1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 158,68 KB

Nội dung

* Lập dàn bài : + MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể hiện + TB: Nêu dẫn chứng cụ thể Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết + KB: Rút ra kết luận khẳng định tính đúng [r]

(1)TUẦN 24 TIẾT 89 Tiếng việt : Ngày soạn: Ngày dạy: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( Tiếp theo) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp - Biết biến đổi câu cách tách thành phần trạng ngữ câu thành câu riêng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thàng câu riêng Kĩ năng: - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng Thái độ: - Sử dụng trạng ngữ đúng hoàn cảnh nói, viết tăng thêm ý nghĩa cho diễn đạt C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd ? Nêu tác dụng câu đặc biệt ? - Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs Bài : GV giới thiệu bài - Tiết trước,chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ Vậy tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem trạng ngữ có công dụng nào ? Tách trạng thành câu riêng ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Công dụng trạng ngữ I TÌM HIỂU CHUNG Tách trạng ngữ thành câu riêng Công dụng trạng ngữ - HS: Đọc vd sgk ? Xác định và gọi tên trạng ngữ vd a,b - Thường thường , vào khoảng đó ( Thời gian) - Sáng dậy ( thời gian ) - Trên giàn thiên lí ( địa điểm ) - Chỉ độ tám chín (Chỉ thời gian ) - Trên trời xanh (địa điểm ) - Về mùa đông ( thời gian ) ? Có nên lược bỏ trạng ngữ câu trên không ? Vì sao? a Xét ví dụ Sgk - Thường thường, vào khoảng đó => Thời gian - Sáng dậy => Thời gian - Trên giàn thiên lí => Chỉ địa điểm - Chỉ độ tám chín => Chỉ thời gian - Trên trời xanh => Địa điểm - Về mùa đông => Thời gian => Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn Lop7.net (2) - HS: Không nên lược bỏ vì các trạng ngữ 1,2,4,6, bổ sung ý nghĩa thời gian giúp cho nd miêu tả câu chính xác - Các trạng ngữ 1,2,3,4,5,có tác dụng tạo liên kết câu ? Trong văn nghị luận, trạng ngữ có vai trò gì việc thể trình tự lập luận ? - HS: Giúp cho việc xếp các luận văn nghị luận theo trình tự định thời gian, không gian các quan hệ nguyên nhân kết - HS đọc vd phần II, mục ? Hãy so sánh câu đoạn văn ? - HS: Câu có trạng ngữ là : Để tự hào với tiếng nói mình + Giống nhau: Về ý nghĩa có quan hệ với chủ ngữ và vị ngữ ( có thể gộp câu đã cho thành câu có trạng ngữ : Việt Nam ngày có lí đầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói mình ( trạng ngữ 1) và để tin tưởn vào tương lai nó ( trạng ngữ 2) + Khác nhau: Trạng ngữ ( để tin tưởng vào tương lai nó ) tách thành câu riêng ? Hãy cho biết tác dụng của việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng ? việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, chính xác - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, làm cho câu văn, bài văn mạch lạc b Ghi nhớ: Sgk./47 Tách trạng ngữ thành câu riêng: Nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình , cảm xúc định - GV: Hướng dẫn - HS: Suy nghĩ,trả lời -Nhấn mạnh ý trạng ngữ đứng sau, tạo nhịp điệu câu văn, có giá trị tu từ - Hs đọc ghi nhớ sgk *HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 2: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 3: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt II LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Công dụng trạng ngữ đoạn trích - a: Ở loại bài thứ nhất; loại bài thứ - b: Đã bao lần; Lần đầu tiên chập chững bước đi; lần đầu tiên tập bơi; lần đầu tiên chơi bóng bàn; lúc còn học phổ thông + Trong đoạn trích trên, trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lập luận bài văn, giúp cho bài văn trở nên rõ ràng dễ hiểu Bài tập 2: Nêu tác dụng câu Lop7.net (3) * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học trạng ngữ tạo thành - Năm 72 – trạng ngữ thời gian có tác dụng nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh nhân vật nói đến câu đứng trước - Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn – Có tác dụng làm bật thông tin nòng cốt câu ( Bốn người lính cúi đầu, tóc xõa gối ) Nếu không tách trạng ngữ thành câu riêng , thông tin nòng cốt có thể bị thông tin trạng ngữ lấn át ( vị trí cuối câu , trạng ngữ có ưu nhấn mạnh thông tin ) Sau việc tách câu còn có tác dụng nhấn mạnh tương đồng thông tin mà trạng ngữ biểu thị , so với thông tin nòng cốt câu III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Em hãy nêu công dụng trạng ngữ ? Việc tách trạng ngữ thành câu có tác dụng gì ? - Học thuộc ghi nhớ, Làm bài tập - Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh Chuẩn bị cho bài viết số tập làm văn E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… ****************************************************** TUẦN 24 TIẾT91 Tập Làm Văn: Ngày soạn: Ngày dạy: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa kiến thức cần thiết ( Về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh) để học cách làm bài văn chứng minh có sở chắn - Bước đầu hiểu cách thức cụ thể việc làm bài văn lập luận chứng minh, điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Lop7.net (4) Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh Thái độ: - Những điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ? Bài : GV giới thiệu bài - Quy trình bài bài văn chứng minh nằm quy trình làm bài văn nghị luận, bài văn nói chung Nghĩa là thiết cần phải tuân thủ các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh có cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm kiểu bài này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HOẠT ĐỘNG 1: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh - Hs: Đọc đề bài sgk ? Luận điểm chính mà đề bài yêu cầu chứng minh là gì? - HS: Ý chí tâm học tập, rèn luyện ? Khi tìm hiểu đề và tìm ý điều đầu tiên chúng ta phải làm gì ? - Xác định yêu cầu chung đề ? Vậy với đề này yêu cầu chung là gì ? - HS: Chứng minh tư tưởng đúng đắn câu tục ngữ ? Tư tưởng đây là gì ? - HS: Khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn ý chí c/s… ? Để chứng minh câu tục ngữ chúng ta có cách lập luận? - HS: Nêu dẫn chứng xác thực Nêu lí lẽ ? Khi tìm ý xong công việc là gì ? - Lập dàn bài ? Dàn bài gồm phần? em hãy nêu nội dung phần ? - Hs : Thảo luận nhóm, trình bày + Mở bài : Nêu vai trò quan lí tưởng , ý chí và nghị lực c/s mà câu tục ngữ đã đúc kết + Thân bài : * Xét lí NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh *Đề bài: Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó a Tìm hiểu đề và tìm ý: Xác định yêu cầu chung đề bài : Nêu tư tưởng cách lập luận chứng minh - Chứng minh tư tưởng đúng đắn câu tục ngữ b Lập dàn bài : - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn - Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh c Viết bài : d Đọc bài và sửa bài : Ghi nhớ : Sgk / 50 II LUYỆN TẬP: - Hai đề văn giống vì mang ý nghĩa khuyên nhủ người phải bền lòng, không nản chí * Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ “ Có công mài sắt , có ngày nên kim” + Tìm hiểu đề và tìm ý Lop7.net (5) - Chí là điều cần thiết để người vượt qua trở ngại - Không có chí thì không làm gì ? * Xét thực tế - Những người có chí thành công (dẫn chứng ) - Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua(Nêu dẫn chứng ) + Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng, ý chí ? Lập dàn bài xong bước là gì ? - HS: Viết bài ? Khi viết bài phần mở bài có cách mở bài ? đó là cách nào ? - HS: Có cách mở bài - Đi thẳng vào vấn đề, suy từ cái chung đến cái riêng , suy từ tâm lí người ? Muốn chuyển từ phần mở bài xuống phần thân bài các em phải dùng từ ngữ nào ? Viết phần kết bài chúng ta phải viết nào ? - HS: Phải hô ứng với phần mở bài ? Viết bài xong công việc làm gì ? - HS: Đọc bài và sửa bài ? Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải theo bước ? ? Một bài văn lập luận chứng minh có phần ? nêu nội dung phần ? *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực bước? - Bố cục bài văn lập luận chứng minh chia làm phần nêu nội dung phần a Xác định yêu cầu chung đề: Cần chứng minh tư tưởng mà câu tục ngữ đã nêu là đúng đắn b Từ đó cho biết câu tục ngữ thể điều gì ? - Câu tục ngữ đã dùng hình ảnh “ Mài sắt” và “ nên kim” để khẳng định: tính kiên trì nhẫn nại, bền lòng chí là các yếu tố cực kì quan trọng giúp cho người ta có thể thành công c/s c Muốn chứng minh có cách lập luận: Một là nêu lí lẽ nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ ; hai là nêu các dẫn chứng xác thực trước từ đó rút lí lẽ để khẳng định vấn đề * Lập dàn bài : + MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể + TB: Nêu dẫn chứng cụ thể Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết + KB: Rút kết luận khẳng định tính đúng đắn cânhẫn nại, bền lòng chí là các yếu tố cực kì quan trọng giúp cho người ta có thể thành công c/s c Muốn chứng minh có cách lập luận: Một là nêu lí lẽ nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ ; hai là nêu các dẫn chứng xác thực trước từ đó rút lí lẽ để khẳng định vấn đề * Lập dàn bài : + MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể + TB: Nêu dẫn chứng cụ thể Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết + KB: Rút kết luận khẳng định tính đúng đắn câu tục ngữ và nêu bài học c/su tục ngữ và nêu bài học c/s III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Viết thành bài văn theo đề phần luyện tập Soạn bài “ Luyện tập lập luận chứng minh” - Học phần ghi nhớ sgk/50 E RÚT KINH NGHIỆM Lop7.net (6) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………… …………… TUẦN 24 TIẾT 92 Tập Làm Văn:LUYỆN Ngày soạn: Ngày dạy: TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VĂN SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Khắc sâu hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh Thái độ: - Xác định nhiệm vụ cần làm trước đề văn chứng minh, chuẩn bị cho kiểm tra viết bài C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ? Bài : GV giới thiệu bài - Quy trình bài bài văn chứng minh nằm quy trình làm bài văn nghị luận, bài văn nói chung Nghĩa là thiết cần phải tuân thủ các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh có cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm kiểu bài này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG Ôn các bước làm I TÌM HIỂU CHUNG: * Đề bài : bài văn lập luận chứng minh ? Em hãy nêu cách làm bài văn Chứng minh nhân dân VN từ xưa đến lập luận chứng minh ? luôn luôn sống theo đạo lí “ Ăn nhớ ? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ? Em kẻ trồng cây”, “ uống nước nhớ nguồn” hiểu “ ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” và “uống nước nhớ nguồn” là gì ? - Lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng GV: Chốt kiến thức Lop7.net (7) Hs: Nắm chắc, hiểu rõ khái niệm - Yêu cầu đưa và phân tích chứng thích hợp người đọc người nghe thấy rõ điều đó nêu đề bài là đúng đắn, là có thật *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng ? Nếu là người cần chứng minh thì em có đòi hỏi phải diễn giải rõ ý nghĩa câu tục ngữ không ? Em diễn giải ý nghĩa câu tục ngữ nào ? - ( HSTLN) - Cần diễn giải rõ nghĩa câu tục ngữ - “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - “Uống nước nhớ nguồn” khuyên chúng ta phải nhớ đến gốc gác, cội nguồn ? Tìm biểu đạo lí ăn nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn thực tế ? -Cho hs tìm hiểu lại phần mở bài, kết bài tiết trước để viết đoạn văn ? Em hãy áp dụng điều đã học để chứng minh cho luận điểm dàn bài mà em đã xây dựng ? - HS: Trình bày trước lớp – HS nhận xét – GV tổng hợp nhân xét * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học II LUYỆN TẬP: Tìm hiểu đề và tìm ý: a Xác định yêu cầu chung - Cần chứng minh nhân dân VN từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ uống nước nhớ nguồn” - Từ đó cho biết câu tục ngữ thể điều gì ? Lòng biết ơn - Chứng minh theo cách nêu lí lẽ sau đó đưa dẫn chứng xác thực để minh hoạ Lập dàn bài + MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể + TB: Dùng lí lẽ để phân tích - Lấy số dẫn chứng cụ thể theo trình tự thời gian từ xưa đến để đúc kết vấn đề +KB: Rút kết luận và bài học Viết bài - Hướng dẫn hs làm Đọc và sửa bài III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Nhắc lại các bước làm bài văn lập luận chứng minh -Viết bài hoàn chỉnh - Học bài để chuẩn bị bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………… …………… ******************************************************** Lop7.net (8)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:12

w