SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT BC LỤC NGẠN **************** KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Họ và tên giáo viên Tổ chuyên môn Giảng dạy môn : Nguyễn Hữu Hoàn : NN – TIN - TD : TIN HỌC Khối 10 các lớp ( 10A1,2,3,4,5,6.) Khối 11 các lớp ( 11A1,2,3,4,6.) Khối 13 các lớp ( 12A1,2,3,4,5,7.) Năm học 2010-2011 SỞ GD & ĐT BẮC GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT BC LỤC NGẠN Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên : Nguyễn Hữu Hoàn Chuyên nghành đào tạo : Công nghệ thông tin Trình độ đào tạo : Đại học Tổ chuyên môn : Tự nhiên Năm vào nghành GD&ĐT: 2006 Số năm đạt giáo viên giỏi cấp sở: Kết quả thi đua năm học trước : Khá Tự đánh giá trình độ, lực, chuyên môn: Đạt yêu cầu Nhiệm vụ được phân công năm học 2008 – 2009: a Dạy học: Môn Tin : Khối 12 ( 12A1, 12A2, 12A3, 12A4, 12A5, A17) Khối 11( 11A1, 11A2, 113, 11A4, 11A6) Khối 11( 10A1, 10A2, 103, 10A4, 10A5 ,10A6) b Kiêm nhiệm: Quản lý phịng máy, Tở phó tở TN 10.Những hoàn cảnh tḥn lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân thực nhiệm vụ được phân cơng: a Tḥn lợi: - Có ý thức nghiêm túc chấp hành mọi nhiệm vụ được giao - Có đủ điều kiện về lực chun mơn để hoàn thành nhiệm vụ - Có đủ thời gian tham gia mọi công việc được giao b Khó khăn: - Là một giáo viên mới trường, nhà trường có mợt giáo viên mơn tin lên việc trao đởi chun mơn gặp rất nhiều khó khăn Trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy môn tin nhà trường cịn thiếu - Sớ giờ dạy cịn nhiều, sớ giáo án phải soạn mợt t̀n cịn nhiều PHẦN THỨ NHẤT: KẾ HOẠCH CHUNG A Những cứ để xây dựng kế hoạch Các văn bản chỉ đạo Căn cứ vào chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước: Luật Giáo dục, Nghị quyết của Quốc Hội về GD&ĐT, mục tiêu giáo dục của cấp học THPT; Các văn bản đạo thực nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 Các văn bản đạothực nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT Bắc Giang Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học của nhà trường, của tổ chuyên môn Mục tiêu của môn học: Phát triển tư duy, trí tuệ cho học sinh, được ứng dụng của Tin học cuộc sống thực tế Hiểu biết về công nghệ thông tin, cập nhật thông tin mới phù hợp với bộ môn, biết được ứng dụng của Tin học cuộc sống thực tế Đặc điểm chung của nhà trường a Thuận lợi Có đủ phịng máy, sớ lượng máy, Phịng máy được kết nới mạng Internet đảm bảo cho việc dạy và học; Điều kiện kinh tế, xã hội ổn định; Môi trường Giáo dục tại địa phương tớt b.Khó khăn Học sinh có điểm đầu vào chưa cao, chưa yên tâm học tại trường vì là trường ngoài công lập, đại đa số các em chưa được tiếp xúc với Tin học Phần lớn các em học sinh ở xa trường nên việc lại khó khăn, điều kiện kinh tế gia đình cịn khó khăn việc tiếp xúc với mơn tin học cịn hạn chế, khơng có nhiều thời gian dành cho học tập Nhiệm vụ được phân công a Giảng dạy: Môn Tin Học lớp 12 các lớp 12A1, 12A2, 12A3, 12A4, 12A5, 12A7 Môn Tin học lớp 11 các lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4, 11A6 Môn tin học lớp 10 các lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10A5, 10A6 b Kiêm nhiệm: Quản lí phịng máy, tở phó tở TN Năng lực sở trường: Giảng dạy cho học sinh đúng chuyên môn Đặc điểm học sinh Thuậnlợi: - Phần lớn các em ngoan ngoãn, lễ phép chấp hành đúng kỷ ḷt nợi quy đến trường, đã có ý thức tớt học tập; HS có hứng thú và học hỏi tìm tòi lần đầu tiếp xúc với bợ mơn tin học, thực hành phịng máy rất nghiêm túc, chấp hành đúng nợi quy phịng máy Khó khăn - Do chất lượng đầu vào của học sinh chưa cao lên việc tiếp thu kiên thức cịn hạn chế, đại bợ phận học sinh là em dân tộc, nhà xa trường lên việc lại, học tập cịn gặp nhiều khó khăn Mợt sớ học sinh chưa yên tâm học tập tại trường vì là trường công lập - Phần lớn học sinh chưa được học tin học ở các lớp dưới, chưa va chạm với máy tính, chương trình mới, lượng kiến thức mới quá lớn học sinh tiếp thu chưa trọn vẹn KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM: Môn Tin Học * Kết quả khảo sát đầu năm : Lớp TSHS 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 11A1 11A2 11A3 11A4 11A6 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A7 52 51 52 53 52 54 46 48 47 50 48 48 49 48 50 49 47 Giỏi SL 0 0 0 0 0 0 0 0 Khá % 0 0 0 0 0 0 0 0 SL 3 3 3 2 % 5.8 5.9 5.8 9.4 5.8 7.4 6.5 6.3 4.3 6.0 2.1 4.2 6.1 6.3 4.0 4.1 6.4 Trung Bình SL % 32 61.5 35 68.6 31 59.6 30 56.6 34 65.4 30 55.6 28 60.9 30 62.5 28 59.6 25 50.0 20 41.7 24 50.0 21 42.9 23 47.9 25 50.0 25 51.0 24 51.1 Yếu SL 17 13 18 18 15 20 15 15 17 22 27 22 25 22 23 22 20 % 32.7 25.0 34.6 34.6 28.8 38.5 28.8 28.8 32.7 42.3 51.9 42.3 48.1 42.3 44.2 42.3 38.5 * Chỉ tiêu phấn đấu: Giỏi Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 11A1 11A2 11A3 11A4 11A6 12A1 12A2 12A3 12A4 TSHS 52 51 52 53 52 54 46 48 47 50 48 48 49 48 50 SL 1 0 0 0 0 1 Khá % 1.9 2.0 1.9 0.0 0.0 0.0 0.0 2.1 0.0 0.0 0.0 0.0 2.0 2.1 0.0 SL 4 4 3 % 11.5 13.7 9.6 7.5 7.7 7.4 10.9 12.5 10.6 8.0 6.3 8.3 10.2 6.3 6.0 Trung Bình SL % 36 69.2 37 72.5 36 69.2 36 67.9 35 67.3 37 68.5 32 69.6 37 77.1 37 78.7 36 72.0 34 70.8 33 68.8 35 71.4 33 68.8 36 72.0 Yếu SL 10 13 13 13 10 11 11 11 11 % 17.3 11.5 19.2 25.0 25.0 25.0 17.3 7.7 9.6 19.2 21.2 21.2 15.4 21.2 21.2 12A5 12A7 49 47 0 0.0 0.0 6.1 8.5 36 33 73.5 70.2 10 10 19.2 19.2 IV.THEO DÕI CHẤT LƯỢNG + Học kỳ I Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 11A1 11A2 11A3 11A4 11A6 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A7 Sĩ số 52 51 52 53 52 54 46 48 47 50 48 48 49 48 50 49 47 a Nguyên nhân: b Biện pháp: Giữa học kỳ II Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Trên TB Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 11A1 11A2 11A3 11A4 11A6 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A7 a Giỏi 52 51 52 53 52 54 46 48 47 50 48 48 49 48 50 49 47 Nguyên nhân: b Biện pháp: c Biện pháp: Khá T.Bình Yếu Kém Trên TB a Biện pháp: Môn học: Tin học 10 Số tiết tuần: PHẦN THỨ HAI: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ Tổng số tiết: 70 Lý thuyết: 30 Thực hành: 40 Số tiết thực hành, thí nghiệm: Số tiết ngoại khoá: Chủ Đề Hoặc Chương Tiết PPCT Mức Độ Cần Đạt Nội dung NK: Đồ dùng dạy học Thời Gian Và Hình thức Kiểm Tra ( 15’,1V, ………) Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC – 20(15,3,2) Bài 1: Giới thiệu ngành khoa học tin học Bài 2: Thông tin và dữ liệu Bài 3: Giới thiệu máy tính 2, 5,6,7 Kiến thức - Biết tin học là một ngành khoa học có đới tượng, nợi dung và phương pháp nghiêng cứu riêng Biết máy tính vừa là công cụ nghiêng cứu, vừa là công cụ - Biết được phát triển mạnh mẽ của tin học nhu cầu của xã hội - Biết các đặt tính ưu việt của máy tính - Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử các hoạt động của đời sống Kiến thức - Biết được khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính - Biết các dạng biểu diễn thông tin máy tính - Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit - Biết được hệ điếm số 2, 16 biểu diễn thông tin Kĩ Bước đầu mã hoá thông tin đơn giản thành dãy bit Kiến thức - Biết chức các thiết bị chính của máy tính - Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J Von Neumann Tuần 01 Từ 25-08/2008 đến 30-08-2008 Tuần 02 Từ 01-09-2008 Đến 06-09-2008 Tuần 03 Từ 08-09-2008 Đến 13-09-2008 Kiểm Tra 15 Phút Kĩ Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính Bài tập thực hành số Bài 4: Bài toán và thuật toán 8, Kĩ Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính Học sinh phân biệt được một số thành phần của máy tính Biết sử dụng các thao tác với cḥt và bàn phím thơng qua mợt sớ trị Game nhỏ Kiến thức - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán 10, 11, - Hiểu cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối 12, 13, và ngôn ngữ liệt kê 14 - Hiểu một số thuật toán thông dụng Kĩ Xây dựng được thuật toán và giải một số bài toán đơn giản sơ đồ khối ngôn ngữ liệt kê Kĩ Bài tập bài toán và thuật toán 15 Kiểm tra tiết 16 Bài 5: Ngơn ngữ lập trình 17 T̀n 04 Từ 15-09-2008 Đến 20-09-2008 Xây dựng được thuật toán và giải một số bài toán đơn giản sơ đồ khối ngôn ngữ liệt kê Kiểm tra kiến thức chương I Kiến thức Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao Tuần 05 Từ 21-09-2008 Đến 26-09-2008 Tuần 06 Từ 27-09-2008 Đến 02-10-2008 Tuần 07 Từ 04-10-2008 Đến 09-10-2008 Tuần 07 Từ 04-10-2008 Đến 09-10-2008 Tuần 08 Từ 11-10-2008 Đến 16-10-2008 Tuần 08 Từ 11-10-2008 Đến 16-10-2008 Kiểm Tra 1Tiết “Tiết 16” Bài 6: Giải bài toán máy tính Bài 7: Phần mềm máy tính Bài 8: Các ứng dụng của tin học Bài 9: Tin học và xã hội Bài tập 18 19 20 21 Kiến thức Biết các bước bản tiến hành giải bài toán máy tính: Xác định bài toán, xây dựng thuật toán, lựa chọn cấu trúc liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa kết quả và hướng dẫn sử dụng Kiến thức - Biết khái niệm phần mềm máy tính - phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng Kiến thức - Biết được ứng dụng chủ yếu của máy tính điện tử các lĩnh vực đời sống xã hội - Biết có thể sử dụng mợt sớ chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và giải trí Kiến thức - Biết được ảnh hưởng của tin học đối với phát triển của xã hội - Biết được các vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật xã hội tin học hoá Thái đợ Có hành vi và thái đợ đúng đắn về vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính Kiến thức: củng cố kiên thức Tuần 09 Từ 18-10-2008 Đến 23-10-2008 Kiểm Tra 15 Phút Tuần 09 Từ 18-10-2008 Đến 23-10-2008 Kiểm Tra 15 Phút Tuần 10 Từ 25-10-2008 Đến 30-10-2008 Tuần 11 Từ 01-11-2008 Đến 06-11-2008 Tuần 11 Kiểm tra tiết 66 Kiểm tra thực hành máy Bài tập thực hành 11 67 Củng cố kiến thực mạnh Lan và Internet Ôn tập học kỳ II 68 Củng cố kiến thực chuẩn bị thi hoc kỳ II Kiểm tra học kỳ II Bài tập thực hành 11 69 70 Kiểm tra kiến thức của học sinh học kỳ II Củng cố kiến thức Mạng Tuần 35 36 Từ 15-04-2009 Đến 26-04-2008 “Ơn tập và Thi Học Kì II” T̀n 36 Từ 15-04-2009 Đến 26-04-2008 “Ơn tập và Thi Học Kì II” Tuần 35 36 Từ 21-04-2009 Đến 26-04-2008 “Ôn tập và Thi Học Kì II” Tuần 37 Tuần 37 PHẦN KẾ HOẠCH TIN HỌC KHỐI 11: Môn học: Tin học lớp 11 Tổng số tiết: 53 Lý thuyết: 23 Thực hành: 16 + 14 tiết tập Số tiết một tuần:1,5 tiết / lớp/ tuần Kỳ I tiết / tuần; Kỳ II học tiết /tuầnSố tiết thực hành, thí nghiệm: Sớ tiết ngoại khố: Chủ Đề Hoặc Chương Tiết PPCT Mức Độ Cần Đạt Ghi Chú Đồ dùng dạy học Chương I: Một số khái niệm ngơn ngữ lập trình 3(2,0,1) Bài 1: - Khái niện lập trình và ngơn ngữ lập trình - Chương trình dịch Bài 2: Các thành phần của ngơn ngữ lập trình các thành phần sở của pascal Kiến thức: Biết loại ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao Biết vai trò của chương trình dịch Biết khái niệm thông dịch và biên dịch Biết các thành phần bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa Kiến thức: Biết các thành phần bản của pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn,tên riêng (từ khóa), và biến Kĩ năng: Phân biệt được tên, và biến Biết đặt tên đúng Kiến thức này đã Phấn, bảng, SGK có ở lớp 10, cần nhắc lại và bổ sung để đảm bảo tính hệ thống Biết một nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát lỗi cú pháp của chương trình nguồn Cần giải thích khác cú pháp và ngữ nghĩa Nên minh họa một chương trình đơn giản Thời Gian, thực hành, Kiểm Tra ( 15’,1V, …) Bài tập chương Củng cố kiến thức chương Kiến thức: Phân biết được Hằng và Biến Biết cách đặt tên đúng Turbo Pascal Phân biết được Tên dành riêng, tên chuẩn , tên người lập trình đặt Phấn, Bảng CHƯƠNG II : CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN 7(4,2,1) Bài 3: Cấu trúc chương trình Bài 4: Một số kiểu dữ liệu Bài 5: Khai báo biến Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Kiến thức: Tranh – cấu trúc Hiểu chương trình là mô một chương trình tả của thuật toán một ngôn Lấy một chương viết Turbo ngữ lập trình trình pascal đơn giản để Pascal Biết cấu trúc của một minh họa chương trình pascal: cấu trúc và các thành phần Kiến thức: Cho ví dụ đơn giản Phấn , Bảng Biết một số kiểu liệu chuẩn: để học sinh luyện tập Nguyên, thực, kí tự, lôgic và miền Hiểu được cách khai báo biến Kĩ năng: Xác định được kiểu cần khai báo Khai báo đúng Nhận biết được khai báo sai Kiến thức: Biết các khái niệm: phép toán biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ Hiểu được lệnh gán Phân biệt được khác phép “gán” (:=) và phép so sánh (=) Lấy ví dụ các biểu Máy chiếu Projector Bài 7: Tổ chức vào / đơn giản Bài 8: Soạn thảo, Dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình Bài thực hành 8, Kỹ năng: thức quen thuộc để Viết được lệnh gán học sinh luyện tập Viết được biểu thức số học và lôgic với các phép toán thông dụng Kiến thức: Biết các lệnh vào / đơn giản Học sinh viết được các để nhập thông tin từ bàn phím và lệnh đưa thông tin màn hình - Write or Writeln Biết các bước: soạn thảo, dịch, - Read or Readln thực và hiệu chỉnh chương trình Biết được một số công cụ của môi trường pascal Xét một chương Kĩ năng: trình đơn giản Viết được mợt sớ lệnh vào hoàn chỉnh và có thể đơn giản chạy được, cho kết Bước đầu sử dụng được chương quả trình dịch để phát lỗi Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được Kỹ năng: Sử dụng chương trình Turbo Pascal nhập, dịch, chạy được một chương trình đơn giản Sửa được lỗi của chương trình đơn giản Biết cách khởi động Turbo Pascal và thoát khỏi Pascal Đảm bảo an toàn thực hành phong máy, thực đúng nơi quy của phịng máy Sử dụng máy chiếu Projector Các máy tính được cài phần mềm Turbo Pascal Free Pascal Tuần 08 - 09 Từ ngày 13-10-08 đến ngày 25-10-08 Củng cố kiến thức soạn dịch một chương trình đơn giản viết Turbo Pascal Bài tập ôn tập chương II 10 Cấu trúc một chương trình đơn giản chương trình viết Pascal CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP 6(3,2,1) Bài 9: Tổ chức rẽ nhánh 11 Bài tập thực hành 2 Tổ chức lặp (cấu trúc vòng lặp) 12, 13 Kiến thức: Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh biểu diễn thuật toán Hiểu câu lệnh rẽ nhánh ( dạng thiếu và dạng đủ) Hiểu được câu lệnh ghép Kĩ năng: Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản Viết được câu lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng để thực được thuật toán của một số bài toán đơn giản Kĩ năng: Kiến thức: Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp biểu diễn thuật toán Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước Biết cách vận dụng đứng đắng loại cấu trúc lặp và tình huống cụ thể Kĩ năng: Bảng, phấn Nên sử dụng các thuật toán đã có ở lớp 10 Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực tại phòng máy để học sinh đạt được kĩ theo yêu cầu Cần tổng kết loại cấu trúc điều khiển: tuần tự, rẽ nhánh và vòng lặp Bước đầu hình thành khái niệm về lập trình có cấu trúc Cần xây dựng các bài thực hành và tở chức thực tại phịng Sở đồ cấu trúc rẽ nhánh Tuần 10 Từ ngày 27-10-08 đến ngày 01-11-08 ... 21.2 12A5 12A7 49 47 0 0.0 0.0 6.1 8.5 36 33 73.5 70.2 10 10 19.2 19.2 IV.THEO DÕI CHẤT LƯỢNG + Học kỳ I Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 11A1 11A2 11A3 11A4 11A6 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A7... cho học tập Nhiệm vụ được phân công a Giảng dạy: Môn Tin Học lớp 12 các lớp 12A1, 12A2, 12A3, 12A4, 12A5, 12A7 Môn Tin học lớp 11 các lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4, 11A6 Môn tin học... khảo sát đầu năm : Lớp TSHS 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 11A1 11A2 11A3 11A4 11A6 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A7 52 51 52 53 52 54 46 48 47 50 48 48 49 48 50 49 47 Giỏi SL 0 0 0 0 0 0 0 0 Khá