- GV lưu ý cho HS ở mục này: Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: Dấu gạch nối không phải dấu câu mà dùng để nối các tiếng trong các từ mượn tiếng nước ngoài đã phiên âm sang t[r]
(1)ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I MỤC TIÊU: (Giúp HS)
1 Kiến thức: Nắm kiến thức dấu câu cách có hệ thống Kĩ năng: Biết dùng dấu câu viết
3 Thái độ: HS có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh những lỗi thường gặp dấu câu
4 Hình thành lực cho HS: Năng lực sử dụng tổng hợp loại dấu câu học
II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn GA, bảng phụ; hướng dẫn HS chuẩn bị - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
III TIẾN HÀNH:
*Hoạt động 1: Dẫn dắt vào (1’):
Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học
Các em thường gặp loại dấu câu đâu? Bài hôm giúp em ôn luyện dấu câu mà em học, biết
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ *Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết dấu câu (20’):
Mục tiêu: HS thống kê dấu câu học từ lớp -> lớp - HS đọc yêu cầu
- GV cho HS thảo luận nhóm để thống ý kiến bảng tổng kết dấu câu học lớp 6, 7, công dụng dấu
- Đại diện nhóm trình bày ; GV dùng bảng phụ tổng kết lại - Bảng phụ 1: Dấu câu học lớp 6:
Dấu câu Cơng dụng Ví dụ
1 Dấu chấm (.)
Kết thúc câu trần thuật Sân trường làng Mỹ Lý dày đặc người (Thanh Tịnh)
2 Dấu chấm hỏi ( ? )
Kết thúc câu nghi vấn Sao biết mợ có con? (Ngun Hồng)
3 Dấu chấm than (!)
Kết thúc câu cầu khiến,
câu cảm thán Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ơng chửimắng Cảm thán
cũng đến Xin ông trông lại! (Ngô Tất Tố) Cầu khiến
4 Dấu phẩy ( , )
Đánh dấu ranh giới phận câu: + Giữa thành phần phụ câu với CN, VN
+ Giữa từ ngữ có chức vụ câu + Giữa từ ngữ với phận thích
+ Một hơm, cô //gọi đến bên cười hỏi Tr N CN VN (Nguyên Hồng) + Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, VN VN
(2)nó
+ Giữa vế câu ghép
+ Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống (Võ Quảng)
- GV lưu ý cho HS mục này: Cũng có dấu chấm dùng để kết thúc câu cầu khiến cầu khiến với sắc thái nhẹ nhàng dấu !? đặt dấu ngoặc đơn sau ý từ ngữ biểu thị ý nghi ngờ thái độ châm biếm
VD: + Mẹ đưa bút thước cho cầm (Thanh Tịnh).
+ AFP đưa tin cách ỡm ờ: “Họ 80 người sức lực tốt gầy”(!?) (Nguyễn Tuân)
=> Đây nghệ thuật dùng dấu câu làm văn. - Bảng phụ 2: Dấu câu học lớp 7:
Dấu câu
Cơng dụng Ví dụ
5 Dấu chấm lửng (…)
+ Tỏ ý nhiều vật, việc chưa liệtkê hết
+ Thể chỗ lời nói bỏ dở ngập ngừng, ngắt quãng
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hài hước, châm biếm
+ Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (Hồ Chí Minh)
+ Bẩm… quan lớn… đê vỡ rồi! (Phạm Duy Tốn)
+ Cuốn tiểu thuyết viết …bưu thiếp (Báo Hà Nội mới)
6 Dấu chấm phẩy ( ; )
+ Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp
+ Cốm thức quà người ăn vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ
(Thạch Lam)
+ Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, … (Phạm Duy Tốn)
7 Dấu gạch ngang ( - )
+ Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu
+ Đặt đầu dịng để đánh dấu lời thoại trực tiếp nhân vật
+ Đặt đầu dòng để liệt kê + Nối từ liên danh
+ Bác – Cụ Nguyễn Văn An – người giữ gia phả
+ Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn Tôi phải bảo:
- Được, nói thẳng thừng (Tơ Hồi)
(3)- Văn học viết
+ Chuyến tàu Hà Nội – Huế khởi hành lúc 12
- GV lưu ý cho HS mục này: Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: Dấu gạch nối dấu câu mà dùng để nối tiếng từ mượn tiếng nước phiên âm sang tiếng Việt Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang
- Bảng phụ 3: Dấu câu học lớp 8:
Dấu câu Cơng dụng Ví dụ
8 Dấu ngoặc đơn
+ Đánh dấùu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
+ Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do”
(Hồ Chí Minh) 9.Dấu
hai chấm (: )
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp (dùng trước dấu ngoặc kép)
+ Đánh dấu báo trước lời đối thoại (Dùng với dấu gạch ngang)
+ Cảnh vật chung quanh thay đổi lịng tơi có thay đổi lớn: Hôm di học (Thanh Tịnh)
+ Người xưa có câu: “Trúc cháy, đốt thẳng” (Thép Mới)
+ VD: (Xem phần dấu gạch ngang) 10 Dấu
ngoặc kép “ ”
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp (Dùng sau dấu hai chấm)
+ Đánh dấu từ ngữ hiểu theo ngĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,…được dẫn
+ Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê: “Cháu vẽ thân thuộc với cháu” (Tạ Duy Anh )
+ Một kỉ “văn minh”, “khai hóa” thực dân khơng làm tấc sắt (Thép Mới)
+ Hàng loạt kịch như: “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông Đuống” đời (SGK NV 7, tập II).
? Qua phần tổng kết trên, em liệt kê dấu câu có cơng dụng - GV dùng bảng phụ để củng cố câu trả lời HS:
+ Dấu chấm, dấu chấm than dùng để kết thúc câu cầu khiến
+ Dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm đánh dấu phần giải thích, thuyết minh
+ Dấu gạch ngang dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật
(4)* Hoạt động 3: Tìm hiểu lỗi thường gặp dấu câu(14’):
Mục tiêu: HS nắm lỗi thường gặp dấu câu để tránh phạm lỗi
- Cho HS đọc VD
- HS thảo luận nhóm trình bày - GV cho HS sửa BT bảng phụ; GV nhận xét, sửa sai
- Cho HS lấy VD thực tế để mở rộng
II Các lỗi thường gặp dấu câu:
Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc VD: (SGK)
-> Sửa lại: Tác phẩm Lão Hạc làm em vô xúc động Trong xã hội cũ, biết người nông dân sống nghèo khổ, cực
Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc. VD: (SGK)
-> Sửa lại: Thời trẻ, học trường này, ông học sinh xuất sắc
Thiếu dấu thích hợp để tách phận của câu cần thiết:
VD: (SGK) -> Sửa lại: Cam, quýt, bưởi, xoài đặc sản vùng
Lẫn lộn công dụng dấu câu: VD: (SGK)
-> Sửa lại: Cuối câu dùng dấu chấm, cuối câu dùng dấu chấm hỏi
*Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập (10’):
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa ôn tập để giải BT có hiệu
- HS đọc yêu cầu BT thực - HS trình bày; GV nhận xét, chốt ý
II Luyện tập:
BT 1: Lần lượt điền dấu sau vào ngoặc đơn đoạn văn:
- Đoạn 1: ( , ) ( ); đoạn 2: ( )
- Đoạn 3: ( , ) (: ) ( - ) ( - ) ( ! ) ( ! ) ( ! ) ( ! ) - Đoạn 4: ( , ) ( , ) ( ) ( , ) ( )
- Đoạn 5: ( , ) ( , ) ( , ) ( )
- Đoạn 6: ( , ) (: ) ( - ) ( ? ) ( ? ) ( ? ) ( ! ) BT 2: Phát lỗi sửa sai:
a Sao …mới về? Mẹ nhà…Mẹ dặn anh phải…chiều