Dặn dò: -Sưu tầm tranh ảnh về các con vật - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh; đề tài các con vật + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Bài 30: Tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn.. I/ Mục tiêu - Học s[r]
(1)TUẦN 30 Ngày tháng năm 20 Bài 30: XEM THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I Mục tiêu: - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh - Nhận vẻ đẹp tranh thiếu nhi II Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh thiếu nhi vẽ đề tài - Vở tập vẽ sinh hoạt khác - Bút chì, tẩy, màu vẽ - Tranh Vở tập vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì ? - HS trả lời: - Tranh 1: Vẽ cảnh sinh hoạt gia đình ( bữa cơm) - Tranh 2: Vẽ cảnh phố phường, nhà cửa san sát, xe cộ qua lại - Tranh 3: Vẽ cảnh trường em 2- Hoạt động 2: Xem tranh - Tranh 4: Vẽ các bạn chơi nhảy dây - Giới thiệu tranh Vở tập vẽ + Tranh này có tên là gì ? - Hs tự đặt tên cho tranh + Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ các bạn đạng dọn vệ sinh môi trường + Hình dáng các bạn - Mỗi bạn làm công việc, hình tranh nào ? dáng bạn vẽ khác nhau, bạn cúi quét rác, bạn xách nước, bạn tưới cây, bạn cho gà ăn sân, người hướng… + Em thấy tranh hình ảnh - Các bạn lao động dọn vệ sinh nào bật ? bật tranh - Hình ảnh các bạn là hình ảnh chính tranh nên vẽ to rõ ràng tranh + Ngoài tranh còn có gì ? - Ngoài còn có nhà, cây, gà, thùng rác, rau… - Những hình ảnh đó còn gọi là hình ảnh phụ bổ sung cho tranh thêm sinh động - Em thấy tranh có - Tranh có nhiều màu sắc, đa số là màu gì ? màu xanh chiếm phần lớn tranh, màu xanh đậm, xanh non, Lop2.net (2) xanh nhạt - Xem tranh các em có cảm nhận gì - Hs trả lời ? * Những tranh các em vừa xem là tranh đẹp Muốn hiểu biết và thưởng thức tranh các em cần quan sát để đưa nhận xét mình tranh đó - Để môi trường xanh, sạc, đẹp, các - Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng em cần làm gì ? nơi qyu định, chăm sóc cây xanh, … không bẻ cành… 3-Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét tiết học - Động viên khuyến khích hs có ý kiến nhận xét tranh IV Dặn dò: - Về nhà tập quan sát tranh và nhận xét tranh - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cảnh thiên nhiên + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ TUẦN 30 Ngày tháng năm 20 Bài 30:Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: - Hs hiểu vệ sinh môi trường - biết cách vẽ tranh - Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường II Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh đề tài vệ sinh môi trường - Vở tập vẽ - Một vài bài vẽ hs - Bút chì, màu vẽ… - Tranh sưu tầm III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng và kiểm tranh sưu tầm - Bài NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Lop2.net (3) * Giới tiệu bài - GV treo tranh phong cảnh: + Tranh này vẽ gì ? + Em thấy cảnh thiên nhiên này nào ? * Làm nào môi trường xanh- sạch- đẹp, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Vẽ tranh: Đề tài vệ sinh môi trường - Gv ghi bảng 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh + Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh thiên nhiên - Cảnh thiên nhiên này xanh tươi và đẹp - Tranh vẽ các bạn lao động dọn vệ sinh trường - Các bạn tưới cây, nhổ cỏ, bắt + Công việc các bạn dọn sâu… vệ sinh nào ? + Hình ảnh chính tranh - Các bạn dọn vệ sinh vẽ nào ? to, rõ bật + Ngoài còn có gì ? - Ngoài còn có ngôi trường, cây, rau, hoa… + Hình dáng các bạn - Mỗi bạn có dáng vẻ khác tranh nào? : bạn ngồi, bạn cúi xuống, bạn đang, đi… - Lao động dọn vệ sinh nhà, nơi + Em có biết công việc gì để công cộng, đường làng, ngõ xóm làm môi trường? như: trồng cây, tưới cây, nhặt rác… 2- Hoạt động 2: Cách vẽ : * Tương tự các bài trước chúng ta đã học Vậy cách tiến hành cách đuôi, chân… vẽ vật nào ? - Vẽ chi tiết sau mắt, mũi, miệng… - Vẽ thêm các hình ảnh phụ phù hợp - Tạo dáng các vật cho sinh với nội dung tranh - Vẽ màu theo ý thích động như: đi, đứng, nằm, chạy… 3- Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem bài hs năm trước - Chọn vật để vẽ - Cần tạo dáng cho vật vẽ - Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp - GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ - Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh - Hs nhận xét về: + Hình vẽ giá: - GV chọn số bài để hs cùng xem: + Cách xếp + Em có nhận xét gì các bài vẽ? + Màu sắc - Chọn bài mình thích + Em thích bài nào nhất? Vì sao? Lop2.net (4) - GV nhận xét, tuyên dương * Các vật gần gũi với chúng ta, nó đem lại nhiều lợi ích cho người…Các em phải biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ chúng IV Dặn dò: - Hoàn thành nhà (nếu chưa xong) + Quan sát các vật quen thuộc - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: đè tài vệ sinh môi trường + Sưu tầm tranh, ảnh đè tài môi trường ( có) + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ TUẦN 30 Ngày tháng Bài 30: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ I Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng, phận cái ấm pha trà - Vẽ cái ấm pha trà - Nhận vẻ đẹp cái ấm pha trà( hình dáng, cách trang trí) II Chuẩn bị: GV HS - Một vài cái ấm pha trà khác - Vở tập vẽ kiểu dáng, cách trang trí - Bút chì, tẩy, màu vẽ - Tranh, ảnh cái ấm pha trà - Một số bài vẽ hs III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu số cái ấm pha trà: + Cái ấm pha trà có phận - Các phận: nắp, miệng, thân, vòi, nào ? tay cầm… + Cái ấm này có gì giống và - Giống nhau: có nắp, miệng, khác ? vòi và tay cầm - Khác nhau: + Hình dáng cái ấm khác + Tỉ lệ cao, thấp + Đường nét khác, tay cầm khác + Trang trí khác + Ngoài em còn biết loại - Hs trả lời ấm pha trà nào ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Đặt mẫu cho lớp quan sát Lop2.net năm 20 (5) - Nhìn mẫu ước lượng hình dáng chung: chiều cao, chiều ngang - Vẽ khung hình vừa với phần giấy - ước lượng tỉ lệ miệng, vai, thân, đáy, vòi, tay cầm - Đánh dấu các phận - Nhìn mẫu vẽ nét hoàn thành - Trang trí cái ấm theo ý thích - Vẽ màu vẽ đậm nhạt 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ - Hs nhìn mẫu vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Hs nhận xét về: - Em có nhận xét gì ? + Hình vẽ ( vừa với phần giấy) + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Chọn bài mình thích - Gv nhận xét và tuyên dương IV Dặn dò: -Sưu tầm tranh ảnh các vật - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh; đề tài các vật + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Bài 30: Tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn I/ Mục tiêu - Học sinh biết chọn đề tài và hình ảnh phù hợp để nặn - Học sinh biết cách nặn và nặn 1-2 hình người vật, tạo dáng theo ý thích - Học sinh quan tâm đến sống xung quanh II/ Chuẩn bị GV: - Một số tượng nhỏ: người, vật thạch cao, sứ (nếu có) - Bài tập nặn học sinh các lớp trước- Đất nặn HS :- Tranh- ảnh người, các vật- Đất nặn.- Giấy vẽ, tập vẽ 4, chì, tẩy,màu sáp III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên 1.Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý học sinh nhận xét: + Các phận chính người vật? + Các dáng: đi, đứng, ngồi, nằm, - Giáo viên cho học sinh xem các hình nặn người và vật 2.Cách nặn: Lop2.net Hoạt động học sinh + HS quan sát tranh và trả lời: + Đầu, thân, chân, tay…… + Các dáng khác nhau… * HS làm việc theo nhóm (6) - Giáo viên thao tác cách nặn vật người: + Dính ghép lại thành hình + Nặn phận: đầu, thân, chân, + Nặn từ thỏi đất cách vê, vuốt thành các - Có thể nặn hình đất phận +Nặn thêm chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động màu hay nhiều màu + Từng cá nhân nặn vật - Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi, cúi, chạy, dáng người theo ý thích 3.Thực hành: + Một vài nhóm nặn theo đề tài, còn lại nặn theo cá nhân Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Bài này có thể tiến hành theo cách sau: + Cả lớp chia nhiều nhóm - Giáo viên gợi ý học sinh: và nặn theo đề tài tự chọn + nặn người hay vật? Trong hoạt động nào?) + Đấu vật,Kéo co, Chọi trâu, + Cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng; Chọi gà, Bơi thuyền, + Sắp xếp các hình nặn (cây, nhà, núi, người, ) để tạo thành đề tài: 4.Nhận xét,đánh giá - Giáo viên cùng học sinh chọn, nhận xét và xếp loại số bài tập nặn: +Hình (rõ đặc điểm) + Sắp xếp (rõ nội dung) + Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động) - GV bổ sung, đ/viên HS và thu số bài đẹp có thể làm đồ dùng dạy - học * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu Lop2.net (7)