1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì II

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 164,93 KB

Nội dung

Tiến trình tổ chức các hoạt động  GV nhấn mạnh : tục ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri thức, về cách ứng xử, mà còn là bài học về tình caûm.. + Tình cảm của học trò đối với thầy cô gi[r]

(1)Ngày soạn : 15/01/2005 Ngaøy daïy : 17/01/2005 Tuaàn : 19 Văn : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Tieát : 73 A ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I Mục đích cần đạt : Giúp HS - Hiểu sơ lược nào là tục ngữ - Hiểu nội dung, số hình thức nghệ thuật (kết cấu nhịp điệu cách lập luận) và ý nghĩa câu tục ngữ bài học - Thuộc lòng câu tục ngữ văn II Các bước lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài và nhắc nhở ý thức học kỳ II Bài : * Giới thiệu bài : Ở HKI, các em đã học ca dao Đó là câu biểu giới nội tâm người (tức thiên trữ tình) Hôm chúng ta tìm hiểu thêm số thể loại VHDG : tục ngữ Tục ngữ là gì ? Nội dung nào ? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động : - HS đọc chú thích SGK/3 - GV giới thiệu Hoạt động : - HS đọc toàn văn bản, chú ý cách ngắt nhịp - GV đọc lại, gọi HS đọc chú thích H1 : Có thể chia câu tục ngữ làm nhóm ? Mỗi nhóm gồm câu nào ? Gọi tên nhóm đó - nhoùm : + Nhoùm (caâu 1,2,3,4) : thieân nhieân + Nhoùm (caâu 5,6,7,8) : LÑSX H2 : Phân tích ý nghĩa câu tục ngữ ? H3 : Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu tục ngữ ? - Kinh nghiệm đúc rút từ quan sát người xưa trước tượng lặp lặp lại H4 : Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu câu tục ngữ ? - Có thể vận dụng câu tục ngữ vào chuyện tính toán, xếp công việc mùa hè và mùa ñoâng H5 : Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hieän? - Giúp người có ý thức sử dụng thời gian, có kế hoạch xếp công việc H6 : HS đọc câu : Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ? nhiều  ít mây  nắng và ngược lại Lop7.net Ghi baûng I/ Khái niệm tục ngữ : Chú thích /3 II/ Đọc – tìm hiểu văn : A – Tìm hieåu baøi 1/ Noäi dung yù nghóa : - câu tục ngữ chia làm nhóm : * Nhom : cau 1,2,3,4 : noi ve thien nhien Caâu : Thaùng naêm (aâm lòch) ñeâm ngaén, ngaøy daøi Thang möôi (am lòch) ñem dai, ngan  Con người có ý thức sử dụng thời gian, saép xeáp coâng vieäc Caâu : Đêm trước trời nhieàu  hoâm sau naéng ít  hoâm sau möa (2) Tiến trình tổ chức các hoạt động H7 : Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu tục ngữ ? (từ quan sát) H8 : Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu câu tục ngữ ? - Dự đoán thời tiết điều kiện thiếu máy moùc, thieát bò H9 : Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể ? (con người có ý thức quan sát bầu trời để dự đoán thời tiết, xếp công việc ?) H10 : GV đọc câu : Nêu ý nghĩa câu TN ? H11 :Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu TN ? (từ quan sát, nắm qui luật thiên nhiên để đối phoù) H12 : Giaù trò kinh nghieäm maø caâu TN theå hieän ? (yù thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu …) H13 : HS đọc Nêu ý nghĩa câu TN ? H14 : Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu TN ? (từ quan sát, kiến là loại côn trùng nhạy cảm với thay đổi thời tiết) H15 : Nêu số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm câu TN ? (dự đoán thời tiết ñieàu kieän thieáu maùy moùc) H16 : Giaù trò cuûa kinh nghieäm maø caâu TN theå hieän ? (nhân dân có ý thức dự đoán thời tiết để chủ động phòng chóng) H17 : HS đọc câu TN Nêu ý nghĩa ? Ghi baûng  Con người có ý thức quan sát bầu trời để dự đoán thời tiết, xếp công việc Câu : Khi trên trời có ánh mây vàng màu mỡ gà tức có bão  Con người có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu … Caâu : Thaùng 7, neáu kieán boø nhieàu (di chuyeån leân cao) laø saép luït  Nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt để chủ động phòng chống * Nhoùm : caâu 5,6,7,8 : LÑSX - Câu : đất coi vàng, quý nhö vaøng H18 : Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu  Con người có ý thức quý trọng và giữ câu TN ? (đất quý giá vì đất nuôi sống người gìn đất đất là nơi người …) H19 : Một số trường hợp áp dụng kinh nghiệm nêu caâu TN ? - Phê phán tượng lãng phí đất - Đề cao giá trị đất H20 : Giaù trò cuûa kinh nghieäm maø caâu TN theå hieän ? (ý thức quý trọng và giữ gìn đất) H21 : Đọc câu Nêu ý nghĩa câu TN ? Câu : Thứ tự các nghề đem lại lợi ích H22 : Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu kinh tế cho người : nuôi trồng  câu tục ngữ ? Căn vào giá trị kinh tế các làm vườn  làm ruộng  Con người có ý thức khai thác hoàn sản phẩm thu Có thể hiểu : tôm cá có giá trị cao  tiếp cảnh thiên nhiên để sản xuất cải vaät chaát coù hieäu quaû theo là rau  sau đến lúa gạo  Tuy nhiên kinh nghiệm này đúng với tuỳ nơi có ñieàu kieän H23 : Giaù trò cuûa kinh nghieäm maø caâu TN theå hieän? Giúp người có ý thức khai thác hoàn cảnh Lop7.net (3) Tiến trình tổ chức các hoạt động thiên nhiên để sản xuất cải vật chất có hieäu quaû H24 : Đọc câu TN Nêu ý nghĩa ? Mở rộng : + Nước : lượt tát, bát cơm + Phân : Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phaân H25 : Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghieäm neâu caâu TN ? (aùp duïng roäng raõi vaø hoàn toàn đúng việc trồng lúa Hiện nhà nước chú trọng công tác thuỷ lợi, sản xuất phân bón, nghiên cứu tạo giống có suaát cao) H26 : GV đọc – Nêu ý nghĩa câu TN ? H27 : Giaù trò kinh nghieäm maø caâu TN theå hieän ? Hoạt động : HS đọc câu hỏi SGK/5 H28 : Hãy minh hoạ đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trị chúng câu TN baøi ? Ngắn gọn : Lời ít mà ý nhiều (câu dài có 14 tieáng, caâu 5,8 ngaén nhaát : tieáng) Thường có vần, là vần lưng : (giữa câu) + Câu : năm – nằm, mười – cười + Caâu : naéng – vaéng + Caâu : gaø – nhaø + Caâu : boø – lo + Câu : đất – tấc + Caâu : trì – nhò + Caâu : phaân – caàn + Caâu : thì – nhì Các vế thường đối xứng hình thức, nội dung: + Caâu 1,2,3,4,5,8 : veá + Caâu : veá + Caâu : veá Laäp luaän chaët cheõ, giaøu hình aûnh : + Kết cấu ngắn gọn, có tính đối xứng  tạo chaët cheõ laäp luaän, coù taùc duïng khaúng ñònh noäi dung + Hình ảnh cụ thể : lấy việc gìn giữ nhà cửa để nói chuyện có bão Cách nói quá (chưa cười đã tối, tấc đất, tấc vàng) Hoạt động : HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động : Củng cố : HS đọc lại câu TN và ghi nhớ Daën doø : - Hoïc thuoäc loøng - Học ghi + ghi nhớ - Soạn chương trình địa phương Lop7.net Ghi baûng Câu : Thứ tự quan trọng các yếu tố: nước  phân bón  công lao động  gioáng luùa  Con người có ý thức tầm quan troïng cuûa caùc yeáu toá treân Câu : Tầm quan trọng thời vụ và đất đai nghề trồng trọt  Con người có ý thức trồng đúng thời vụ và làm đất kĩ 2/ Đặc điểm hình thức : - Ngắn gọn : lới ít, ý nhiều - Thường có vần (vần lưng) : lời nói có nhạc điệu, dễ nhớ, dễ thuộc - Các vế thường đối xứng hình thức, nội dung - Laäp luaän chaët cheõ, giaøu hình aûnh B – Ghi nhớ : học SGK/5 III/ Luyeän taäp : BTVN /5 (4) Lop7.net (5) Ngày soạn : 15/01/2005 Tuaàn : 19 Tieát : 74 B/ CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG (Phaàn Vaên vaø Taäp laøm vaên) I Mục đích cần đạt : Giúp HS - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu tiên biết chọn lọc, xếp, tìm hieåu yù nghóa - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình II Các bước lên lớp : Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ : - Đọc thuộc lòng bài ca dao nói thiên nhiên và LĐSX - Nêu ý nghĩa câu ? Đọc ghi nhớ ? Bài : * Giới thiệu bài : Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi baûng Hoạt động : GV nêu yêu cầu tiết học I/ Noäi dung söu taàm : Hoạt động : GV cho HS ôn lại ca dao, dân ca, tục Các câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu ngữ là gì ? hành địa phương Khánh Hòa Löu yù HS : + Noäi dung söu taàm (phaàn I SGK) (mang teân rieâng ñòa phöông, noùi veà + Các dị tính saûn vaät, di tích, thaéng caûnh, danh nhân, tích, từ ngữ địa phương …) Hoạt động : GV hướng dẫn nguồn sưu tầm II/ Nguoàn söu taàm : - Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già, nghệ nhân, nhà văn Khaùnh Hoøa - Tìm sách ca dao, tục ngữ nói veà ñòa phöông Hoạt động : GV hướng dẫn cách sưu tầm III/ Caùch söu taàm : - Moãi em ít nhaát 20 caâu - Viết vào vở, phân loại ca dao, dân - Gv nêu số câu làm mẫu để hướng dẫn HS ca, tục ngữ - Sắp xếp theo trật tự ABC IV/ Maãu : 1/ Ca dao : Bieån naøo baèng bieån Nha Trang Có tôm có cá có hàng dừa xanh Khánh Hòa là xứ trầm hương ……………………………… lời thề nước non 2/ Tục ngữ : Yeán hoøn Noäi Vòt loän Ninh Hoøa Toâm huøm Bình Ba Nai khoâ Dieân Khaùnh Caù traàu Voõ Caïnh Soø huyeát Thuyû Trieàu Củng cố : - Em có thể đọc câu ca dao, tục ngữ khác địa phương Khánh Hoøa Daën doø : - Veà söu taàm theo yeâu caàu treân - Thời gian tuần, chấm điểm Lop7.net (6) Ngày soạn : 16/01/2005 Tuaàn : 19 Tieát : 75 + 76 TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN NGHÒ LUAÄN I Mục đích cần đạt : Giúp HS hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn baûn nghò luaän II Các bước lên lớp : Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ : - Kiểm tra việc sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương HS soạn và cho ñieåm Bài : * Giới thiệu bài : Trong đời sống, đôi ta kể lại câu chuyện, miêu tả vật, việc hay bộc bạch tâm tư, tình cảm nguyện vọng mình qua các thể loại kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm Người ta thường bàn bạc, trao đổi vấn đề có tính chất phân tích, giải thích hay nhận định Đó chính là nhu cầu cần thiết văn nghị luận Vậy nào là văn nghị luận, tiết học hôm giúp các em làm quen với thể loại này Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động : H1 : Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu đây không ? (các ý SGK/7) - Đó là câu hỏi ta thường bắt gặp đời soáng H2 : Hãy nêu thêm các câu hỏi vấn đề tương tự ? - Muốn sống cho đẹp ta phải làm gì ? - Vì huùt thuoác laù laø coù haïi ? …vv H3 :Gặp lại các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời các kiểu văn đã học kể chuyện, mieâu taû, bieåu caûm hay khoâng ? Haõy giaûi thích vì ? ( HS thaûo luaän) Không ! Vì : Chỉ có văn nghị luận dùng lý lẻ để phân tích, bàn bạc, đánh giá và giải vấn đề mà câu hỏi nêu Các kiểu văn đã học có tác dụng hỗ trợ, làm cho lập luận thêm sắc bén, thêm sức thuyết phục, không phải là lý lẻ để đáp ứng yêu cầu trả lời câu hỏi VD : Con người không thể thiếu bạn Vậy “bạn” là gì ?  không phải kể tả người bạn là giải vấn đề, mà phải có luận điểm, lý lẽ dẫn chứng có tác dụng thuyết phuïc H4 : Hàng ngày, trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường giặp kiểu văn nào ? - Baøi xaõ luaän, phaùt bieåu caûm nghó, caùc yù kieán cuoäc hoïp (GV söu taàm caùc taøi lieäu treân baùo cho HS Lop7.net Ghi baûng I NHU CAÀU NGHÒ LUAÄN VAØ VAÊN BAÛN NGHÒ LUAÄN Nhu caàu nghò luaän : A Tìm hieåu baøi : - Vì em ñi hoïc ? - Vì người cần phải có bạn beø? - Theo em nhö theá naøo laø loái soáng đẹp? - Vì huùt thuoác laù laø coù haïi ? (7) Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi baûng xem) H5 : Haõy keå teân moät vaøi kieåu vaên baûn maø em bieát ? - Bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ 02/9/1945 - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác 23/9 - Caùc baøi khaùc treân baùo, truyeàn hình …  Như văn nghị luận tồn khắp nơi  Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng các ý kiến nêu cuoäc soáng * HS đọc phần ghi nhớ : 1/9 SGK B Ghi nhớ : SGK/ tr Hoạt động : HS đọc văn “chống nạn thất Thế nào là văn nghị luận : A Tìm hieåu baøi : Vaên baûn “choáng hoïc” naïn thaát hoïc” H6 : Baùc Hoà vieát baøi naøy nhaèm muïc ñích gì ? - Muïc ñích : Keâu goïi thuyeát phuïc - Keâu goïi thuyeát phuïc nhaân daân choáng naïn thaát nhaân daân choáng naïn thaát hoïc hoïc H7 : Để thực mục đích ấy, bài văn viết nêu - Đối tượng : Nhân dân ý kiến nào ? - Noäi duïng : Naâng cao daân trí …, coù - Nhân dân phải có kiến thức để tham gia vào kiến thức  biết đọc, biết viết công xây dựng đất nước  muốn phải chữ quốc ngữ biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ giúp đồng bào thoát khỏi cảnh mù chữ H8 : Những ý đó diễn đạt thành luận điểm nào? Tìm các câu văn mang luận điểm đó ? (HS thaûo luaän) - Câu văn : “Mọi người VN phải biết quyền lợi, bổn phận … xây dựng nước nhà “  thể nhan đề H9 : Caâu luaän ñieåm coù ñaëc ñieåm gì ? H10 : Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên lý lẻ nào ? Hãy liệt kê lý lẽ ? (Gợi ý : Vì nhân dân ta phải biết đọc, biết viết ?) - Pháp cai trị VN, thi hành chính sách ngu dân để dễ lừa dối và bốc lột dân ta - 95% người VN mù chữ thì tiến làm ? - Nay ta đã giành quyền độc lập  cấp tốc nâng cao dân trí để người có thể tham gia vào công xây dựng đất nước nhà (Gợi ý : Việc chống nạn mù chữ có thể thực không ? Thực cách nào : - Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ - Những người chưa biết chữ gắng sức học cho bieát - Các người giàu có thể mở lớp học tư gia - Phụ nữ càng cần phải học để theo kịp nam giới  HS đọc ý ghi nhớ : SGK/9 Lop7.net - Luận điểm : “ Mọi người VN … xây dựng nước nhà …”  Caâu luaän ñieåm khaúng ñònh moät yù kiến, tư tưởng, quan điểm - Lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục (8) Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi baûng Hoạt động : H11 : Tác giả có thể thực mục đích mình văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không ? Không ! Vì : không có lặp luận sắc bén, thuyết phục để giải vấn đề thức tế đời soáng B Ghi nhớ 2, : SGK/9  HS đọc ý ghi nhớ SGK/9 * HS ñoc lai toan bo y cua ghi nhô  GV nhan manh Hoạt động : HS đọc văn II/ Luyeän taäp : Baøi 1/9 : a) Đây có phải là bài văn nghị luận không ? Vì a) Là văn nghị luận vì : tác giả đã ? neâu yù kieán cuûa mình nhaèm xaùc laäp cho người đọc, người nghe quan ñieåm laø caàn taïo moät thoùi quen toát đời và xã hội  Vấn đề cân giải : xóa bỏ thói quen xaáu, hình thaønh thoùi quen toát b) Tác giả đề xuất ý kiến gì ? (câu nhan đề) b) Đề xuất ý kiến : câu nhan đề - Những dòng, câu văn nào thể ý kiến đó - Câu văn : “Cho nên người … (caâu cuoái cuøng) cho xaõ hoäi” - Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu - Lý lẽ : Có người biết phân biệt lý lẽ và dẫn chứng nào ? tốt và xấu … khó sửa /9 Dẫn chứng : Luôn dậy sớm … tốt, huùt thuoác laù … xaáu /9 - Lyù leõ : Moät thoùi quen xaáu … thaønh teä naïn /10 Dẫn chứng : Chẳng hạn ví thói quen huùt thuoác laù … saïch bong … aên chuối  vứt vỏ, xóm nhỏ … mương … thành sông rác … cốc vỡ, chai vỡ ném đường … /10 c) Bài nghị luận này có nhằm giải vấn đề có c) Đó là vấn đề ta thường thấy trong thực tế hay không ? thực tế - Em coù taùn thaønh yù kieán cuûa baøi vieát khoâng? Vì - Taùn thaønh vì : moät XAÕ HOÄI muoán sao? văn minh, nước muốn phát triển, (HS thaûo luaän) không thể tồn thói quen xấu aáy Cuûng coá : - HS đọc lại ghi nhớ - GV nhaán maïnh Daën doø : - Học ghi nhớ - Laøm BT 2,3,4/10 - Soạn bài : “Tục ngữ người và xã hội” Lop7.net (9) Ngày soạn : 22/01/2005 Ngaøy daïy : 24/01/2005 Tuaàn : 20 Văn : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VAØ XÃ HỘI Tieát : 77 A/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I Mục đích cần đạt : Giúp HS - Hiểu nội dung, ý nghĩa và số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) câu tục ngữ bài - Thuộc lòng câu tục ngữ văn II Các bước lên lớp : Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ : - Nhu caàu nghò luaän ? Theá naøo laø vaên baûn nghò luaän ? - Sửa BT 2,4/10 Bài : * Giới thiệu bài : Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và LĐSX, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xã hội Dưới hình thức nhận xét, lới khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt nhiều bài học bổ ích, vô giá cách nhìn nhận giá trị người, cách học, cách sống và ứng sử ngày Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động : - HS đọc chú thích, ngắt nhịp đúng - GV đọc lại Hoạt động : H1 : Ñoc cau va nhan xet cach noi cua tac gia nhan gian? - Nhân hoá, diễn đạt so sánh H2 : Nghĩa câu tục ngữ là gì ? H3 : Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể ? (Liên hệ : người sống đống vàng …) H4 : Nêu trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ ? (HS thảo luận) - Câu TN có thể sử dụng nhiều văn cảnh : + Phê phá : coi người + An ủi động viên trường hợp mà nhân dân cho là : “Của thay người “ + Nói tư tưởng đạo lí, triết lí sông nhân dân, đặt người lên trên thứ cải + Quan niệm việc sinh đẻ trước đây : muốn đẻ nhieàu H5 : Đọc câu – Nêu ý nghĩa câu tục ngữ H6 :Nêu số trường hợp cụ thể ứng dụng câu tục ngữ? - Câu tục ngữ có thể sử dụng các văn caûnh sau : + Khuyên nhủ, nhắc nhở người phải biết giữ gìn và tóc cho và đẹp Lop7.net Ghi baûng I/ Đọc – tìm hiểu chú thích : II/ Tìm hiểu đoạn văn : Caâu : Caùch nhaân hoùa (maët cuûa) dùng từ tạo so sánh (mặt người, mặt của), đối lập đơn vị số lượng (một >< mười)  Người quý quyù gaáp boäi laàn  Khẳng định tư tưởng coi trọng giá trị người nhân dân ta Câu : Từ và câu có nhiều nghĩa : - Raêng vaø toùc phaàn naøo theå hieän tình trạng sức khỏe người - Raêng, toùc laø moät phaàn theå hieän hình thức, tính tình, tư cách người  Hình thức thể nhân cách người (10) Tiến trình tổ chức các hoạt động + Thể cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm người nhân dân  Từ và câu có nhiều nghĩa H7 : Đọc câu – Cho biết nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ và tác dụng ? - vế đẳng lập, đối chỉnh Hai vế từ khó khăn, thiếu thốn vật chất (thiếu ăn, thiếu mặc), kết thúc từ cao quý : thơm  điều người cần phải đạt, phải giữ gìn, vượt lên trên hoàn cảnh Hai vế boå sung nghóa cho - Vaàn löng : saïch – raùch H8 : Nêu nghĩa câu tục ngữ ? H9 : GV đọc câu – Nghệ thuật sử dụng : + vế vừa có quan hệ đẳng lập, vừa có quan hệ boå sung cho + Từ “học” : lặp lãi lần  vừa nhấn mạnh, vừa để mở điều người cần phải học H10 : Nghĩa câu tục ngữ ? “Hoïc aên hoïc noùi”, “aên troâng noài, ngoài troâng hướng”, “ăn nên đợi (bát), nói nên lời”, “Lời nói gói vàng”, “lời nói chẳng … vừa lòng nhau”,”im laëng laø vaøng” -“ Học gói, học mở “: biết gói, biết mở thể kheùo tay, lòch thieät, bieát giao tieáp …  hành vi người là tự “giới thiệu” mình với người khác và người khác đánh giá H11 : Đọc câu 5+6 : So sánh hai câu xem mâu thuaãn hay boå sung cho ? (HS thaûo luaän) Câu : Thầy : người dạy ta từ bước ban đầu tri thức, cách sống đạo đức Sự thành đạt trò có công sức thầy  Kính trọng thaày, tìm thaày maø hoïc Caâu : coù veá quan heä so saùnh, vaàn löng  Đề cao vai trò việc học bạn Không hạ thấp vieäc hoïc thaày, khoâng coi baïn quan troïng hôn hoïc thầy, mà muốn nhấn mạnh đến đối tượng khác, phạm vi khác người cần học hỏi H12 : Hãy nêu vài cặp câu tục ngữ có nội dung tưởng ngược lại bổ sung cho ? - Maùu chaûy ruoät meàm - Baùn anh em xa mua laùng gieàng gaàn H13 : Đọc câu – Ý nghĩa câu tục ngữ ? - Hai tiếng “thương người” đặt trước “thương thân” để nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, yeâu thöông Lop7.net Ghi baûng Câu : vế đối chỉnh, vần lung (saïch – raùch) + Nghĩa đen : dù đói phải ăn uoáng saïch seõ, duø raùch phaûi aên maëc sẽ, giữ gin cho thơm tho + Nghóa boùng : duø ngheøo khoå, thieáu thoán vaãn phaûi soáng saïch, khoâng laø ñieàu xaáu xa, toäi loãi  Giáo dục lòng tự trọng Caâu : - veá quan heä bình ñaúng, boå sung cho nhau, điệp từ “học” - Con người phải học để hành vi ứng sử chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân xử  Con người có văn hoá, có nhân caùch Caâu 5+6 : Câu : nội dung thách đố  Khẳng ñònh vai troø, coâng ôn cuûa thaày coâ Caâu : veá quan heä so saùnh, vaàn lưng (thầy, thầy)  đề cao vai trò việc học hỏi thêm bạn bè  Hai câu tục ngữ bổ sung cho Câu : Khuyên nhủ người thương yêu người khác chính baûn thaân mình (11) Tiến trình tổ chức các hoạt động  GV nhấn mạnh : tục ngữ không là kinh nghiệm tri thức, cách ứng xử, mà còn là bài học tình caûm H14 : GV đọc – Nghệ thuật sử dụng ? H15 : Nghĩa câu tục ngữ ? H16 : Neu mot so tröông hôp co the öng dung cau tuc ngö? + Tình cảm cáhu ông bà, cha mẹ + Tình cảm học trò thầy cô giáo + Lòng biết ơn nhân dân anh hùng, liệt sĩ … H17 : Đọc câu tục ngữ – Nghệ thuật sử dụng ? H18 : Nghĩa câu tục ngữ ? Hoạt động : HS đọc ghi nhớ Hoạt động : HS yêu cầu luyện tập Ghi baûng Caâu : Hình aûnh aån duï (quaû, caây)  Khi hưởng thành phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình Caâu : Hình aûnh aån duï (caây, non) vế đối  khẳng định sức mạnh đoàn kết III/ Ghi nhớ : Học SGK/13 IV/ Luyeän taäp : SGK/14 Cuûng coá : - Đọc lại câu tục ngữ và ghi nhớ Daën doø : - Học thuộc lòng – Ý nghĩa câu – ghi nhớ - Làm luyện tập – đọc thêm - Soạn bài “Rút gọn câu” Lop7.net (12) Ngày soạn : 22/01/2005 Tuaàn : 20 Tieát : 78 B/ RUÙT GOÏN CAÂU I Mục đích cần đạt : giúp hs - Nắm cách rút gọn câu - Hiểu tác dụng câu rút gọn II Các bước lên lớp : Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ : - Đọc thuộc lòng câu tục ngữ ? Ý nghĩa câu ? Đọc ghi nhớ Bài : Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi baûng Hoạt động : HS đọc 1/14 I/ Theá naøo ruùt goïn caâu ? H1 : Caáu taïo cuûa caâu coù gì khaùc ? A – Tìm hieåu baøi : H2 : Tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ câu - câu a : vắng chủ ngữ ? - câu b : có chủ ngữ ? a? (HS làm nháp  đọc  GV biểu dương câu - Chuùng ta/hoïc aên, hoïc noùi, hoïc goùi, đúng, sửa câu sai) H3 : Theo em, vì chủ ngữ câu a lược bỏ? học mở - Người Việt Nam/học ăn … mở (HS thaûo luaän) - Em/học ăn … mở H4 : Trong câu in đậm, thành phần nào câu bị lược bỏ ? Vì ? – Vì câu tục ngữ đưa lời khuyên cho người nên phù hợp với a/ Lược vị ngữ : đuổi theo nó - Vì đã xuất câu trước đó  traùnh laëp laïi b/ Lược chủ ngữ + vị ngữ (Mình / ñi Haø Noäi) C V - Vì người đối thoại trực tiếp  thoâng tin nhanh hôn, traùnh laëp laïi Hoạt động : HS đọc ghi nhớ SGK/15 B – Ghi nhớ : học SGK/15 Hoạt động : II/ Caùch duøng caâu ruùt goïn : H5 : HS đọc 1/15 : Những câu in đậm thiếu thành A – Tìm hieåu baøi : 1/ Thiếu chủ ngữ : phaàn naøo ? - Khoâng neân ruùt goïn vì : laøm caâu H6 : Coù neân ruùt goïn nhö vaäy khoâng ? Vì ? H7 : Cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn in khó hiểu, văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ đậm để thể thái độ lễ phép ? H8 : Từ hai bài tập trên, cho biết : Khi rút gọn 2/ Mẹ ơi, hôm điểm 10 câu, cần chú ý điều gì ? aï (meï aï) - Bài kiểm tra toán B – Ghi nhớ : học SGK/16 Hoạt động : III Luyeän taäp : H9 : Câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần Bài 1/16 : Câu b : Rút gọn chủ ngữ nào câu rút gọn khôi phục lại ? Khoâi phuïc : Lop7.net (13) Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi baûng + Chuùng ta aên quaû … caây + Ăn chúng ta nhớ kẻ trồng H10 : Rút gọn câu để làm gì ? caây - Vì câu b là câu tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho người  ruùt goïn laøm cho caâu goïn hôn Câu c : câu rút gọn chủ ngữ + Khôi phục : Ai nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng + Lí : nhö caâu b H11 : HS đọc câu chuyện “mất rồi” Vì cậu bé Bài 3/17 : và người khách câu chuyện hiểu lầm ? - Cậu bé và người khách hiểu lầm vì : cậu bé trả lời người khách đã dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa Ý cậu bé: Tờ giấy roài + Maát roài Người khách hiểu : bố cậu beù maát roài + Thöa … toái hoâm qua Ý cậu bé : tờ giấy tối hôm qua Người khách hiểu : bố cậu bé toái hoâm qua Ý cậu bé:Tờ giấy vì chaùy + Chaùu aï Người khách hiểu : bố caäu beù maát vì chaùy H12 : Qua câu chuyện này, em rút bài Bài học : Phải cẩn thận dùng hoïc gì veà caùch noùi naêng ? caâu ruùt goïn vì duøng caâu ruùt goïn không đúng có thể gây hiểu lầm Cuûng coá : - Theá naøo laø caâu ruùt goïn ? Caùch duøng caâu ruùt goïn ? Daën doø : - HS ghi nhớ – Làm bài tập 2,4 /16-18 - Soạn bài : “đặc điểm văn nghị luận” Lop7.net (14) Ngày soạn : 23/01/2005 Tuaàn : 20 Tieát : 79 C – ÑAËC ÑIEÅM CUÛA VAÊN BAÛN NGHÒ LUAÄN I Mục đích cần đạt : Giúp HS - Nhận biết rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với II Các bước lên lớp : Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ : - Theá naøo laø caâu ruùt goïn ? Caùch duøng caâu ruùt goïn ? - Sửa bài tập 3,4 / 17,18 Bài : Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi baûng I Luận điểm, luận và lập luận : Hoạt động : A – Tìm hieåu baøi : HS đọc văn “Chống nạn thất học” tr7 Luaän ñieåm : H1 : Luaän ñieåm chính cuûa baøi vieát laø gì ? - Luaän ñieåm : choáng naïn thaát H2 : Luận điểm đó đưa dạng nào và cụ học (nhan đề)  là KHẨU thể hóa thành câu văn nào ? HIEÄU (vieäc phaûi laøm ngay) - Câu văn : “Mọi người VN … viết chữ Quốc Ngữ” - Cụ thể hóa việc laøm: + Những người biết chữ dạy cho người chưa biết … + Những người chưa biết chữ hãy gaéng maø hoïc cho bieát + Phụ nữ lại càng cần phải học H3 : Luận điểm đóng vai trò gì bài văn nghị  Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài nghị luận – Thể luaän ? H4 : Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải nhan đề, dạng câu khẳng định đạt yêu cầu gì ? (HS thảo luận) - Đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế  HS đọc ý 1,2 ghi nhớ Hoạt động : Luận cứ: là lí lẽ và dẫn chứng H5 : Hãy luận văn * Lí lẽ : + Do chính saùch ngu daân cuûa TD Phaùp “Choáng naïn thaát hoïc” ?  dân mù chữ  nước không tiến Là lí lẽ và dẫn chứng  hãy tìm ? + Nay độc lập  nâng cao dân trí để xây dựng đất nước  Nhiệm vụ : Mọi người VN phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ * Dẫn chứng : Vợ chưa biết thì choàng baûo, em chöa bieát thì anh baûo …  Luận làm sở cho luận điểm, H6 : Những luận đóng vai trò gì ? H7 : Muốn có sức thuyết phục thì luận phải đạt nên phải : chân thật, đúng đắn, tiêu biểu  luận điểm có sức thuyết yeâu caàu gì ? phuïc Lop7.net (15) Tiến trình tổ chức các hoạt động  HS đọc ý ghi nhớ SGK/19 Hoạt động : H8 : Em hãy từ lập luận văn “Choáng naïn thaát hoïc” (HS thaûo luaän) - Trước hết nêu lí chống nạn thất học : Pháp cai trị, 95% dân mù chữ … - Sau đó nêu chống nạn thất học để làm gì ? (nâng cao kiến thức để tham gia xây dựng nước nhà) - Chống nạn thất học cách nào ? (người biết dạy người chưa biết, người chưa biết gắng sức mà học, chồng dạy vợ, anh dạy em …)  HS đọc ý ghi nhớ SGK/19 Hoạt động : HS đọc phần toàn ghi nhớ Hoạt động : Ghi baûng Laäp luaän : - Lí choáng naïn thaát hoïc ? - Chống nạn thất học để làm gì ? - Choáng naïn thaát hoïc baèng caùch naøo ?  Vieäc saép xeáp nhö vaäy laø laäp luaän  phải chặt chẽ, hợp lí  thuyết phuïc II Luyeän taäp : BTVN /20 Cuûng coá : Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn nghò luaän ? Dặn dò : Học phần ghi nhớ – Làm bài luyện tập / 20 Lop7.net (16) Ngày soạn : 23/01/2005 Tuaàn : 20 D ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VAØ VIỆC LẬP Ý Tieát : 80 CHO BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN I Mục đích cần đạt : Giúp HS Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận II Các bước lên lớp : Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ : - Neâu ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn nghò luaän ? - Sửa bài luyện tập /20 Bài : Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi baûng Hoạt động : HS đọc các đề văn SGK/21 H1 : Các đề văn nêu trên có thể xem đề bài, đầu đề I Tìm hiểu đề văn nghị luận : Nội dung tính chất đề văn nghị không ? - Đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn luận : a/ Đề văn  là đề bài, đầu đề nên có thể dùng đề làm đề bài, đầu đề  H2 : Nếu dùng các đề văn trên làm đề bài cho bài Nêu vấn đề bàn bạc  người văn viết có không ? - Được ! Vì : đề bài bài văn thể chủ đề viết bày tỏ ý kiến noù H3 : Căn vào đâu đề nhận các đề trên làm đề b/ Căn vào khái niệm, vấn đề vaên nghò luaän ? lí luận chủ đề - Căn vào chỗ : đề nêu khái niệm, vấn đề lí luận (nhận định quan điểm, luận điểm, tư tưởng) Ví dụ : + Đề 1,2 : thực chất là nhận định, quan điểm luận điểm + Đề : là tư tưởng + Đề : là lời kêu gọi mang tính tư tưởng H4 : Tính chất đề văn có ý nghĩa gì việc c/ Tính chất đề văn : giải thích, ca laøm vaên ? ngợi, khuyên nhủ, phân tích, suy  HS đọc ý ghi nhớ SGK/23 nghó, baøn luaän, phaûn baùc … Tìm hiểu đề văn nghị luận: đề 7/21 Hoạt động : “Chớ nên tự phụ” H5 : Đề nêu lên vấn đề gì ? - Ñe neu len mot tính xau va khuyen tö bo H6 : Đối tượng và phạm vi nghị luận là gì ? - Đối tượng và phạm vi nghị luận : nói với người – phân tích cái xấu, tác hại thói tự phụ và khuyên nhuû H7 : Khuynh hướng tư tưởng đề là khẳng định - Tính chất đề : phủ định (phân bác) hay phuû ñònh ? (phuû ñònh) H8 : Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì ? - Phải giải thích rõ nào là tính tự phụ, phân tích biểu và tác hại nó, phải có thái độ phê phán thói tự phụ, khẳng định khiêm tốn H9 : Từ việc tìm hiểu đề trên, cho biết : Trước đề văn,  Tìm hiểu đề : xác nhận đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài nghị muốn làm bài tốt, cần phải hiểu điều gì đề ? luaän  HS đọc ý ghi nhớ /23 Hoạt động : II Laäp yù cho baøi vaên nghò luaän : Lop7.net (17) Tiến trình tổ chức các hoạt động H10 : Đề bài nêu lên ý kiến thể tư tưởng, thái độ thói tự phụ Em có tán thành với ý kiến đó không ? (có) H11 : Hãy lập luận cho luận điểm đó ? Nêu luận điểm gần gũi với luận điểm đề bài để mở rộng suy nghĩ ? (HS thảo luận) H12 :Cu the hoa luan ñiem chính bang cac luan ñiem phu? - Tự phụ khiến thân người không tự biết mình - Tự phụ luôn liền với thái độ coi thường và khinh bỉ người khác - Tự phụ khiến cho thân bị người chê traùch, vaø xa laùnh Hoạt động : GV đọc gợi ý SGK/22 và hỏi : H13 : Hãy liệt kê điều có hại tự phụ ? - Bản thân không tự biết mình, không ý thức và không đánh giá đúng thực chất mình - Coi thường người khác  bị khinh ghét, bị cô laäp - Hoạt động dễ sai lầm, thiếu hiệu vì không có hợp tác - Con người dễ rơi vào mặc cảm cô đơn Khi thất bại còn rơi vào mặc cảm tự ti H14 : Chọn lí lẽ và dẫn chứng quan trọng để thuyết phục người ? - Lí leõ : + Tự phụ là tự đánh giá cao + Đó là thói xấu  có tác hại lớn cho thân và cho người có quan hệ với mình - Dẫn chứng : + Chính baûn thaân mình + Từ thực tế sống quanh mình (trường, lớp, gia đình …) + Saùch baùo Hoạt động : GV đọc phần gợi ý SGK/22 và hỏi H15 : Hãy xây dựng trật tự lập luận để giải đề bài ? (cả cách câu hỏi SGK được) Hoạt động : HS đọc ghi nhớ Hoạt động : GV hướng dẫn BT nhà /23 Ghi baûng A - Đề bài : Chớ nên tự phụ Xác nhận luận điểm : Đề bài nêu ý kiến biểu tư tưởng, thái độ thói tự phụ - Tự phụ là thói xấu người - Mọi người nên từ bỏ thói tự phụ và haõy reøn tính khieâm toán  Sau đó cụ thể hóa các luận ñieåm phuï Tìm luận : đặt câu hỏi để tìm lý lẽ và dẫn chứng : Laø gì ? Vì ? Nhö theá naøo ? Coù haïi cho ? vv… Xây dựng lập luận : Có thể sử duïng caû caùch laäp luaän nhö SGK B- Ghi nhớ : học SGK/23 III Luyeän taäp : SGK / 23 Củng cố : - Đề bài văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - GV nhaán maïnh laïi Dặn dò : - Học ghi nhớ – Làm bài luyện tập /23 - Soạn bài “Tinh thần yêu nước dân ta” Lop7.net (18) Ngày soạn : 30/01/2005 Ngaøy daïy : 31/01/2005 Tuaàn : 21 Vaên baûn : Tieát : 81 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA - Hồ Chí Minh I Mục đích cần đạt : Giúp HS - Hiểu tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta Nắm nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng tạo, có tính mẫu mực bài văn - Nhớ câu chốt bài và câu có hình ảnh so sánh bài văn II Các bước lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Đề bài văn nghị luận là gì ? Tính chất đề là gì ? Nêu yêu cầu việc tìm hiểu đề nghị luận – Lập ý cho bài nghị luận là gì ? Bài : * Giới thiệu bài : Mùa xuân năm 1951, khu rừng Việt Bắc, Đảng Công Sản Việt Nam lần II tổ chức Hồ Chủ Tịch đã thay mặt ban chấp hành Trung ương Đảng đọc báo cáo chính trị quan trọng Trong đó có đoạn bàn tinh thần yêu nước nhân dân ta Văn này có phải là bài nghị luận kiểu chứng minh không ? Vấn đề mà tác giả muốn khẳng định là gì ? Đó là nội dung bài hôm Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi baûng Hoạt động : Đọc và hiểu chung văn : I Taùc giaû, taùc phaåm : SGK/26 - GV : Gọi HS nhắc lại hiểu biết em taùc giaû Hoà Chí Minh Gọi HS đọc chú thích (*) SGK/25 - Mở rộng : Chúng ta biết văn nghị luận viết xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng, thuyeát ñieåm roõ raøng, coù lí leõ quan ñieåm baøi nghị luận phải hướng mtới giải vấn đề có đời sống thì có ý nghĩa, có tác duïng Bài tinh thần yêu nước nhân dân ta là đoạn trích báo cáo chính trị Chủ tịch HCM trình bày đại hội lần thứ II Đảng lao động Việt Nam Việt Bắc tháng 02/1951 thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp GV : Đọc mẫu – HS đọc II Đọc tìm hiểu văn : H1 : Bài văn này nghị luận vấn đề gì ? (lòng yêu 1/ Văn nghị luận vấn đề : dân ta nước nhân dân ta) có lòng nồng nàn yêu nước Đó H2 : Em hãy tìm (ở phần mở đầu) câu chốt thâu là truyền thống quý báu ta tóm nội dung vấn đề nghị luận bài (dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là moät truyeàn thoáng quyù baùu cuûa ta) GV : Câu mở đầu văn : Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước H3 : Em hiểu tình cảm nào gọi là nồng nàn yêu nước - Noàng naøn : laø traïng thaùi tình caûm soâi noåi maõnh Lop7.net (19) Tiến trình tổ chức các hoạt động lieät cuûa taâm hoàn - Nồng nàn yêu nước : là tình yêu nước độ mãnh lieät soâi noåi, chaân thaønh GV : Gọi HS đọc tiếp : “từ xưa đến … lũ cướp nước” H4 : Nội dung đoạn văn này là gì ? (Khẳng định sức mạnh to lớn tinh thần yêu nước) H5 : Lòng yêu nước nồng nan dân ta tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? (đấu tranh chống ngoại xâm) H6 :Tạo lĩnh vực đấu tranh chống ngoại xâm, lòng yêu nước dân tộc ta lại bộc lộ mạnh mẽ to lớn ? (vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm và chống ngoại xâm nên luôn cần đến lòng yêu nước cứu nước Bài văn này viết thời kỳ kháng chiến chống Pháp, dân ta nỗ lực thi đua yêu nước Do vậy, Chủ tịch HCM nhấn mạnh và biểu dương biểu tinh thần yêu nước công kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc) H7 : Noi bac ñoan mô ñau van ban la hình anh nao? (Hình ảnh lòng yêu nước trở thành làn sóng, noù keát thaønh moät laøn soùng voâ cuøng maïnh meõ, to lớn, nó lướt qua nguy hiễm khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước) H8 : Ngôn từ tác giả nhấn mạnh tạo hình ảnh này ? (lặp lại nhiều lần đại từ đó : lòng yêu nước, các động từ mạnh dùng liên tiếp : kết thành, lướt qua, nhấn chìm ) H9 : Tác dụng các hình ảnh và ngôn từ này là ? (gợi tả sức mạnh lòng yêu nước, tạo khí mạnh cho câu văn, thuyết phục người đọc) Hoạt động : Tìm hiểu bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận bài H10 : Boá cuïc phaàn a ”Dân ta … lũ cướp nước” : Giới thiệu truyền thoáng quyù baùu cuûa nhaân daân ta toå quoác bò xaâm laêng b “Lịch sử ta … nồng nàn yêu nước“ : Những dẫn chứng minh hoạ cho tinh thần yêu nước nhân dân ta từ lịch sử xa xưa thời đại hieän c.”Tinh thần yêu nước … kháng chiến” : Bổn phận chúng ta là cần khơi dậy tinh thần yêu nước đó để phục vụ cho kháng chiến * Daøn yù : Lop7.net Ghi baûng (20) Tiến trình tổ chức các hoạt động Mở bài : “Dân ta … lủ cướp nước” - Lòng yêu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta - Khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần lại trở nên sôi và mạnh mẽ, to lớn Thaân baøi : a Tinh thần yêu nước đã chứng minh quanhững trang sử vẻ vang thời đại xa xưa với các anh hùng dân tộc tiêu biểu b Các tầng lớp nhân dân ngày không phân biệt thành phần, lứa tuổi đã thực lòng yêu nước mình qua việc làm cụ thể Keát baøi : - Tinh thần yêu nước có trưng bày, có caát giaáu kín - Boån phaän cuûa chuùng ta laø laøm cho tinh thaàn yeâu nước thực H11 : Vậy để chứng minh cho nhận định : “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu dân tộc ta”, tác giả đã đưa dẫn chứng nào và xếp theo trình tự nhö theá naøo ? (HS thaûo luaän) - Tác giả nêu dẫn chứng các anh hùng lịch sử dân tộc và các tầng lớp nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp (Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu …) - Những dẫn chứng này xếp theo trình tự thời gian (trước - sau; xưa - nay) H12 : Nhận xét cách đưa dẫn chứng đoạn văn này (dẫn chứng tiêu biểu liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử ? Dùng dẫn chứng để chứng minh cách thuyết phục cho lòng yêu nước lịch sử dân toäc) * Bình : Cách nêu dẫn chứng rành mạch sáng tỏ Đoạn trước nêu gắn gọn trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước tổ tiên ta, từ thời Bà Triệu, Bà Trưng đến thời Lê Lợi, Quang Trung Tiếp theo là các dẫn chứng người và việc tiêu biểu nhân dân thời kỳ kháng chiến lúc Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm đặc sắc nghệ thuật diễn đạt bài văn H13 Trong bài văn, tac giả đã sử dụng hình aûnh so saùnh naøo ? Nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa bieåu hieän so saùnh aáy - Mỗi tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần yêu nước laïi keát thaønh moät laøn soùng voâ cuøng maïnh meõ … Lop7.net Ghi baûng Những dẫn chứng chứng minh : “Daân ta coù moät loøng noàng naøn yeâu nước Đó là truyền thống quý báu cuûa daân toäc ta” Cụ già  các cháu nhi đồng Kiều bào  đồng bào … Nhân dân miền ngược  miền xuôi Ai cuõng coù loøng noàng naøn yeâu nước, giết giặc  Trình trự : lứa tuổi  hoàn cảnh  vò trí ñòa lyù - Chieán só tieâu dieät giaëc  coâng chức- ủng hộ … - Phụ nữ khuyên chồng tồng quân, thân xung phong giúp đỡ vaän taûi - Baø meï chaêm soùc yeâu thöông boä đội… - Coâng nhaân, noâng daân thi ñua taêng gia sản xuất  điền chủ quyên đất ruộng  Việc làm thể lòng yêu nước  Trình tự : các giai cấp (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:06

w