Giáo án môn Vật lí Khối 8 - Học kì II

20 27 0
Giáo án môn Vật lí Khối 8 - Học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Đến đầu thế kỷ XX, con người mới chứng minh được bằng thí nghiệm sự tồn tại cuả các hạt riêng biệt cấu tạo nên mọi vật mà người ta gọi là nguyên tử, phân tử.. +Nguyên tử là hạt chất nhỏ[r]

(1)Ngày soạn: Tieát 19: CÔ NAÊNG A.Muïc tieâu: 1) Kiến thức: - HS hiểu khái niệm năng, năng, động và cho ví dụ minh họa - Nắm cách định tính là phụ thuộc vào độ cao, động phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc 2) Kó naêng: - Có kĩ nhận biết nào vật có năng, có động và vừa có vừa có động 3) Thái độ: B Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho lớp: -Tranh veõ hình 16.1 Chuaån bò cho moãi nhoùm: +Thieát bò thí nghieäm nhö hình 16.2: loø xo laù troøn coù choát baät, moät hoäp dieâm +Maùng nghieâng +Quaû caàu baèng theùp +Mieáng goã C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: -Kieåm dieän HS 2)Kieåm tra: - GV nhận xét bài kiểm tra HKI HS: nêu ưu điểm và tồn chính để HS khắc phục - Khi nào ta nói vật sinh công học? (có lực tác dụng, tác dụng lực đó làm cho vật di chuyển) 3)Bài mới: - Một vật có khả thực công học ta nói vật đó có mang lượng Vậy lượng là gì? Có các dạng lượng nào, bài nầy chúng ta tìm hieåu Hoạt động Thầy Hoạt động Trò I.Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Hằng ngày chúng ta thường nghe nói đến -HS lắng nghe GV trình bày từ “năng lượng” Ví dụ nhà máy thuỷ điện Hòa Bình đã biếng lượng dòng nước thành lượng điện Con người muốn hoạt động phải có lượng Vậy lượng là gì? Nó tồn dạng Lop8.net Noäi dung chính +Khi vaät coù khaû naêng sinh coâng, ta noùi vaät coù cô naêng +Cô naêng cuûa vaät phuï thuoäc vaøo vò trí cuûa vaät so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là hấp dẫn Vật có khối lượng càng lớn và càng cao thì hấp dẫn càng lớn (2) naøo? Trong baøi naày chuùng ta seõ tìm hieåu daïng lượng đơn giản là -GV thoâng baùo : Khi moät vaät coù khaû naêng thực công ta nói vật đó có lượng.Năng lượng trường hợp nầy goïi laø cô naêng - Treo hình 16.1 b) vaät naëng A coù khaû naêng sinh coâng vì noù coù theå keùo mieáng goã B di chuyển Ta nói vật A có mang lượng dạng * Chuyển ý: Cơ có hai dạng đó là : Thế và động II.Hoạt động 2: Hình thành khái niệm naêng -HS quan sát hình 16.1 hai trường hợp: nặng nằm sát mặt đất và nặng trên độ cao thì trường hợp nào có khả sinh công ? -Ta nói vật A trường hợp nầy có naêng -Em coù nhaän xeùt gì veà khaû naêng sinh coâng cuûa vaät A ñöa caøng leân cao? -Nếu vật A có khối lượng càng lớn thì naêng cuûa noù nhö theá naøo? -Vaäy theá naêng phuï thuoäc vaøo gì? (Độ cao và khối lượng) -Ta có thể không lấy mặt đất , mà có thể lấy vị trí khác làm mốc để tính độ cao Vaäy theá naêng haáp daãn phuï thuoäc vaøo moác tính độ cao -Thế vật xác định vị trí vật đó so với mặt đất gọi là -HS quan sát hình vẽ nhận xét: vật nặng A có khả +Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng naêng keùo vaät naëng di chuyeån vật gọi là đàn hồi -HS laéng nghe GV trình baøy +Cơ vật chuyển động mà có gọi là động Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động càng lớn +Động và là hai dạng naêng Cô naêng cuûa moät vaät baèng toång theá naêng vaø động no -HS laøm vieäc caù nhaân: -Quả nặng A đứng yên trên mặt đất (H 16.1a), khoâng coù khaû naêng sinh coâng -Nếu đưa nặng lên độ cao nào đó thì nó coù khaû naêng sinh coâng -Nếu vật A càng lên cao so với mặt đất thì công mà vật có khả thực càng lớn, nghĩa là vật càng lớn Lop8.net (3) hấp dẫn Khi vật nằm trên mặt đất thì naêng haáp daãn cuûa vaät baèng -Ngoài vật A trên cao ta còn có ví dụ khaùc: laø loø xo ñang bò neùn cuõng coù khaû sinh công đẩy hộp diêm bật xa -GV phaùt duïng cuï thí nghieäm nhö hình 16.2 (coù nuùt nhaán loø xo laøm baät hoäp dieâm ñi xa) -Trong thí nghieäm treân vaät naøo coù khaû naêng sinh coâng? -Thế lò xo gọi là đàn hoài -Em hãy cho ví dụ trường hợp có hấp dẫn và trường hợp có đàn hồi? III.Hoạt động 3: Hình thành khái niện động -GV: Em hãy quan sát hình 16.3 , đó là viên bi thép lăn từ trên cao máng nghiêng xuống, phía có mieáng goã -Em haõy nhaän duïng cuï vaø tieán haønh thí nghieäm naày -Sau thí nghiệm xong hãy trả lời câu hoûi: -C3:Hiện tượng xảy nào? -C4:Chứng minh cầu A chuyển động có khả thực coâng -Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa (câu C5) -Năng lượng cầu chuyển động mà có gọi là động -HS nhaän duïng cuï thí nghieäm: loø xo bò neùn thì noù coù khaû naêng sinh coâng -HS thảo luận nhóm để tìm thí dụ -HS đọc SGK tìm hiểu thí nghiệm -Nhaän duïng cuï thí nghieäm vaø tieán haønh thí nghieäm theo nhoùm -HS làm việc cá nhân trả lời câu C3,C4 và C5 -HS ghi vào -HS thaûo luaän nhoùm nhaän xeùt: +Vaän toác vaät caøng lớn thì động lớn +Động còn phụ thuộc vào khối lượng: cùng vận tốc vật có khối lượng lớn thì có động lớn Lop8.net (4) -Neáu ñöa quaû caàu leân cao hôn roài buoâng tay em haõy nhaän xeùt: +Vận tốc cầu nào đến đập vào miếng gỗso với thí nghiệm trước? +Kết đẩy miếng gỗ nào? +Rút kết luận động phụ thuộc vào gì? -Neáu thay quaû caàu A baèng moät quaû caàu khác có khối lượng lớn thì với độ cao trước thì đập vào miếng gỗ có gì khác trước? -Vậy động còn phụ thuộc vào gì nữa? -Một vật có thể vừa có vừa có động Cơ vật lúc đó tổng động và nó IV.Hoạt động 4: Vận dụng -C9:Em hãy cho ví dụ vật có động -HS làm việc cá nhân lấy ví dụ -HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C10 vaø theá naêng? -Em haõy quan saùt hình 16.4: Cô naêng cuûa vật thuộc dạng nào? 4)Củng cố-Hướng dẫn học nhà: (5p) BT 16.1: caùc vaät sau ñaây vaät naøo khoâng coù theá naêng? A Viên đạn bay B Lò xo để tự nhiên độ cao so với mặt đất C Hòn bi lăn trên mặt đất D Lò xo bị ép đặt trên mặt đất BT 16.3: Mũi tên bắn từ cái cung là nhờ lượng mũi tên hay cánh cung? Đó là lượng nào? -Veà nhaø giaûi caùc baøi taäp coøn laïi D.Ruùt kinh nghieäm,boå sung: Lop8.net (5) Ngày soạn: Tieát 20 - Baøi 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VAØ BẢO TOAØN CƠ NĂNG A.Muïc tieâu: 1)Kiến thức: -Hiểu định luật bảo toàn mức độ chuyển hóa qua lại và động quá trình chuyển hóa bảo toàn -Cho ví dụ chuyển hóa lẫn và động thực tế 2)Kó naêng: -kĩ nhận biết và động 3)Thái độ: B.Chuaån bò: -Tranh veõ hình 17.2 vaø moät quaû boùng baøn -Chuaån bò cho moãi nhoùm: moät laéc ñôn vaø moät giaù treo C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: GV kieåm dieän HS 2)Kieåm tra: - GV treo hình vẽ đồng thời thả bóng bàn nẩy lên cho HS quan sát - Tại vị trí A và B vị trí nào có năng? Vị trí nào có động năng? Giải thích? 3)Bài mới: *Giới thiệu bài: -Tại vị trí A và B có năng, động không? -Tại A lớn đến B , đã biến đâu? Chuùng ta tìm hieåu baøi naày Hoạt động Thầy Hoạt động Trò I.Hoạt động1: Tổ chức tình học tập Trong tự nhiên kĩ thuật chúng ta thường quan sát thấy chuyển hoá -HS lắng nghe từ dạng nầy sang dạng khác: Động chuyển hoá thành và ngược lại chuyển hoá thành động Bài nầy Lop8.net Noäi dung chính (6) Hoạt động Thầy chúng ta khảo sát cụ thể chuyển hoá naày II.Hoạt động 2: Nghiên cứu thí nghiệm chuyeån hoùa caùc daïng cô naêng -Quả bóng rơi từ A xuống B em hãy nhaän xeùt: +Độ cao cuả bóng tăng hay giảm +Vaän toác cuaû quaû boùng taêng hay giaûm +Thế và động A, B -Khi rơi từ A xuống B động và đaị lượng nào tăng dần lên, đại lượng nào giaûm daàn xuoáng? -Quá trình nẩy lên đại lượng nào tăng, đại lượng nào giảm? -Nếu không có ma sát và lực cản cuả không khí thì quaû boùng seõ naåy leân baèng vò trí ban đầu *Chuyển ý: có thí nghiệm chuyển hóa động và tương tự đó làsự chuyển động cuả lắc -Em haõy laép thí nghieäm nhö SGK vaø tieán haønh thí nghiệm và chuyển hóa nào?( trả lời câu C5,C6, C7 và C8) -Nếu không có ma sát và sức cản không khí thì lắc dao động mãi không ngừng -Em haõy ruùt keát luaän gì veà theá naêng vaø động hai thí nghiệm trên? -Qua hai thí nghieäm treân vaø moät soá thí nghieäm chính xác người ta đã đưa định luật bảo toàn SGK Hoạt động Trò Noäi dung chính -HS thảo luận nhóm trả lời: +Độ cao giảm +Vaän toác taêng +Tại A lớn nhất, động +Tại B 0, động lớn +Quá trình rơi giảm động tăng +Quá trình nẩy lên động giảm taêng -HS nhaän duïng cuï vaø tieán haønh thí nghieäm thaûo luận nhóm và trả lời câu hỏi từ câu C5 đến câu C8 -HS làm việc cá nhân: động và có theå chuyeån hoùa laãn III.Hoạt động 3:Thông báo định luật bảo toàn -HS đọc SGK Lop8.net +Động có thể chuyển hóa thành năng, ngược lại có thể chuyển hóa thành động +Trong quá trình học, động vaø theá naêng coù theå chuyeån hoùa laãn nhau, bảo toàn (7) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò cô naêng -GV gọi HS đọc phần bảo tòan SGK IV.Hoạt động 4: Vận dụng C9: Hãy chuyển hoá từ dạng nầy sang dạng khác các trường hợp sau: a Mũi tên bắn từ cung b Nước từ trên đập cao chảy xuống c Neùm moät vaät leân cao theo phöông thaúng đứng BT 17.3: Từ độ cao h, người ta ném viên bi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v0 Hãy mô tả chuyển động cuả viên bi và trình bày chuyển hóa qua lại động và cuả viên bi quá trình chuyển động rơi tới mặt đất -HS thảo luận nhóm và cá nhân trình bày trước lớp yêu cầu: a) Thế cuả cung đã chuyển hóa thành động cuả muĩ tên b) Thế cuả nước từ trên cao đã chuyển hóa thành động c) Ném vật lên cao thẳng đứng: từ động naêng chuyeån thaønh theá naêng -HS làm việc cá nhân : quá trình chuyển động cuaû vieân bi: +Từ độ cao h bắt đầu vận tốc v0 lên chận dần đến +Tại lúc vận tốc là có độ cao lớn +Quá trình rơi vận tốc tăng dần độ cao giảm dần Đến mặt đất vận tốc lớn (lớn v0) động lớn nhất, Noäi dung chính 4)Củng cố-Hướng dẫn học nhà: -Em hãy cho ví dụ chuyển hóa từ động sang năng? Và cho thí dụ chuyển hóa từ sang động năng? -Gió có mang không ? dạng nào? (Động năng) Người ta đã tận dụng lượng nầy và cuả nước trên cao đã chuyển thành điện mà chúng ta sử dụng Em hãy đọc phần “có thể em chưa biết” để rõ thêm - BT 17.1: Thaû moät vieân bi laên treân moät caùi maùng hình voøng cung (nhö hình veõ) a) Ở vị trí nào viên bi có động lớn nhất? A Vò trí C B Vị trí A C Vị trí B D Ngoài vị trí trên A C b) Ở vị trí nào viên bi có nhỏ nhất: A Vò trí B B Vò trí C C Vò trí A B D Ngoài ba vị trí trên Lop8.net (8) D.Ruùt kinh nghieäm,boå sung: Ngày soạn: CHÖÔNG II: NHIEÄT HOÏC Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO ? A.Muïc tieâu: 1)Kiến thức: - HS hiểu các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt, nhỏ bé, chúng có khoảng cách - Bước đầu làm quen với thí nghiệm mô hình và tương tự thí nghiệm mô hình và tượng cần giải thích 2)Kó naêng: -Vận dụng cấu tạo các chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản 3)Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận thí nghiệm B.Chuaån bò: -Chuaån bò cho moãi nhoùm: +2 bình chia độ có GHĐ 100cm3 +50cm3 ngoâ vaø 50cm3 caùt khoâ mòn -Chuẩn bị cho lớp: +50cm3 rượu +50cm3 nước C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: GV kieåm dieän HS 2)Kieåm tra: -Kiểm tra bài tập số em và nhận xét 3)Bài mới: -Giới thiệu chương II : Em hãy quan sát hình vẽ trang 67 SGK đó là tàu vũ trụ phóng vào không gian Môn học :”Nhiệt học” đã góp phần to lớn vào việc chế tạo động nầy -Trong chương nầy các tìn hiểu vấn đề đó là:  Các chất cấu tạo nào?  Nhieät naêng laø gì? Coù maáy caùch truyeàn nhieät naêng?  Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng nào? Lop8.net (9)  Một định luật tổng quát cuả tự nhiên là định luật nào? Hoạt động Thầy I.Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập -Đổ trộn lẫn 50cm3 rượu với 50cm3 nước ta hỗn hợp đủ 100cm3 không? Các em hãy quan saùt: -GV làm thí nghiệm : thu 95cm3, 5cm3 cuả hỗn hợp đã biến đâu? Trong bài chuùng ta seõ roõ II.Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo cuả các chaát -GV thoâng baùo caùc noäi dung: +Caùc chaát coù veû nhö lieàn moät khoái nhöng coù thực chúng liền khối không? +Đến đầu kỷ XX, người chứng minh thí nghiệm tồn cuả các hạt riêng biệt cấu tạo nên vật mà người ta gọi là nguyên tử, phân tử +Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là nhóm các nguyên tử kết hợp lại Vì nguyên tử và phân tử vô cùng nhỏ bé nên các nhìn nhö coù veû lieàn moät khoái +Ngày nay, các kính hiển vi đại đã chụp ảnh các nguyên tử, phân tử số chất và không còn nghi ngờ tồn cuả haït naày -GV hướng dẫn HS quan sát ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi đại III.Hoạt động 3: Tìm hiểu khoảng cách các phân tử -Để giải thích tựơng đã nêu đầu bài các em laøm thí nghieäm moâ hình sau ñaây: Hoạt động Trò Noäi dung chính -HS laéng nghe vaø quan saùt thí nghieäm -HS quan sát, em lên bàn GV đọc các số trước và sau trộn lẫn -HS lắng nghe GV trình bày kết hợp với đọc SGK +Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử +Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách -HS quan sát hình chụp kính hiển vi đại -HS nhaän duïng cuï vaø tieán haønh thí nghieäm theo nhoùm -HS thảo luận nhóm để giải thích hụt thể tích hỗn hợp ngô và cát để giải thích hụt thể tích thí nghiện nước và rượu Lop8.net (10) -Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô lắc nhẹ xem có 100cm3 hỗn hợp ngô và cát khoâng? -Lý nào hỗn hợp ngô và cát không đủ thể tích? - Haõy giaûi thích taïi sao? -Liên hệ với trộn nước với rượu để giải thích hỗn hợp giảm thể tích -Đó là các hạt có khoảng cách -Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên các hạt cát chui vào -Tương tự các hạt phân tử rượu có khoảng cách nên các phân tử nước xen vào làm giaûm theå tích -HS thaûo luaän nhoùm: +Các phân tử đường đã hoà lẫn vào các phân tử nước Đường không phải liền khối +Giữa các phân tử không khí cao su có khoảng cách nên phân tử không khí đã chui ngoài + Trong nước có các phân tử không khí hoà lẫn IV.Hoạt động 4: Vận dụng +C3: Thả cục đường vào cốc nước nên cá thở khuấy lên đường tan và cốc nước có vị ngọt, giải thích tượng tan nầy? +C4:Moät quaû bong boùng bôm caêng, buoäc thaät chặt ngày xẹp dần, sao? +C5: Cá muốn sống phải có không khí, lý nào cá sống nước? 4)Củng cố-Hướng dẫn học nhà: +Khi đổ 50cm3 nước vào 50cm3 rượu ta thu hỗn hợp rựơu nước có thể tích: A Baèng 100cm3 B Lớn 100cm3 C Nhoû hôn 100cm3 D Có thể nhỏ 100cm3 Hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích sao? +19.4: các chất trông có vẻ liền khối mặc dù chúng cấu tạo từ các hạt riêng biệt? -Laøm caùc baøi taäp coøn laïi -Đọc phần “có thể em chưa biết” D.Ruùt kinh nghieäm,boå sung: Lop8.net (11) Ngày soạn: Tieát 23 - Baøi 20 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN A MUÏC TIEÂU Kiến thức: - Giải thích chuyển động Bơ-rao - Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-Rao - Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao Giải thích nhiệt độ càng cao thì tượng khuếch tán xảy càng nhanh Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ phân tích, tổng hợp Thái độ: Kiên trì việc tiến hành thí nghiệm, yêu thích môn học B CHUẨN BỊ: GV: Làm trước các thí nghiệm tượng khuếch tán dung dịch + ống làm trước ngày + ống làm trước ngày + oáng laøm hoïc baøi + Tranh veõ phoùng to H 20.1; H.20.2; 20.3; 20.4 - HS: Học bài, soạn bài C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Ổn định lớp: (1p) - Kieåm dieän HS Kieåm tra: (5p) ? Các chất cấu tạo nào Mô tả tượng chứng tỏ các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách ? ? Tại các chất trông có vẻ liền khối mặc dù chúng cấu tạo từ các hạt riêng biệt Chữa bài tập 19.5 SBT Bài mới: - Giới thiệu bài: (1ph)Năm 1827, Bơ- Rao nhà thực vật học (người Anh) treo H.20.2, quan sát các hạt phấn hoa nước kính hiểm vi đã phát thấy chúng chuyển động không ngừng phía ông gán cho chuyển động các hạt phấn hoa nước là “lực sống” có vật thể sống gây nên Tuy nhiên sau đó người ta dễ dàng chứng minh quan niệm này là không đúng vì có bị “giã nhỏ” “luộc chín” các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng Vậy, chuyển động hạt phấn hoa nước giải thích nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thí nghiệm Bơ - Rao - GV: Thí nghiệm chúng ta vừa nói là thí nghiệm -HS: Lắng nghe phần thông báo GV và I Thí nghiệm Bơ- Rao Lop8.net (12) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bơ-Rao Bơ -Rao cho chuyển động các hạt phấn hoa nước là “Lực sống” có vật thể sống gây nên Nhưng quan niệm oâng laø sai vì haït phaán hoa bò “luoäc chín” vaãn chuyển động nước Để tìm hiểu câu trả lời ta sang… Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động nguyên tử, phân tử -GV: Gọi HS đọc thí nghiệm mô hình nêu đầu baøi -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành các caâu hoûi C1; C2; C3 ? C1: Quả bóng tương tự với hạt nào thí nghieäm cuûa Bô-Rao ? C2: Các học sinh tương tự với hạt nào thí nghieäm cuûa Bô-Rao ? C3: Tại các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động HOẠT ĐỘNG CỦA HS đọc SGK TN Bơ-Rao và xem hình vẽ để hình dung rõ chuyển động các hạt phaán hoa KIẾN THỨC (SGK) -HS: Đọc TN mô hình đầu bài -HS: Thaûo luaän nhoùm Trả lời các câu hỏi: II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng C1: Haït phaán hoa Các nguyên tử và phân tử chuyển động không ngừng C2: Phân tử nước C3: Do các phân tử nước chuyển động đến ? Các nguyên tử và phân tử chất đứng va chạm vào các hạt phấn hoa từ phía làm cho các hạt phấn hoa chuyển động yên hay chuyển động -GV: Nếu TN Bơ –Rao ta tăng nhiệt độ -HS: Các nguyên tử và phân tử chuyển động nước lên thì tượng xảy TN có gì khác không ngừng -HS: Lắng nghe phần đặt vấn đề GV không ? Hoạt động 4… Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử và nhiệt độ -GV: Trong TN Bơ-Rao ta càng tăng nhiệt độ -HS: Lắng nghe phần thông báo giáo III Chuyển động phân tử và nhiệt độ nước thì chuyển động các hạt phấn hoa viên caøng nhanh -HS: Hoạt động cá nhân -GV: Dựa vào TN mô hình hãy giải thích hạt phấn hoa lại chuyển động nhanh lên ? Khi nhiệt độ nước tăng các phân tử -GV: Làm nhiều thí nghiệm khác chứng tỏ Lop8.net (13) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử nước chuyển động càng nhanh và va chạm chuyển động càng nhanh -Vì chuyển động các nguyên tử, phân tử liên vào hạt phấn hoa càng mạnh  làm nó chuyển động càng nhanh quan chặt chẽ với nhiệt độ  gọi là chuyển động -HS: Lắng nghe phần thông báo GV nhieät Hoạt động 4: Vận dụng -GV: Mô tả tượng H.20.4/73 SGK -HS laéng nghe GV moâ taû TN ? Tại nước và đồng sunfát lại hoà lẫn vào -HS: Hoạt động cá nhân Các phân tử nước và đồng sunfát KIẾN THỨC Nhiệt độ vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động caøng nhanh IV: Vaän duïng: C4 C5 C6 ?C5: Tại nước hồ, ao, sông, biển lại có chuyển động  Các phân tử đồng sunfát C7 không khí mặc dù không khí nhẹ nước có thể lên trên và các phân tử nước có nhieàu -GV: Làm thí nghiệm bỏ thuốc tím vào cốc nước thể xuống hòa lẫn vào nóng và cốc nước lạnh C5: Do các phân tử không khí chuyển động ? Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt vaø giaûi thích không ngừng phía -HS: Trong nước nóng, thuốc tím tan nhanh vì các phân tử chuyển động nhanh Củng cố - Hướng dẫn học nhà: (5p) Củng cố: - Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ bài + Tại số phản ứng hóa học xảy nhanh nhiệt độ cao ?  Khi nhiệt độ cao, các phân tử có vận tốc lớn nên số va chạm xảy nhiều khiến số hạt tham gia phản ứng càng nhiều + Gọi học sinh hoàn thành bài tập 20.3; 20.4 SBT Hướng dẫn học nhà: + Đọc phần “Có thể em chưa biết” + Laøm caùc baøi taäp 20.1  20.6/27 SBT *Bài tập trang 27: Băng giấy ngã sang màu hồng nó dung dịch gì ? Dung dịch phenolphtalêin tác dụng với dung dịch amôniac phía trên ? Soạn bài: “Nhiệt năng” theo các câu C1 ; C2 ; C3 ; C4; C5 Lop8.net (14) IV RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG: Ngày soạn: Tieát 24 : NHIEÄT NAÊNG A MUÏC TIEÂU Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa nhiệt và mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật - Tìm ví dụ thực công và truyền nhiệt - Phát biểu định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng Kó naêng: - Rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp, kĩ phát triển tư học sinh - Sử dụng đúng thuật ngữ: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt… Tình cảm-thái độ: - Trung thực, nghiêm túc học tập B CHUAÅN BÒ - GV: bóng cao su, miếng kim loại, cốc thủy tinh, phích nước nóng - HS: Chuẩn bị vài miếng kim loại C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Hoạt động 1 Ổn định lớp: (1p) - Kieåm dieän HS Kieåm tra: (4p) ? Các chất cấu tạo nào Giữa nhiệt độ vật và chuyển động các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ naøo ?Giaûi baøi taäp 20.3/27 saùch baøi taäp Bài mới: Lop8.net (15) - Giới thiệu bài: (1ph) GV làm thí nghiệm: Thả bóng rơi Trong thí nghiệm này giảm dần Vậy đã biến hay đã chuyển thành dạng lượng khác ?  Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt - GV: Nhắc lại khái niệm động -HS: Cơ vật chuyển động mà có gọi là động ? Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật -HS: Hoạt động cá nhân có động không ? Vì ? Các n.tử, p.tử có động Vì cúng luôn chuyển động -GV: Tổng động các phân tử -HS: Nhắc lại khái niệm nhiệt caáu taïo neân vaät goïi laø nhieät naêng cuûa vaät thoâng baùo cuûa GV ? Độ lớn nhiệt vật có quan -HS: Hoạt động cá nhân nhiệt độ tăng hệ gì với nhiệt độ nó ? Giải thích ?  nhiệt tăng và ngược lại ? Làm nào để biết nhiệt -HS: Dựa vào giá trị nhiệt độ các vật vật thay đổi -HS: C.Khối lượng -GV: Goïi HS laøm BT 21.1SBT -HS: Laéng nghe phaàn chuyeån yù cuûa GV GV: Nhö vaäy, giaù trò cuûa nhieät naêng phuï KIẾN THỨC I Nhieät naêng Nhiệt vật là tổng động các phân tử cấu tạo nên vật - Nhiệt độ vật càng cao thì nhiệt vật càng lớn thuộc vào nhiệt độ  có cách nào làm thay đổi nhiệt ? Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt -GV: Làm nào để thay đổi nhiệt II Các cách làm thay đổi nhiệt cuûa moät vaät ? -HS: Thảo luận nhóm tìm cách thay Có thể làm thay đổi nhiệt vật hai caùch: đổi nhiệt vật -GV: Ghi lại các cách làm biến đổi nhiệt -HS: Tham gia thảo luận lớp để phân - Thực công làm cách thay đổi nhiệt năng phân tích đưa hai loại Thực -HS: Hoạt động cá nhân hieän coâng vaø truyeàn nhieät Lop8.net (16) -GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C1 và Câu C1:Cọ xát miếng Cu vào nhà C Câu C2: Bỏ miếng đồng vào nước nóng -GV: Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm kieåm tra -HS: Làm thí nghiệm  cách trả lời bạn là đúng ? Sự truyền nhiệt xảy nào Truyền -HS: Sự truyền nhiệt xảy các vật có nhieät naøo ? nhiệt độ khác tiếp xúc với nhau, xảy theo chiều: Vật có nhiệt độ cao truyền -GV: Yeâu caàu HS laøm BT 21.2/28 SBT nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp -HS: Hoạt động cá nhân Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệt lượng -GV: Thông báo định nghĩa nhiệt lượng -HS: Lắng nghe phần thông báo GV và đơn vị nhiệt lượng -GV: Muốn cho 1g nước nóng thêm 10C thì cần nhiệt lượng khoảng 4J Hoạt động 5: Vận dụng -GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C3, C4 -HS: Hoạt động cá nhân vaø C5 ?C3: C3:Nhiệt đồng giảm, nước ? C5: Trong quá trình chuyển động, tăng Đây là truyền nhiệt bóng tiếp xúc với vật nào ? Giữa C4: Từ sang nhiệt chúng có thể xảy tượng gì ? C5: Moät phaàn cô naêng cuûa quaû boùng chuyeån thaønh nhieät naêng cuûa khoâng khí, cuûa maët saøn, cuûa quaû boùng Củng cố - Hướng dẫn học nhà: (4p) Cuûng coá: - Định nghĩa nhiệt ? Mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ ? - Các cách làm thay đổi nhiệt ?  GV gọi HS hoàn thành BT 21.4/28 SBT Lop8.net III Nhiệt lượng Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận hay maát ñi quaù trình truyeàn nhieät -Ñôn vò: Jun (J) IV: Vaän duïng C3 C4 C5 (17) Hướng dẫn học nhà: + Đọc phần “Có thể em chưa biết” + Laøm caùc baøi taäp 21.1  21.6/28 SBT *Baøi taäp trang 28: GV: Khi không khí chai thực công, nhiệt độ khí chai có thay đổi gì ?  giảm xuống ? Taïi luùc naøy chai coù söông muø ? HS: Vì chai có nước, nhiệt độ giảm  nước ngưng tụ thành sương mù - Soạn bài: “ Dẫn Nhiệt” dẫn nhiệt là gì ? Em có nhận xét gì tính dẫn nhiệt các chất RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG: Ngày soạn: Tieát 25 Baøi 22: DAÃN NHIEÄT A MUÏC TIEÂU Kiến thức: - Tìm thực tế dẫn nhiệt - So saùnh tính daãn nhieät cuûa chaát raén, chaát loûng vaø chaát khí Kó naêng: - Rèn luyện kĩ thực TN dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém chất lỏng, chất khí - Reøn luyeän kó naêng phaùt trieån tu HS Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, tinh thần hợp tác nhóm nhỏ B CHUAÅN BÒ - GV: Các dụng cụ TN hình 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4 SGK - Cho moãi nhoùm HS: + giá TN , đồng, nhôm, thủy tinh (có gắn các đinh sắt) + đèn cồn ống thủy tinh chịu nhiệt, sáp C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Ổn định lớp: (1p) - Kieåm dieän HS Lop8.net (18) Kieåm tra: (5p) HS: Nêu cách làm thay đổi nhiệt vật? Nhiệt lượng là gì? Đơn vị nhiệt lượng? Đáp án: Thực công và truyền nhiệt Nhiệt lượng là phần lượng mà vật nhận hay truyền nhiệt Đơn vị Jun(j) Bài mới: - Giới thiệu bài: (1ph) Ta biết rằng, truyền nhiệt, nhiệt truyền từ phần này sang phần khác vật, từ vật này sang vật khác Vậy, truyền nhiệt này thực cách nào? Tiết này chúng ta cùng tìm hiểu cách truyền nhiệt đó là “Dẫn nhiệt” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu dẫn nhiệt GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS tiến hành TN hình 22.1 HS: Tiến hành TN theo hướng dẫn GV và I SỰ DẪN NHIỆT: Nhiệt có thể truyền từ SGK Yêu cầu HS quan sát tượng quan sát tượng diễn HS: Thảo luận và các nhóm đại diện trả lời các câu phần này sang phần khác vật, từ vật này sang vật hoûi cuûa GV, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt - Nhiệt đã truyền cho sáp làm cho sáp nóng lên và khác hình thức dẫn nhiệt chaûy ra, laøm cho ñinh rôi xuoáng - Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? - Theo thứ tự từ a đến b, c , d, e - Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào? - Dựa vào thứ tự rơi các đinh mô tả truyền nhiệt đồng AB? GV: Sự truyền nhiệt TN trên gọi là dẫn nhieät GV: Lấy vài VD dẫn nhiệt thực tế ? Laáy moät vaøi VD veà daãn nhieät GV: phân tích và sửa sai cho HS Hoạt động 2: GV: Tiến hành TN hình 22.2 SGK (dùng đèn cồn đốt nóng đồng thời đồng, nhôm, thủy tinh có gắn các ñinh (saùp)) Yeâu caàu HS quan saùt TN ? Các đinh gắn đầu các có rơi xuông đồng thời không? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? GV: Cùng chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt thuûy tinh Vaäy, coøn chaát loûng vaø chaát khí thì sao? - Nhiệt truyền dần từ đầu A đến đầu B đồng HS: Tiếp thu và lĩnh hội kiến thức( khái niệm daãn nhieät) HS: Lấy VD dẫn nhiệt Tìm hieåu veà tính daãn nhieät cuûa caùc chaát HS: Quan sát tượng TN - Không Kim loại dẫn nhiệt tốt thủy tinh Lop8.net II TÍNH DAÃN NHIEÄT CUÛA CAÙC CHAÁT Chaát raén daãn nhieät toát Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhaát Chaát loûng vaø chaát khí daãn nhieät keùm (19) HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Tiến hành TN2 hình 22.3 dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm đó có cục sáp Yêu cầu HS quan sát tượng TN ? Khi nước phần trên ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp đáy ống nghiệm có bị chảy không? Từ TN naøy coù theå ruùt veà tính daãn nhieät cuûa chaát loûng? Liên hệ thực tế TN tương tự đun sôi nước ống nghieäm maø caù vaãn soáng GV: Coøn chaát khí daãn nhieät nhö theá naøo? Chuùng ta cuøng tieán haønh TN GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN hình 22.4 SGK dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm có không khí, nuùt coù gaén moät cuïc saùp ?Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp chảy chưa? Từ TN này có thể rút tính dẫn nhiệt chất khí? HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Quan saùt TN Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV - Khoâng Chaát loûng daãn nhieät keùm Quan saùt HD cuûa GV Tieán haønh TN nhö SGK - Khoâng Chaát khí daãn nhieät keùm Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố ?Tại nồi, xoong thường phải làm băng kim loại, còn - Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém bát đĩa thường phải làm sứ? ?Tại mùa đông mặc nhiều óa mỏng ấm mặc Vì không khí các lớp áo mỏng dẫn nhiệt moät aùo daøy? keùm ?Vào mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao? - Mùa đông để tạo các lớp không khí dẫn nhiệt ? Tại ngày rét sờ vào vào kim loại ta thấy kém các lớp lông chim - Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Những ngày rét, nhiệt độ lạnh, còn ngày nóng sờ vào kim loại ta thấy nóng? bên ngoài thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt từ thể truyền vào kim loại và phân tán kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao nhiệtk độ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vaøo cô theå nhanh vaø ta caûm giaùc noùng Hướng dẫn học nhà: (4p) Lop8.net III.VAÄN DUÏNG: C8 C9 C10 C11 C12 (20) + Đọc phần “Có thể em chưa biết” + Laøm caùc baøi taäp 22.1  22.6/29 SBT HD: 22.4 Trong aám nhoâm 22.6* Khi thả miếng đồng nung nóng vào nước thì các phân tử đồng truyền phần động cho các phân tử nước Kết là động các phân tử đồng giảm, còn động các phân tử nước tăng, đó đồng lạnh và nước nóng lên Đặt vấn đề bài sau: GV giới thiệu cấu tạo bên phích nước nóng Bên phích nước có cấu tạo để làm gì? Các em nhà tìm câu trả lời tiết sau ta cùng tìm hiểu RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: GV củng cố phần Ngày soạn: Tiết 26: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT A.Muïc tieâu: 1)Kiến thức: -Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng và chất khí -Biết đối lưu xảy môi trường nào và không xảy môi trường nào -Biết lượng Mặt Trời truyền cho Trái Đất chủ yếu là xạ nhiệt -Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không 2)Kó naêng: -Kĩ sử dụng số dụng cụ đơn giản như: đèn cồn nhiệt kế … -Lắp thí nghiệm theo hình vẽ -Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ 3)Thái độ: -Thái độ trung thực, hợp tác họat động nhóm Lop8.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan