang lên đầy nhựa sống và ngày càng lớn nhanh chóng.. Tìm vế còn lại của phép so sánh : - Khoẻ như voi.[r]
(1)Giáo án Ngữ văn Tuần : 20 Tiết : Ngày soạn:……./……/…… Ngaøy daïy:… /…./………… Tiếng Việt SO SÁNH I YÊU CẦU : Nắm khái quát và cấu tạo so sánh Biết quan sát giống các vất để tạo so sánh đúng, so sánh hay II CHUẨN BỊ : - GV : Tham khảo tài liệu, xem sách hướng dẫn tự học, bảng phụ - HS : Trả lời trước các tình SGK III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động + Hoạt động : Khởi động : (5phút) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài + Hoạt động 2: Hình thành tri thức (15 phút) I So sánh là gì? VD: Trẻ em búp trên cành Hình ảnh búp trên cành liên tưởng đến non nớt, hồn nhiên, tươi trẻ trẻ em => có nét tương đồng Ghi nhớ: SGK/24 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định nề nếp – sỉ số - Hỏi: Phó từ là gì ? Có loại phó từ ? - Hỏi: Đặt câu có chứa phó từ ? - GV giới thiệu bài - Báo cáo sỉ số - Trả lời cá nhân (2 HS) - Nghe – ghi tựa - Cho HS xem ngữ liệu và tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh Hỏi: Tìm vật, việc nào so sánh với nhau? Vì có so sánh vậy? - Cá nhân đọc ngữ liệu và tìm hình ảnh so sánh - Cá nhân tìm hình so sánh, lí giải tương đồng -Thảo luận HS -> rút tác dụng: làm bật cảm nhận người viết, tăng tính gợi hình Gợi cảm - Đọc ghi nhớ SGK - Cá nhân trả lời: so sánh có tính chất đo lường với mục đích định lượng - Cá nhân điền vào mô hình - Học sinh phát hiện: tựa, bằng, y như… Hỏi: Việc dụng phép so sánh đó có tác dụng gì? - GV : Khái quát lại vấn đề ->đó là phép so sánh tu từ và rút ghi nhớ ? Hỏi: Vậy so sánh là gì? -Gọi HS đọc ghi nhớ -GV cho HS nhận xét cách so sánh bảng phụ -Cho HS điền BT1 vào mô hình cấu tạo phép so sánh -Yêu cầu HS hãy nêu thêm số từ so II Cấu tạo phép so sánh: sánh mà em biết Vế A: nêu tên vật, việc -Cho HS đọc bài tập II.3 bảng phụ Hỏi: Hãy nhận xét cấu tạo phép so sánh trên so sánh Vế B: nêu tên vật, việc có gì đặc biệt? GV nhận xét ->rút ghi nhớ SGK dùng để so sánh vế A Phương diện so sánh Từ so sánh * Chú ý: Trong so sánh, phương diện so sánh và từ so sánh có thể lượt bớt Vế B Gọi HS đọc ghi nhớ có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh Lop6.net - Cá nhân nhận xét: a.Không có từ phương diện so sánh và ý so sánh b.Đảo vị trí từ so sánh và vế B lên trước vế A ->tính không đầy đủ - Đọc ghi nhớ (2) Giáo án Ngữ văn + Hoạt động : Củng cố Luyện tập (20 phút) Tìm hình ảnh so sánh theo mẫu SGK : a So sánh đồng loại : - So sánh người với người : Thầy thuốc mẹ hiền - So sánh vật với vật : Trên trời, mây trắng bông b So sánh khác loại : - So sánh người với vật : Mẹ già chuối chín cây - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng : Sự nghiệp chúng ta rừng cây lên đầy nhựa sống và ngày càng lớn nhanh chóng Tìm vế còn lại phép so sánh : - Khoẻ voi - Đen cột nhà cháy - Trắng bông - Cao núi Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh bài “Sông nước Cà Mau” : Sông ngòi …… mạng nhện Ngôi nhà …… khu phố - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Đọc bài tập SGK -Gọi HS lên trình bày -> nhận xét - Trả lời cá nhân (Lên bảng trình bày) - Nhận xét - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Đọc BT SGK Cá nhân trình bày - Gọi HS tìm vế còn lại phép so sánh - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - GV đánh giá, sửa sai - Cho HS tìm phép so sánh văn - Tìm so sánh từ văn Sông nước Cà Mau : Sông nước Cà Mau - GV đánh giá, sửa sai -Nhận xét + Hoạt động 4: Củng cố – Hỏi: So sánh là gì? Cấu tạo phép so - Cá nhân nhắc lại hgi sánh? nhớ Dặn dò(5 phút) *Yêu cầu HS: -Củng cố Thuộc ghi nhớ - Thực theo yêu cầu -Dặn dò gv Gợi ý làm bài tập SGK Chuẩn bị: Quan sát, tưởng tượng… Lop6.net (3)