- Mời đại diện 1 nhóm đọc một vài thời điểm trong TGB của bài, HS các nhóm khác phải tìm nhanh, đọc đúng việc làm của bạn Thảo trong thời điểm ấy, và sau đó đổi lại.. Người đọc nhanh nhấ[r]
(1)TUẦN 16 Chủ điểm : “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN“ Thứ / Ngày HAI / 12 / 11 BA / 12 / 11 TƯ / 12 / 11 Môn Tiết Tên bài giảng Chào cờ Toán Tập đọc Tập đọc Thể dục 76 46 47 Chào cờ Ngày, Con chó nhà hàng xóm (Tiết 1) Con chó nhà hàng xóm (Tiết 2) (GVBM) Toán Kể chuyện Chinh tả Đạo đức 77 16 16 16 Thực hành xem đồng hồ Con chó nhà hàng xóm TC) Con chó nhà hàng xóm Giữ trật tư, vệ sinh nơi công cộng Toán Tập đọc Tập viết Thủ công 78 31 16 Mĩ tuuật Thể dục Ngày, tháng Thời gian biểu Chữ hoa O Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều (GVBM) (GVBM) NĂM / 12 / 10 Toán LTVC Âm nhạc TNXH 16 79 48 16 Thực hành xem lịch Từ tính chất CK “Ai nào?”; TN (GVBM) Các thành viên nhà trường SÁU / 12 / 10 Toán TLV Chính tả HĐTT 80 16 32 Luyện tập chung Khen ngợi Kể ngắn vật Lập TGB (NV) Trâu ! Sinh hoạt Lớp Trường THLương Thế Vinh – Tổ Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (2) Thứ hai ngày tháng 12 năm 2011 Toán : Tiết 76 : NGÀY, GIỜ (SGK / 76) I.Mục tiêu : - Nhận biết ngày có 24 giờ, 24 ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - Biết các buổi và tên gọi các tương ứng ngày - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, - Biết xem đúng trên đồng hồ - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm II.Chuẩn bị : - Mặt đồng hồ bìa ; đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : - 4HS lên bảng thực các phép tính sau: - Đặt tính tính, lớp viết bảng : 33 - 29 ; 54 - 27 (nêu lại cách đặt tính và tính - Thực các biểu thức sau : 45 - 15 - = ; 78 - 24 - = - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : Giới thiệu bài - Ghi đề bài HĐ2 : Hướng dẫn và thảo luận cùng HS nhịp sống tự nhiên ngày *GV : Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày lại đến đêm Ngày nào có buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều và buổi tối - GV quay kim đồng hồ vào thời diểm và hỏi : - HS trả lời cá nhân các thời điểm + Lúc sáng, em làm gì ? Lúc 11 giờ, em ngày làm gì ? Em làm gì lúc chiều ? Lúc tối, em thường làm gì ? Em làm gì lúc 12 đêm ? - GV : Vậy ngày chia làm buổi ? - HS trả lời Hãy kể các buổi ngày ? * GV : Một ngày có 24 Một ngày tính từ - Lắng nghe và ghi nhớ 12 đêm hôm trước 12 đêm hôm sau Kim đồng hồ phải quay vòng hết ngày - HS đếm theo - Quay kim đồng hồ cho HS đọc buổi (Từ sáng 10 sáng) Hỏi : Vậy buổi sáng và kết thúc vào lúc ? Trường THLương Thế Vinh – Tổ 2 Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (3) - Làm tương tự với các buổi còn lại (trưa, chiều, tối, đêm) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc các phần học SGK - Hỏi : chiều còn gọi là ? Tại ? - GV hỏi thêm số khác (3 chiều, tối, 10 đêm ) Nhận xét, chốt ý HĐ3 : Thực hành Bài : (miệng) - GV nêu yêu cầu : Đọc số vẽ trên mặt đồng hồ, đối chiếu với hoạt động cụ thể mô tả qua tranh vẽ nêu số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS nối tiếp đọc kết bài làm - Nhận xét - Hỏi thêm chiều còn gọi là ? tối còn gọi là ? 10 đêm còn gọi là ? Bài : - GV giới thiệu cho HS biết sơ qua đồng hồ điện tử (dùng để đo thời gian) Mặt số đồng hồ điện tử cho biết đồng hồ (0 đến 24 giờ) - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ SGK/ 77, hỏi : Mặt đồng hồ điện tử số ? Mặt đồng hồ để bàn số ? Vậy số trên mặt đồng hồ này nào ? Vì ? - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ còn lại và viết kết vào bảng - Kiểm tra kết ghi bảng Nhận xét - Gọi HS đọc lại kết bài làm 3.Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Em học gì qua tiết học hôm ? - Yêu cầu HS nhà đọc lại các phần bài học SGK để ghi nhớ - Nhận xét tiết học - HS đọc cá nhân - HS trả lời - HS nghe và thực theo yêu cầu - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS quan sát và trả lời - HS viết vào bảng : 20 hay tối Tập đọc : Tiết 46, 47 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2 TIẾT) ( SGK / 128) I.Mục tiêu : Trường THLương Thế Vinh – Tổ Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (4) - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu nội dung : Sự gần gũi, đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ (trả lời các câu hỏi SGK) *GDBVMT: Giúp HS thấy chó là vật nuôi gần gũi ,đáng yêu đời sống tình cảm trẻ em Từ đó GDHS có ý thức chăm sóc và bảo vệ loài vật *GDKNS: Cảm nhận và bộc lộ tình cảm cảm xúc trước tình tiêt cảm động cảm động câu chuyện - Cảm nhận và biết bày tỏ cảm thông với nhân vật câu chuyện II.Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy - học : TIẾT 1.Bài cũ : - 2HS đọc lại bài “Bé Hoa” và TLCH nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : Giới thiệu bài - Ghi đề bài - - 2HS đọc lại bài - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc (dùng tranh minh hoạ để giới thiệu ) HĐ2 : Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Lớp mở SGK, theo dõi và đọc thầm theo - Gọi HS nối tiếp đọc câu bài - HS nghe, phát lỗi + Hãy nêu từ, tiếng khó mà em và các bạn phát âm sai bạn đọc chưa đúng ? - Nghe HS nêu, ghi lên bảng, gạch - HS nêu và luyện đọc cá các âm vần cần phân biệt và LĐ đúng nhân theo dãy bàn - Yêu cầu HS đọc cá nhân, ĐT - Chỉnh sửa - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - Treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ - HS tự tìm cách đọc và và nhấn giọng số câu : “Bé thích luyện đọc theo hướng chó / “ ; “Cún Bé / thì bút chì,/ dẫn GV búp bê // “ ; “Nhìn Bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu / chính Cún //“ - Hướng dẫn HS đọc thể đúng tình cảm các nhân vật qua giọng đọc (đoạn 3) - Gọi vài HS đọc cá nhân, yêu cầu lớp nhận xét - Gợi ý giúp HS hiểu nghĩa các TN sau bài đọc - HS đọc nối tiếp, nhận - Cho HS đọc đoạn nhóm xét cách đọc - Theo dõi, hướng dẫn HS đọc tốt - Các nhóm cử đại diện - Tổ chức cho các nhóm thi đọc “Tiếp sức” lên thi đọc Trường THLương Thế Vinh – Tổ Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (5) TIẾT HĐ3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1, nêu câu hỏi và mời 1bạn trả lời : Bạn bé nhà là ai? - GV: Bé và Cún thường chơi đùa với nào ? Đặt câu với từ “tung tăng” ? (HSG) - Gọi HS đọc đoạn 2, hỏi : + Chuyện gì xảy bé mãi chạy theo Cún ? + Lúc đó Cún Bông đã giúp Bé nào ? - Gọi HS đọc đoạn 3, hỏi : + Những đến thăm Bé ? Vì Bé buồn? - Gọi HS đọc đoạn 4,5 , hỏi : + Cún đã làm cho Bé vui nào ? Hình ảnh nào cho thấy Bé vui, Cún vui ? + Bác sĩ nghĩ vết thương Bé mau lành là nhờ ai? - Gọi HS đọc lại toàn bài, hỏi : + Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? * GV : Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết Bé và Cún Cún Bông mang lại niềm vui cho Bé, giúp Bé mau lành bệnh Các vật nuôi nhà là bạn trẻ em - Hỏi : Nhà em có nuôi vật nào không ? Tình cảm em vật đó nào ? HĐ4 : Luyện đọc lại - Cho HS thi đọc lại các đoạn 3, 4, theo vai (người dẫn chuyện , mẹ bé và bé ) ;Nhận xét TD 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học ; - Về luyện đọc và chuẩn bị bài sau - Lớp đọc thầm theo, suy nghĩ và TLCH - HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS thảo luận theo cặp và trả lời - HS tự liên hệ - Các nhóm thi đọc (3em / nhóm) Thứ ba ngày tháng 12 năm 2010 Toán : Tiết 77 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (SGK / 78) I.Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ thời điểm sáng, chiều, tối - Nhận biết số lớn 12 : 17 giờ, 23 - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian II.Chuẩn bị : - Tranh các BT 1, phóng to ; Mô hình đồng hồ có kim quay III.Các hoạt động dạy - học : Trường THLương Thế Vinh – Tổ Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (6) 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau : + HS1 : Một ngày có bao nhiêu ? Hãy kể tên các vào buổi sáng + HS2 : Hãy kể tên các vào buổi trưa , chiều , ban đêm ? + HS3 : Em thức dậy lúc ? Đi học lúc ? Đi ngủ vào nào? Hãy quay kim đồng hồ các số đó và gọi tên đó ? - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : Giới thiệu bài - Ghi đề bài HĐ2 : Thực hành Bài : - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu HS tự làm bài - HS viết bảng - Đính tranh vẽ lên bảng, (tranh vẽ SGK) mời HS lên bảng, đưa cho em đồng hồ thực hành , yêu cầu HS đính bên cạnh tranh vẽ cho phù hợp - Cho lớp nhận xét, bổ sung - Hỏi thêm : Vì em đặt đồng hồ C bên cạnh - HS giải thích tranh vẽ ? Đặt đồng hồ D bên cạnh tranh vẽ ? - Hãy dùng cách nói khác để nói bạn An vài HS nêu xem phim, đá bóng ? Bài : - GV nêu yêu cầu : Quan sát tranh, liên hệ ghi trên đồng hồ với “thời gian thực tế“ để trả lời câu nào đúng, câu nào sai ? - Gọi HS trình bày kết bài làm mình, HS nêu phần bài tập và giải thích lí (VD : Tranh : Câu “Đi học muộn giờ“ là câu đúng vì vào học mà bạn HS đến lúc ; “Đi học đúng giờ“ là câu sai ; Tranh : Cửa hàng đóng cử vì cửa hàng mở cửa từ đến 17 mà người đến mua hàng lúc 19 Vậy câu “Cửa hàng đã mở cửa“ là câu sai, câu “đóng cửa“ là đúng ; Tranh : 20 vì bạn HS chơi đàn ánh đèn điện buổi tối và có ánh trăng Vậy câu “Lúc 20 “ là đúng, câu “Lúc sáng“ là câu sai) - Nhận xét, chốt lại ý đúng + Tổ chức trò chơi : “Thi quay kim đồng hồ“ - Gọi lượt em lên bảng, mang theo mô hình Trường THLương Thế Vinh – Tổ Lop2.net - HS quan sát tranh SGK và làm theo yêu cầu BT - Lớp nhận xét, bổ sung - HS tham gia trò chơi Trần Thị Xuân Lan (7) đồng có kim quay GV nêu các và yêu cầu HS quay : 8giờ, 10 giờ, 14 giờ, 19giờ, 23 HS nào quay kim đồng hồ xong, ghi điểm Sau lần quay, HS nào có số điểm nhiều thắng chơi - Nhận xét - Tuyên dương - Tổ chức khoảng 2, lượt cho HS tham gia chơi 3.Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Em thực hành gì qua tiết học hôm ? Em xem thời điểm nào ? - GDHS cần thực đúng giấc học tập thường ngày và sinh hoạt để có thói quen làm việc và học tập đúng - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hành xem các buổi ngày Tập xem giở hơn, kém Kể chuyện : Tiết 16 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (SGK / 130) I.Mục tiêu : - Dựa theo tranh, kể lại đủ ý đoạn câu chuyện II.Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ truyện SGK III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : - 2HS nối tiếp kể lại chuyện “Hai anh em“ (mỗi em kể đoạn) và nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : Giới thiệu bài - Ghi đề bài HĐ2 : Hướng dẫn kể chuyện - Gọi 1HS đọc yêu cầu - Đính tranh lên bảng, yêu cầu HS nêu tóm - HS quan sát và nêu tắt nội dung tranh ND tranh - Yêu cầu HS luyện kể đoạn nhóm Kể - HS tập kể em theo nối tiếp, hết lượt quay lại đoạn 1, thay người kể nhóm - Theo dõi, hướng dẫn thêm - Gọi nhóm (5 em) lên kể đoạn - Lớp theo dõi , nhận truyện theo tranh trước lớp xét - Cho lớp nhận xét, đánh giá lời kể bạn, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay - Nhận xét - Tuyên dương Trường THLương Thế Vinh – Tổ Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (8) * TC : Thi kể hay - GV yêu cầu : cử người tham gia vào Ban giám - HS tham gia trò chơi khảo để theo dõi, đánh giá và cho điểm HS thi kể chuyện ; thư kí ghi chép điểm BGK để cộng lại - Kết thúc thi, thư kí cộng điểm người thi kể và xếp hạng Nhất, Nhì 3.Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Qua câu chuyện em rút bài học gì ? - HS trả lời + Nhà em có nuôi vật nào không ? Em đối xử với nó nào ? - Nhắc nhở HS đối xử thân ái với các vật nuôi nhà - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chính tả : Tiết 31 : (TC) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I.Mục tiêu : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi - Làm đúng BT2 ; BT 3b II.Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn HS cần chép ; VBT III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : - 2HS lên bảng, lớp viết bảng : sẽ, xếp, mai , siêng , xơ xác (quả gấc , thật thà , nhấc lên) - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : Giới thiệu bài - Ghi đề bài HĐ2 : Hướng dẫn tập chép - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn chép trên bảng - HS theo dõi và đọc - Gọi 2, 3HS đọc lại thầm theo - Hỏi : + Bạn Bé nhà là ? Nhờ đâu mà Bé mau - HS trả lời lành bệnh ? + Vì từ “Bé“ đoạn văn phải viết hoa ? + Trong hai từ “bé“ câu “Bé là cô bé yêu loài vật.“ từ nào là tên riêng ? - Đọc cho HS luyện viết từ khó : quấn quýt, nằm - HS luyện viết bảng bất động, mau lành, giường - Hướng dẫn, nhắc nhở HS trước chép Trường THLương Thế Vinh – Tổ Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (9) - Yêu cầu HS chép bài vào - Theo dõi, uốn nắn thêm - Yêu cầu HS tự soát lai bài và chữa bài - Thu chấm số em, nhận xét HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập - Phát cho nhóm bảng nhóm và yêu cầu : Tìm các tiếng có vần “ui / uy“ - Sau thời gian qui định, đại diện các nhóm dán kết lên bảng và trình bày bài làm nhóm - Cho lớp nhận xét - Kết luận nhóm thắng Bài 3b : - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - Thi tìm nhanh các tiếng có hỏi / ngã bài tập đọc “Con chó nhà hàng xóm“ - Lần lượt em đội lên bảng ghi tiếng đội nào ghi nhiều từ đúng thì đội đó thắng - Nhận xét - Tuyên dương - Yêu cầu HS làm lại bài tập vào VBT 3.Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà tập viết lại các từ khó bài tập đọc nhiều lần cho nhớ để viết đúng chính tả - HS nhìn bảng và chép bài vào - Lớp đọc thầm theo - HS làm việc theo nhóm - đội tham gia trò chơi (4 em / đội) Thứ tư ngày tháng 12 năm 2011 Toán : Tiết 78 : NGÀY, THÁNG (SGK / 79) I.Mục tiêu : - Biết đọc tên các ngày tháng - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là thứ tuần lễ - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày) ; ngày, tuần lễ II.Chuẩn bị : - Một lịch tháng có cấu trúc tương tự mẫu vẽ sách III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : - 3HS Quay kim đồng hồ theo số GV đọc: (15 giờ, giờ, 21 giờ, giờ; Trường THLương Thế Vinh – Tổ Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (10) - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : Hoạt động GV HĐ1 : Giới thiệu bài - Ghi đề bài HĐ2 : Giới thiệu cách đọc tên các ngày tháng - Treo tờ lịch tháng 11 SGK và giới thiệu : “Đây là tờ lịch ghi các ngày tháng 11“ + Hãy quan sát tờ lịch và cho biết : Các cột tờ lịch ghi gì ? Các dòng ghi gì ? Tháng 11 ngày nào và kết thúc vào ngày nào ? Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - GV khoanh vào số 20 bảng, hỏi : + Cô đã khoanh vào ngày tháng 11 và ứng với thứ tuần lễ ? - GV vừa nói vừa viết bảng: Thứ năm ngày 20 tháng 11 ; Gọi HS đọc lại - GV vào bất kì ngày nào tờ lịch và yêu cầu HS đọc đúng tên các ngày đó - Gọi vài HS lên bảng, nhìn vào tờ lịch và trả lời các câu hỏi : Đọc tên các ngày tháng 11 Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ ? Nêu các ngày thứ bảy tháng ? - Nhận xét Chuyển ý HĐ3 : Thực hành Bài : - GV nêu yêu cầu bài và cho HS làm bài - Đính bảng phụ kẻ sẵn khung nội dung BT VBT ; Mời HS lên viết vào bảng, sau đó đọc lại bài làm - Cho lớp nhận xét, bổ sung Bài : - Treo lên bảng tờ lịch tháng 12, hỏi : Đây là tờ lịch tháng ? Các ngày tháng đã ghi đầy đủ chưa ? GV : Bây các em nêu tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch - Gọi HS nối tiếp nêu các ngày còn thiếu tờ lịch, GV ghi nhanh vào tờ lịch - Hỏi : Vậy tháng 12 có bao nhiêu ngày ? - GV yêu cầu HS xem lại tờ lịch trả lời tiếp câu hỏi b) ; (Gợi ý : Để biết tháng 12 có ngày chủ nhật, hãy đếm số ngày chủ nhật có tháng và liệt kê tất các ngày đó ; Hướng dẫn HS khoanh vào ngày 19 tháng 12 Trường THLương Thế Vinh – Tổ 10 Lop2.net Hoạt động HS - HS quan sát và nghe giới thiệu - HS quan sát và trả lời - Vài HS đọc lại - Lớp nghe, nhận xét - HS làm bài VBT - Lớp nhận xét, sửa chữa - HS quan sát tờ lịch và trả lời - HS làm miệng - HS nghe yêu cầu và làm việc theo cặp Trần Thị Xuân Lan (11) xem thử : Thứ sáu liền sau ngày 19 tháng 12 là ngày nào ? Thứ sáu liền trước ngày 19 tháng 12 là ngày nào ? ) - Gọi đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ sung - Lớp nghe, nhận xét, 3.Củng cố - dặn dò : - GV vào tờ lịch tháng 12 đặt thêm số câu hỏi ÝCHS trả lời : ngày, tuần lễ, đọc thứ, ngày, tháng Nhận xét - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hành xem lịch năm 2011 Tập đọc : Tiết 48 : THỜI GIAN BIỂU (SGK/132) I.Mục tiêu : - Biết đọc chậm, rõ ràng các số ; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cột, dòng - Hiểu tác dụng thời gian biểu (trả lời câu hỏi 1, 2) II.Chuẩn bị : - Bảng phụ viết vài câu hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - 2HS tiếp nối đọc đoạn truyện “Con chó nhà hàng xóm“ và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : Giới thiệu bài - Ghi đề - 1,2 HS đọc đề bài HĐ2 : Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HS mở SGK theo dõi và đọc thầm theo - Chỉ định 1HS đọc đầu bài (TGB, Họ và tên ), các em sau tiếp nối đọc - Từng nhóm em tiếp nối đọc đoạn - Các nhóm đọc TGB (Đ1 : tên bài + Sáng ; Đ2 : Trưa; Đ3 : Chiều ; đoạn trước lớp Đ4 : Tối) - Giải nghiã từ : TGB, VS cá nhân Trường THLương Thế Vinh – Tổ 11 Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (12) - Treo bảng phụ (viết sẵn các câu khó), mời 2, 3HS đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc lại đúng (nghỉ rõ ràng, rành mạch sau từ, cụm từ - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm đôi - Theo dõi, uốn nắn thêm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm - Cá nhân đọc tốt - Gọi - 3HS đọc lại bài HĐ3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1HS đọc lại bài - Hỏi : + Đây là lịch làm việc ? + Hãy kể việc Phương Thảo làm ngày ? (Buổi sáng PT làm việc gì ? Từ đến ? ) + Phương Thảo ghi việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ? + TGB ngày nghỉ Phương Thảo có gì khác so với ngày thường ? HĐ4 : Thi tìm nhanh, đọc đúng - Tổ chức cho các nhóm thi tìm nhanh, đọc giỏi - Mời đại diện nhóm đọc vài thời điểm TGB bài, HS các nhóm khác phải tìm nhanh, đọc đúng việc làm bạn Thảo thời điểm ấy, và sau đó đổi lại Người đọc nhanh và đúng tính điểm 3.Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Theo em, lập Thời gian biểu có cần thiết không? Vì ? - GV chốt lại ý kiến đúng - GV liên hệ thân HS và dặn HS nhà tự lập TGB mình (dựa theo TGB vừa học) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị trước bài “Tìm ngọc“ - HS nhìn bảng LĐ các câu khó theo HD - HS đọc nối tiếp, nhận xét cách đọc - Lớp đọc thầm theo - HS trả lời - 4HS nối tiếp kể lời mình - HS tham gia trò chơi - Vài HS phát biểu Tập viết : Tiết 16 : CHỮ HOA : O I.Mục tiêu : Trường THLương Thế Vinh – Tổ 12 Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (13) - Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Ong (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn (3 lần) *GDBVMT: Gợi ý liên tưởng đến vẻ đẹp thiên nhiên qua nội dung câu ứng dụng “ Ong bướm bay lượn “ II.Chuẩn bị : - Mẫu chữ O hoa ; Bảng phụ viết sẵn : Ong (dòng 1), “Ong bay bướm lượn“ (dòng 2) ; Vở TV III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : - 2HS viết bảng, lớp viết bảng : N, Nghĩ Nhận xét 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : Giới thiệu bài - Ghi đề bài - Đính lên bảng mẫu chữ O hoa và giới thiệu bài GV ghi đề bài lên bảng HĐ2 : Hướng dẫn viết chữ hoa - Hỏi : Chữ O hoa có độ cao li ? Gồm nét - HS quan sát mẫu chữ ? và trả lời - GV miêu tả nét cấu tạo : Chữ O hoa gồm nét - HS nghe giới thiệu cong kín nét cấu tạo chữ O hoa * Hướng dẫn cách viết : - HS theo dõi GV - ĐB trên ĐK 6, đưa bút sang trái, viết nét cong hướng dẫn cách viết kín, phần cuối lượn vào bụng chữ, DB phía - HS quan sát GV viết trên ĐK4 - GV viết mẫu chữ O hoa lên dòng kẻ, vừa viết vừa mẫu nhắc lại cách viết ( có thể nêu câu hỏi cho HS trả lời) - 2HS viết bảng lớp, - Cho HS tập viết 2, lượt chữ O hoa lớp viết bảng - Nhận xét, uốn nắn HĐ : Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng - HS quan sát và trả lời - Treo bảng phụ và gọi 1HS đọc cụm từ ƯD “Ong bay bướm lượn“, hỏi : Em hiểu nghĩa cụm từ này là nào ? (GV giảng : Tả cảnh ong, bướm bay tìm hoa đẹp và bình - Có thể cho HS xem tranh và giới thiệu cụm từ ứng dụng) *Tích hợp: * Hỏi:Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên nào ? Trường THLương Thế Vinh – Tổ 13 Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (14) Ong bay bướm lượn - HS quan sát GV viết mẫu - Hỏi : Em hãy quan sát cụm từ và cho biết chữ cái nào có cùng độ cao với O và cao li ? Các chữ cái còn lại cao li ? Vị trí các dấu đặt đâu? Khoảng cách các chữ ghi tiếng viết cách khoảng chừng nào ? - GV viết mẫu chữ “Ong“ (cỡ nhỏ) lên dòng kẻ và hướng dẫn cách nối nét (nét chữ “n“ nối với cạnh phải chữ O Ong - Cho HS tập viết chữ “ Ong “ (2, lượt) - Nhận xét, uốn nắn HĐ4 : Hướng dẫn HS viết bài vào TV - Hướng dẫn, nhắc nhở HS trước viết vào - Cho HS xem bài viết mẫu, HD cách trình bày - Cho HS viết vào TV theo yêu cầu : *Viết chữ O hoa : dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ *Viết chữ “Ong “ : dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ *Viết cụm từ ƯD : dòng cỡ nhỏ (HSG viết thêm dòng cụm từ ứng dụng) - Theo dõi, uốn nắn thêm chữ viết và tư ngồi - Thu chấm số em, nhận xét, khen ngợi em viết đúng mẫu, đẹp và trình bày Củng cố - dặn dò : - TC “Thi viết đúng, đẹp“ - GV nêu yêu cầu : Viết chữ “Ong“ (cỡ nhỏ) - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết tiếp phần bài nhà tập viết - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS viết vào theo yêu cầu - HS thi viết bảng lớp (1 lượt HS - cho 2,3 lượt HS lên tham gia chơi.) THỦ CÔNG:Tiết 20 GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( TIẾT ) I.Mục tiêu : ( Như tiết ) II.Chuẩn bị : ( Như tiết ) Trường THLương Thế Vinh – Tổ 14 Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (15) III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV 1.KTBC : Nhận xét bài cũ Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài : HĐ1 : Giới thiệu bài – Ghi đề bài HĐ2 : HS thực hành, gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều - Gọi HS nhắc lại qui trình gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều + Bước : Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều + Bước : Trang trí - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ thêm để HS hoàn thành sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét và chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - Đánh giá sản phẩm HS 3.Nhận xét - dặn dò : - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị bài, kĩ thực hành và sản phẩm HS - Dặn dò HS học sau mang giấy để học bài “ Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe “ Hoạt động HS - 1, 2HS đọc đề bài - 1, 2HS nhắc lại - HS thực hành cá nhân - Trình bày sản phẩm Thứ năm ngày tháng 12 năm 2011 Toán : Tiết 79 : THỰC HÀNH XEM LỊCH (SGK / 80) I.Mục tiêu : - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là thứ tuần lễ II.Chuẩn bị : - tờ lịch tranh tháng và tờ lịch tháng năm 2006 III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng thực lại bài /79 - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Trường THLương Thế Vinh – Tổ 15 Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (16) HĐ1 : Giới thiệu bài - Ghi đề bài HĐ2 : Thực hành xem lịch Bài : (VBT) - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Đính tờ lịch tháng lên bảng, gọi HS lên bảng làm, em điền các số dòng - Cho lớp nhận xét, bổ sung - Hỏi : Ngày đầu tiên tháng là thứ ? Ngày cuối cùng tháng là thứ mấy, ngày ? Tháng có bao nhiêu ngày ? Có ngày chủ nhật tháng? Bài : ( SGK ) - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS xem lịch SGK tự trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi, gọi HS lên bảng trình bày câu trả lời mình + Các ngày thứ sáu tháng là các ngày nào ? (Yêu cầu HS vào các ngày thứ sáu tờ lịch) + Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng Thứ ba tuần trước là ngày nào ? Thứ ba tuần sau là ngày nào ? (Yêu cầu HS khoanh bút đỏ vào các ngày thứ ba) + Ngày 30 tháng là ngày thứ ? - Cho lớp nhận xét, bổ sung 3.Củng cố - dặn dò : * TC “ Ai nhanh ,ai đúng ? “ - Yêu cầu tổ cử bạn lên tham gia trò chơi : đội, đội em - Chia bảng thành phần, đính tờ lịch tháng 12 năm 2009 và yêu cầu khoanh số ngày tháng Khi GV yêu cầu, em đội chạy lên bảng, dùng bút khoanh vào ngày theo yêu cầu - Nhận xét, tổng kết thi đua các đội - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hành xem lịch - Lớp đọc thầm VBT HS làm bài VBT - Nhiều HS trả lời - HS quan sát tờ lịch SGK và viết câu trả lời nháp - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS tham gia trò chơi Luyện từ và câu :Tiết 16 : TỪ VỀ VẬT NUÔI - CÂU KIỂU “AI THẾ NÀO ?“ (SGK / 133) I.Mục tiêu : Trường THLương Thế Vinh – Tổ 16 Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (17) - Bước đầu tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1) ; biết đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa tìm theo mẫu Ai nào ? (BT2) - Nêu đúng tên các vật vẽ tranh (BT3) II.Chuẩn bị : Bảng phụ viết nội dung BT1, mô hình kiểu câu BT2 Tranh minh hoạ các vật tranh phóng to ; VBT III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : - KT 2HS : HS1 làm lại BT2 ; HS2 : làm lại BT3 ; - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : Giới thiệu bài - Ghi đề bài - 1, 2HS đọc đề bài HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm theo - GV ghi lên bảng : “tốt“ và yêu cầu : Hãy tìm từ trái nghĩa với từ “tốt“ - HS nêu - GV ghi tiếp lên bảng : “tốt“ - “xấu“, cho HS nhận xét gì từ này ? (nghĩa hoàn toàn - HS trả lời trái ngược nhau) - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại bài tập - Gọi đại diện các nhóm nêu từ trái - Lớp nhận xét, bổ nghĩa : ngoan, nhanh, trắng, cao, khoẻ sung - GV ghi nhanh lên bảng - Ngoài từ “hư“, hãy tìm thêm từ khác trái nghĩa với từ “ngoan“ (bướng bỉnh) - Cho HS đọc lại các cặp từ trái nghĩa trên bảng - GV : Các từ này là từ đặc điểm, tính - 1, 2HS đọc chất vật Các em hãy tự chọn cặp từ trái nghĩa trên và đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa đó theo mẫu “Ai (con gì, cái gì) nào ?“ Bài : - Gọi 1HS đọc lại yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm nháp - Gọi HS nối tiếp đọc câu mình vừa đặt - Lớp theo dõi , nhận - Hỏi : Em đã đặt câu với từ nào ? Câu em vừa đặt xét theo mẫu nào đã học ? Nhận xét Chuyển ý Bài : - GV : Hãy nêu tên các vật nuôi nhà mà - HS nêu em biết ? - Bây các em hãy quan sát tranh SGK / 134 - HS quan sát tranh và và gọi tên các vật đó Trường THLương Thế Vinh – Tổ 17 Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (18) * Trò chơi “Ai nhanh , đúng “ gọi tên - GV đính nhanh 10 tranh minh hoạ các vật lên bảng Gọi 10 HS lên bảng, phát cho em thẻ từ (mỗi thẻ từ là tên vật có tranh vẽ bảng Khi có hiệu lệnh GV, HS chạy nhanh lên bảng gắn thẻ từ có tên vật ứng với tranh Em nào gắn đúng, nhanh tuyên dương - Cho lớp nhận xét kết bảng lớp và đọc lại tên các vật đó - Trong số các vật này, vật nào - HS trả lời thuộc loại gia cầm, gia súc ? Nêu ích lợi chúng? 3.Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Các em học gì qua tiết học này ? - Nhận xét tiết học - Về nhà làm lại bài vào VBT Chuẩn bị trước bài học tuần đến Tự nhiên và Xã hội :Tiết 16 : CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG (SGK / 34) I.Mục tiêu : - Nêu công việc số thành viên nhà trường II.Chuẩn bị : - Hình vẽ SGK / 34, 35 ; Một số bìa, gồm nhiều (nhiều 8) bìa nhỏ, ghi tên thành viên nhà trường (Hiệu trưởng, cô giáo ) III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : - Hãy mô tả cảnh quan trường em (vị trí lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường ) - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài - Ghi đề bài - 2, 3HS đọc đề bài HĐ1 : * Biết các thành viên và công việc họ nhà - Làm việc với SGK trường - Chia nhóm , phát cho nhóm bìa, yêu - HS làm việc theo Trường THLương Thế Vinh – Tổ 18 Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (19) cầu HS quan sát các hình / 34, 35 và làm các việc sau : + Gắn các bìa vào hình cho phù hợp + Nói công việc thành viên hình và vai trò họ trường học - Gọi đại diện số nhóm trên trình bày trước lớp - GV : Hãy kể các thành viên nhà trường ? Nêu các công việc mà các thành viên làm ? HĐ2 : Thảo luận các thành viên và công việc họ trường mình * Mục tiêu : Biết giới thiệu các thành viên trường mình ; Biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên nhà trường - Yêu cầu HS hỏi và trả lời nhóm : + Trong trường, bạn biết thành viên nào ? Họ làm việc gì ? + Nói tình cảm và thái độ bạn các thành viên đó + Để thể lòng yêu quý và kính trọng các thành viên nhà trường, bạn làm gì ? - Gọi HS lên trình bày trước lớp - Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung * KL : Cần phải biết kính trọng và biết ơn tất các thành viên nhà trường, yêu quý và đoàn kết các bạn trường HĐ3 : Trò chơi “ Đó là ? “Nhằm mục đích củng cố bài học - GV hướng dẫn HS cách chơi : HSA lên bảng, đứng quay mặt vào bảng đen GV lấy bìa có tên thành viên nhà trường gắn vào sau lưng HAS Các HS khác nói các thông tin thành viên trên bìa HSA đoán đó là ai? (VD : Tấm bìa viết “Bác lao công“, thì : + HS1 nói : Đó là người làm cho trường học luôn sẽ, cây cối xanh tốt ; : Người thường dọn vệ sinh trước và sau buổi học + HSA phải đoán : Đó là bác lao công - Nếu HSA không đoán người đó là thì HS A bị phạt hát bài Các HS khác nói sai thông tin bị phạt 3.Củng cố - dặn dò : Trường THLương Thế Vinh – Tổ 19 Lop2.net nhóm (2 em / nhóm) theo yêu cầu - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung - HS trao đổi nhóm em - 2, 3HS lên trình bày - HS tham gia trò chơi Trần Thị Xuân Lan (20) - Hỏi : Thầy hiệu trưởng trường em tên là gì ? Công việc thầy thường làm trường là gì ? Cô phó - HS trả lời hiệu trưởng tên là gì ? Cô thường làm công việc gì ? ; Em cần thể thái độ nào các thành viên nhà trường ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị trước bài “Phòng tránh ngã trường” Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2011 Toán : Tiết 80 : LUYỆN TẬP CHUNG (SGK / 81) I.Mục tiêu : - Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, ; ngày, tháng - Biết xem lịch II.Chuẩn bị : - Tờ lịch tháng có cấu trúc tương tự mẫu vẽ SGK ; Mô hình đồng hồ III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : - KT 2, 3HS làm lại BT2 / 80 (SGK) - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : Giới thiệu bài - Ghi đề bài HĐ2 : Thực hành Bài : ( VBT ) - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm VBT - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài VBT - Gọi HS trình bày bài làm mình - Lớp theo dõi, nhận - Hỏi thêm : xét + 17 hay còn gọi là ? + 18 hay còn gọi là ? 21 là - HSTB trả lời tối? Bài : - Gọi 1HS đọc đề bài tập - Hỏi : Yêu cầu câu a) là gì ? - Lớp đọc thầm theo - GV đính tờ lịch tháng lên bảng, gọi HS nối tiếp đọc tên các ngày còn thiếu tờ lịch, em dòng Nghe HS đọc, GV điền nhanh vào tờ lịch - Gọi vài HS đọc lại tên các ngày tháng Trường THLương Thế Vinh – Tổ 20 Lop2.net Trần Thị Xuân Lan (21)